Giáo án Hình học Lớp 9 Tuần 25 - Nguyễn Thái Hoàn

- Củng cố định nghĩa , tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải bài tập.

- Giáo dục ý thức giải bài tập theo nhiều cách.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 Tuần 25 - Nguyễn Thái Hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Tiết 49 Ngày dạy: Luyện tập I.Mục tiêu: Củng cố định nghĩa , tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp. Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải bài tập. Giáo dục ý thức giải bài tập theo nhiều cách. II-Chuẩn bị: GV: Thước , com pa HS : Thước , com pa III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. -HS 1:Nêu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp ? -HS 2 :Chữa bài tập 58 (sgk) ?Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp ?Xác định tâm đường tròn đi qua A,B,D,C - Bài tập 58 (sgk) a) b) vì nên tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn đường kính AD, tâm là trung điểm AD. 3-Bài mới: Bài 56(sgk) -Xem hình 47 (sgk) tìm số đo các góc tứ giác ABCD ? -Tứ giác ABCD có đặc điểm gì ? -Tìm quan hệ giữa các góc E,F với các góc A,B,C,D ? Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn . Đặt Ta có : Bài 56 (sgk) -Đọc đề bài . -Vẽ hình vào vở. -Chứng minh AP=AD như thế nào? A B C D P 1 2 1 Hình thang ABCP có đặc điểm gì ? Vậy hình thang nội tiếp khi và chỉ khi nó cân. Ta có : -Hình thang ABCP cân vì các góc đối bằng nhau. Bài 60 (sgk) -Vẽ hình 48 vào vở -Chứng minh QR//ST như thế nào? +Gợi ý : xét cặp góc so le trong PST và SRQ. -Chú ý rằng tứ giác có 1 góc ngoài bằng góc trong ở đỉnh đối diện thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn . 4-Củng cố -Hệ thống kiến thức đã sử dụng , nhữn dạng toán đã làm. 5-Hướng dẫn về nhà Tổng hợp lại các kiến thức về tứ giác nội tiếp. Bài tập : 40,41,42,43 (sbt). Đọc trước bài 8 : đường tròn nội , ngoại tiếp Ôn về đa giác đều Tuần 25 Tiết 50 Ngày dạy: đường tròn ngoại tiếp - đường tròn nội tiếp I.Mục tiêu: HS hiểu được định nghĩa , khái niệm , tính chất của đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp một đa giác. Biết bất kì đa giác nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp một đa giác đều cho trước. Tính được cạnh a theo R và ngược lại của tam giác đều,hình vuông,lục giác đều. II-Chuẩn bị: GV: Thước , com pa , ê ke , phấn màu. HS: Thước , com pa , ê ke. III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ -Nêu điều kiện để tứ giác ABCD nội tiếp ? -Hãy kể tên các tứ giác đã học nội tiếp đường tròn ? 3-Bài mới: 1.Định nghĩa - Đưa hình 49 lên bảng và giới thiệu như SGK -Đường tròn (O;R) và (O;r) gọi là đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp hình vuông ABCD. Vâỵ thế nào là đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp hình vuông ? Ta cũng đã học về đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác . Hãy mở rộng định nghĩa trên với đa giác ? Có nhận xét gì về 2 đường tròn trên ? Bán kính của chúng như thế nào với nhau? Yêu cầu HS làm ? trong SGK . -Quan sát hình vẽ và trả lời : -Đường tròn ngoại tiếp là đường tròn đi qua 4 đỉnh hình vuông Đường tròn nội tiếp là đường tròn tiếp xúc 4 cạnh hình vuông. -Nêu định nghĩa như sách giáo khoa A B C D E F O I 2cm -2 đường tròn trên đồng tâm -HS trình bày? 2.Định lí -Những đa giác nào có thể nt đường tròn ? -Với đường tròn ngoại tiếp thì sao ? -GV giới thiệu:người ta đã chứng minh được định lí sau : -Tâm của đa giác đều cũng chính là tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp -Tam giác đều., tứ giác đều …có thể nội tiếp đường tròn -Chúng cũng có 1 đường tròn ngoại tiếp . -HS đọc định lí (2 lần ) 4-Củng cố Bài 62(SGK) -HS đọc đề bài , vẽ hình và làm bài -Hãy tính R; r ? Nêu cách vẽ tam giác IJK ? Bài làm : -Qua các đỉnh A,B,C của tam giác ABC vẽ 3 tiếp tuyến của (O;R) cắt nhau tại I,J,K thì tam giác IJK là tam giác cần vẽ. Bài 63 (sgk) -Vẽ hình vào vở , 1 HS lên vẽ trên bảng: -Vẽ lục giác đều , hình vuông, tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O;R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R? -Cách vẽ tam giác đều : Vẽ liên tiếp 6 dây trên đường tròn ; cách 1 điểm lấy 1 điểm làm đỉnh tam giác Cách vẽ hình vuông : Vẽ 2 đường kính vuông góc , nối 4 đầu đường kính lại ta có hình vuông. Cách vẽ lục giác đều : Như cách vẽ tam giác đều nhưng nối 6 điểm lại . Gọi cạnh tam giác đều là a; tứ giác đều là b ; lục giác đều là c thì : 5-Hướng dẫn về nhà Nắm vững định nghĩa, định lí về đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp đa giác đều. Nắm chắc cách vẽ các đa giác đều nội tiếp đường tròn ngư tam giác đều , tứ giác đều , lục giác đều. Bài tập : 61;64 (sgk); 44;46;50(sbt) Gợi ý bài 64 : Cung 600 ứng với dây là cạnh hình gì ? Cung 900 ứng với dây là cạnh hình gì ? Cung 1200 ứng với dây là cạnh hình gì ?

File đính kèm:

  • docTuan25.doc