Giáo án Hình học Lớp 9A Tiết 25

1. Kiến thức

- Củng cố các định lí về sự liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối giữa đường thằng và đương trũn.

2. Kỹ năng

- Vận dụng các định lí để chứng minh vị trí tương đối của đường thẳng và đường trũn, khoảng cách từ tâm đến dây.

3. Thái độ

- Rèn khả năng tư duy lô gíc, cẩn thận, chính xác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9A Tiết 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/11/2011 Ngày giảng: 11-12/11/2011 Lớp 9A2,1 TIẾT 25: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cụ́ các định lớ vờ̀ sự liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy, vị trớ tương đối giữa đường thằng và đương trũn. 2. Kỹ năng - Vận dụng cỏc định lớ để chứng minh vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn, khoảng cỏch từ tõm đến dõy. 3. Thái độ - Rốn khả năng tư duy lụ gớc, cẩn thận, chớnh xỏc. II.Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, com pa. * Học sinh: Thước thẳng, com pa. III. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp. PP hoạt động nhúm. - PP luyện tập thực hành. IV. Tổ chức giờ học Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 10' Mục tiờu - Củng cố kiến thức đó học về vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn. Đồ dựng dạy học: Thước thẳng Cỏch tiến hành HĐ của GV HĐ của HS GV: Nờu cỏc vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn? Viết cỏc hệ thức tương ứng. Phỏt biểu định lớ T/C của tiếp tuyến . - GV nhận xột, cho điểm. HS: Nờu 3 vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn? Hoạt động 2 Luyện tập 30' Mục tiờu - Củng cụ́ các định lớ vờ̀ sự liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy, vị trớ tương đối giữa đường thằng và đương trũn. - Vận dụng cỏc định lớ để chứng minh vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn, khoảng cỏch từ tõm đến dõy. Đồ dựng dạy học: Thước thẳng, com pa. Cỏch tiến hành HĐ của GV HĐ của HS * Dạng 1: Xỏc định vị trớ tương đối của đường trũn. Bài 18 (SGK) GV yờu cầu HS làm bài tập 18 SGK/tr110 GV hướng dẫn HS vẽ hỡnh và yờu cầu HS lờn bảng vẽ hỡnh Xỏc định vị tương đối của đường trũn với cỏc trục tọa độ? - Chốt lại điều kiện để tồn tại 3 vị trớ của đường thẳng và đường trũn. Bài tập 19 SGK GV yờu cầu HS vẽ hỡnh rồi trả lời GV nhận xột và chốt lại cho HS * Dạng 2: Tớnh khoảng cỏch GV: Đưa đề bài lờn mỏy chiếu Cho đường trũn (O), 2 dõy AB; AC vuụng gúc với nhau biết AB = 10; AC = 24. a) Tớnh khoảng cỏch từ mỗi dõy đến tõm. b) Chứng minh 3 điểm B ; O ; C thẳng hàng. c) Tớnh đường kớnh của đường trũn (O). GV: Đặt cõu hỏi gợi ý hường chứng minh - Để chứng minh 3 điểm B; O; C thẳng hàng ta làm thế nào? - GV lưu ý HS: Khụng nhầm lẫn ễ1 = ; hoặc = ễ2 do đồng vị của hai đường thẳng song song vỡ B, O, C chưa thẳng hàng. * Dạng 1: Xỏc định vị trớ tương đối của đường trũn. Bài 18 (SGK) - HĐ cỏ nhõn thực hiện, 1HS lờn bảng trỡnh bày, cỏc HS khỏc nhận xột. (A; 3) tiếp xỳc với trục Oy vỡ d = R= 3 (A; 3) khụng giao nhau với trục Ox vỡ d > R (4>3) Bài tập 19 SGK - HĐ cỏ nhõn vẽ hỡnh, giải bài toỏn. Tõm của cỏc đường trũn cú bỏn kớnh 1 cm và tiếp xỳc với đường thẳng xy nằm trờn hai đường thẳng b và b’ là hai đường thẳng song song với xy và cỏch xy một khoảng 1 cm * Dạng 2: Tớnh khoảng cỏch - Một HS lờn bảng vẽ hỡnh. - HS cả lớp vẽ hỡnh vào vở. - HĐ nhúm chứng minh a) Kẻ OH ^ AB tại H; OK ^ AC tại K ịAH = HB; AK=KC (đ/l đường kớnh ^ dõy cung). - Tứ giỏc AHOK cú = = = 900 ị AHOK là hỡnh chữ nhật. ị AH = OK = = 5. OH = AK = b) Cú AH = HB (theo a). Tứ giỏc AHOK là hỡnh chữ nhật nờn: = 900 và KO = AH ị KO = HB ị DCKO = DOHB. (vỡ = = 900 ; KO = HB; OC=OB(=R) ). ị = ễ1 (gúc tương ứng). Mà + ễ2 = 900 (2 gúc nhọn D vuụng) ị ễ1 + ễ2 = 900 cú= 900 ị ễ2 + + ễ1 = 1800. Hay = 1800. ị 3 điểm C ; O ; B thẳng hàng. c) Theo kết quả cõu b cú BC là đường kớnh của đường trũn (O). Xột DABC (Â = 900). Theo định lớ Pytago: BC2 = AC2 + AB2 BC2 = 242 + 102 ị BC = . Hoạt động 3 Củng cố 3' Mục tiờu - Củng cố lại kiến thức toàn bài. Đồ dựng dạy học: Cỏch tiến hành HĐ của GV HĐ của HS GV: Chốt lại cỏc dạng bài tập đó được luyện tập HS: Theo dừi V. Tổng kết hướng dẫn học ở nhà 2' - Khi làm bài tập cần đọc kĩ đề, nắm vững GT, KL, cố gắng vẽ hỡnh chuẩn xỏc, rừ , đẹp. - Vận dụng linh hoạt cỏc kiến thức đó học. - Về làm bài 22 , 23 SBT. Bài 20/SGKtr110 * Phụ lục:

File đính kèm:

  • docTIẾT 25.doc