§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính được các tỉ sốn lượng giác của góc nhọn.
* Kỹ năng: Biết vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
* Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận trong tính toán
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, bang phụ, bảng nhóm.
HS: Thước, êke.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 tuần 4 tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Tiết 6 Ngày soạn:20/09/2008
Ngày dạy:22/09/2008
§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính được các tỉ sốn lượng giác của góc nhọn.
* Kỹ năng: Biết vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
* Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận trong tính toán
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm.
HS: Thước, êke.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
v Hoạt động 1: Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ (5phút)
Gv cho hs báo cáo sĩ số
Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Hs1: Nêu định nghĩa tỉ số lượng gíac của góc nhọn?
Gv nhận xét và cho điểm
+ Hs2: Hãy vẽ một tam giác vuông có các cạnh lần lượt là 6; 8; 10. Hãy viết và tính tỉ số lượng giác của góc nhọn B?
Gv nhận xét và cho điểm.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Hai em lên bảng trả lời:
Hs1: Trả lời
Hs2: Trả lời
v Hoạt động 2: Bài mới
* Hđ: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (28phút)
Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 19 trang 74 SGK lên bảng;
Một hs đọc thông tin của ?4 cả lớp theo dõi
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
yêu cầu học sinh làm bài tập ?4 theo nhóm?
Gv theo dõi hoạt động của các nhóm sau đó yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Qua kết quả vừa rồi hãy cho biết các cặp tỉ số bằng nhau?
Gv nhận xét và nêu lên kết luận định lí
Hs làm việc hoạt động theo 4 nhóm trong thời gian 4 phút sau đó trình bày
Hs trả lời:
GV nêu nội dung định lí như trong SGK. Yêu cầu học sinh phát biểu lại các định lí đó.
Biết sin450 = . Tính cos450?
Gv nêu thêm một số ví dụ
Qua một số tính toán cụ thể ta có bảng tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt sau. GV treo bảng phụ và hướng dẫn cho học sinh.
Cho học sinh tự đọc ví dụ 7 trang 75 SGK.
Một vài hs nhắc lại định lý
Hs ghi nhận
Hs trình bày
cos450 = sin450 =
Quan sát bảng phụ về giá trị các góc đặc biệt.
Hs xem ví dụ 7
Ta có cos300 =
Do đó y=17cos300
=
Định lí:
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia
Với < + <= 900
c. Các ví dụ
Ví dụ 5:
sin450 = cos450 =
tg450 = cotg450 = 1
Ví dụ 6:
Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt:
300
450
600
sin
cos
tg
1
cotg
1
GV nêu chú ý ghi trong SGK trang 75.
Hs ghi nhận chú ý.
Từ nay khi viết các tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác, ta bỏ kí hiệu “^” đi. Chẳng hạn, viết sinA thay cho sin<A
Chú ý:
Từ nay khi viết các tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác, ta bỏ kí hiệu “^” đi. Chẳng hạn, viết sinA thay cho sin<A
v Hoạt động 3: Củng cố (10phút)
GV treo bảng phụ có hình 21; 22 trong SGK và đọc phần có thể em chưa biết cho cả lớp nghe và làm theo.
Làm bài tập 12 trang 76 SGK?
Gv nhận xét sửa chữa
Làm theo hướng dẫn của giáo viên
Trình bày bảng
cos300; sin150; cos37030';
tg180; cotg100
* Bài 12 tr 76SGK
Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450
sin600 ; cos750 ; sin25030'; cotg820; tg800 ?
GIẢI
cos300; sin150; cos37030';
Tg180; cotg100;
v Hoạt động 4: Dặn Dò (2 phút)
Gv nêu yêu cầu về nhà – Hs ghi nhận:
- Bài tập về nhà: 13; 14; 15; 16; 17 trang 77 SGK
- Chuẩn bị bài mới phần luyện tập trang 77 SGK
Gv nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- tuan 4 tiet 6.hh.doc