Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 26 - Tiết 51, 52

I. Mục tiêu :

 + Nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R (hoặc C = d).

 + Biết cách tính độ dài đường tròn, cung tròn.

 + Biết số là gì; giải được một số bài toán trong thực tế (dây cua roa đường xoắn; Kinh tuyến )

II. Chuẩn bị của thầy và trò :

1. Thầy : - Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án . Thước kẻ, com pa, thước có chia khoảng; sợi chỉ dài, 5 hình tròn bằng bỉa cứng có bán kính khác nhau.

2. Trò: - tương tự giáo viên.

III. Phương pháp dạy học

 Vấn đáp, Trực quan, đo đạc thực tế; quy nạp Toán học

IV. Tiến trình dạy học :

1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1)

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3. Bài mới :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 26 - Tiết 51, 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 51 Ngày soạn : 16/3/08 Ngày giảng: 9(A+B): 21/3 Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn. I. Mục tiêu : + Nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R (hoặc C = d). + Biết cách tính độ dài đường tròn, cung tròn. + Biết số là gì; giải được một số bài toán trong thực tế (dây cua roa đường xoắn; Kinh tuyến ) II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1. Thầy : - Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án . Thước kẻ, com pa, thước có chia khoảng; sợi chỉ dài, 5 hình tròn bằng bỉa cứng có bán kính khác nhau. 2. Trò: - tương tự giáo viên. III. Phương pháp dạy học Vấn đáp, Trực quan, đo đạc thực tế; quy nạp Toán học IV. Tiến trình dạy học : Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1’) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 : Tìm hiểu công thức tính độ dài đường tròn - GV: Độ dài đường trong hay còn gọi là chu vi đường tròn được kí hiệu là C. Được tính theo công thức: C = 2R Với R: bán kính đường tròn. Nếu gọi d là đường kính thì C được tính ntn? Vì sao? - GV: Giới thiệu về số thông qua phần có thể em chưa biết. + Ghi bài + Ghe giáo viên trình bày. + HS: C = d vì d = 2R + Đọc phần có thể em chưa biết. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính độ dài cung tròn - GV: Đưa hình 51 –sgk lên bảng phụ n0 - Y/c HS làm ?2 Trên đường tròng bán kính R, độ dài l cảu một cung n0 được tín theo công thức: l = + Vẽ hình vào vở, quan sát hình vẽ. + Làm ?2. Một HS trả lồ . C = 2R R/180 . + HS: l = * Hoạt động 3 : Luyện tập – Củng cố. *) Chữa bài tập 65 (sgk_94) - Đưa bảng phụ có bảng ở bài tập 65 và lần lượt gọi HS lên điền. Bán kính đường tròn (R) 10 5 3 1,5 3,19 4 Đường kính đt (d) 20 10 6 3 6,37 8 Độ dài đường tròn (C) 62,8 314 18,84 9,42 20 25,12 *) Chữa bài tập 66 (sgk_95) - Y/c 1 HS đọc bài táon. - Cho cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của HS + Làm bài tập 66 a) áp dụng CT: l = = dm b) Độ dài vành xe đạp là: 3,14.650 = 2041 (mm) 2m + HS nhận xét bài làm của bạn 4. Hướng dẫn : - Học bài nắm chắc công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn - Biết tính độ dài đường tròn, cung tròn - BTVN: 68 -> 76 (sgk_95; 96) - Chuẩn bị giờ sau luyện tập V. Rút kinh nghiệm giờ dạy Tiết : 46 Ngày soạn: 2//3/08 Giảng: 5/3 9(A+B) Tên bài : Cung chứa góc I. Mục tiêu : + Học sinh hiểu cách chứng minh thuận, chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc. Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900 . + Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng . + Biết vẽ cung chứa góc a dựng trên một đoạn thẳng cho trước . + Biết các bước giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận , phần đảo và kết luận . II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1. Thầy : Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. Bảng phụ vẽ sẵn hình ?1 (sgk), thước thẳng, compa. Bảng phụ ghi Kết luận, cách vẽ cung chứa góc . 2. Trò : Ôn tập tính chất trung tuyến trong tam giác vuông, quỹ tích đường tròn, định lý góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . III. Tiến trình dạy học : 1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Phát biểu định lý về trung tuyến của tam giác vuông, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 3. Bài mới : GV đặt vấn đề vào bài như sgk . * Hoạt động 1 : Bài toán quỹ tích “ Cung chứa góc ”( 30 ’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài toán (sgk) - Nêu bài toán sgk: Cho AB và góc a (00 < a < 1800) Tìm quỹ tích các điểm M thoả mãn: - Y/c HS làm ?1: - Gợi ý: Có nx gì về các tam giác đó? - Y/c HS làm ?2:, gọi 1 HS lên bảng làm. ?> Dự đoán quỹ tích điểm M? a) Phần tuận - Vẽ hình b) Phần đảo: (Lấy M’ AmB, phải cm góc AM’B = a) - (nói) Trên nửa mf đối của nửa mf đang xét còn có cung Am’B đx với cuang AmB cũng có T/c như cuang AnB. - Giới thiệu cung chứa góc, cho HS đọc KL và chú ý sgk *Cách vẽ cung chứa góc. Nêu cách vẽ cung chứa gcs? + Đọc bài toán + Làm ?1 + Làm 2; một HS lên bảng làm. + Vẽ hình vào vở, nghe gv hứng dẫn cách chứng minh a) Phần thuận: Xét nửa mf có bờ chứa đường thẳng AB G/s , xét cung AmB đi qua 3 điểm A, M, B. Ta cần chứng minh tâm O của đường tròn chứa cung đó là cố định. Thật vậy, mà d cố định, Ay cố định => O cố định. => M cố định + HS chứng minh theo hướng dẫn của GV. Có AM’B = sđ AnB (góc nội tiếp) xAB = sđ AmB (Góc nội tiếp) AM’B = xAB = a + quan sát hình vẽ và nghe GV giảng. + Đọc KL và chú ý sgk + Nêu các bước vẽ trong sgk. Hoạt động 2: Cách giải bài toán quỹ tích (5’) Muốn cm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn t/c là hình H nào đó ta phải cm mấy phần? Nội dung từng phần đó là gì? - Khi tìm quĩ tích nên dự đoàn trước khi cm + Trả lời câu hỏi của gv + Trả lời như sgk + Nghe gv giảng. 4. Củng cố - Hướng dẫn : (6’) a) Củng cố : Nêu cách vẽ cung chứa góc? Để cm bài toán quỹ tích cần thực hiện ntn? b) Hướng dẫn: - Học bài, mắm chắc quỹ tích M tạo với AB một góc cho trước - BTVN: 44, 45, 46, 47 (sgk_86) - Chuản bị giờ sau luyện tập. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy.

File đính kèm:

  • docTuan 26 ( HH).doc