1. Kiến thức
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về tỉ số lượng giác mà tiết trước đã học.
- Biết mối quan hệ của tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Dựng được một góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các tỉ số lượng giác vào tính độ dài đoạn thẳng của tam giác và tính số đo góc nhọn của tam giác vuông.
3. Thái độ
- Rèn khả năng tư duy lô gíc, cẩn thận, chớnh xỏc.
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9A Tiết 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/09/2011
Ngày giảng: 08-09/09/2011 Lớp 9A2,1
Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về tỉ số lượng giác mà tiết trước đã học.
- Biết mối quan hệ của tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Dựng được một góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
2. Kỹ năng
- Vận dụng cỏc tỉ số lượng giỏc vào tớnh độ dài đoạn thẳng của tam giỏc và tớnh số đo gúc nhọn của tam giỏc vuụng.
3. Thái độ
- Rốn khả năng tư duy lụ gớc, cẩn thận, chớnh xỏc.
II.Chuẩn bị:
* Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke.
* Học sinh: Compa, êke.
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đáp. PP hoạt động nhúm.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
7'
Mục tiờu
- Kiểm tra củng cố lại cỏc kiến thức đó học từ bài trước.
Đồ dựng dạy học: Thước thẳng
Cỏch tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
HS1:
+ Yêu cầu một học sinh lên bảng viết tỉ số lượng giác của một góc nhọn ?
HS2:
+ Yêu cầu một học sinh tính tỉ số lượng giác của góc trong hình sau:
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, cho điểm.
HS1:
(SGK)
HS2:
sin = cos =
tg = cotg =
Hoạt động 2
Tìm hiểu cách dựng góc
13'
Mục tiờu
- Dựng được một góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
Đồ dựng dạy học: Thước thẳng, com pa, ờ ke
Cỏch tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 3, ví dụ 4.
+ Yêu cầu học sinh trả lời ?3.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến.
- Giáo viên giới thiệu chú ý.
+ Yêu cầu học sinh đọc.
- GV: Chốt lại kiến thức toàn bài.
Học sinh theo dõi thực hiện
* Ví dụ 3.
(SGK)
* Ví dụ 4.
?3
- Dựng góc xOy = 900.
- Trên tia Ox dựng OM = 1đv
- Dựng MN = 2 đv.
* Chú ý:
(SGK)
sin = sin thì =
Hoạt động 3
Tìm hiểu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
15'
Mục tiờu
- Biết mối quan hệ của tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Đồ dựng dạy học: Thước thẳng
Cỏch tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
+ Hai góc như thế nào được gọi là hai góc phụ nhau?
- Giáo viên nhắc lại, nếu học sinh quên.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện ?4 theo nhóm bàn.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn nhóm yếu.
+ Yêu cầu học sinh các nhóm báo cáo kết quả.
+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến.
- Giáo viên giới thiệu nội dung định lí.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 5, 6.
- Giáo viên giới thiệu bảng lượng giác của các góc đặc biệt.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ
- Giáo viên thông báo chú ý.
- Giáo viên tổng kết lại nôi dung toàn bài.
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- HĐ cỏ nhõn trả lời cõu hỏi
Hai góc có tổng số đo bằng 900 được gọi là hai góc phụ nhau.
- HĐ nhúm làm ?4
?4
sin = cos =
cos = sin =
tg = cotg =
cotg = tg =
Từ các cặp tỉ số bằng nhau đó, ta có:
sin = cos , cos = sin
tg = cotg , cotg = tg
* Định lí
(SGK)
* Ví dụ 5
(SGK)
* Ví dụ 6
(SGK)
* Bảng lượng giác của các góc đặc biệt.
(SGK)
* Ví dụ 7
(SGK)
* Chú ý:
Khi viết cỏc tỉ số lượng giỏc của một gúc nhọn trong tam giỏc, ta bỏ kớ hiệu “” đi.
Hoạt động 4
Củng cố - Luyện tập
8'
Mục tiờu
- Củng cố lại kiến thức toàn bài.
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
+ Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện phần a, b, c bài 12.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến.
Học sinh trả lời
Học sinh đọc
Bài 12 (SGK)
sin 600 = cos 300
cos 700 = sin 200
sin 52030' = cos 47030'
V. Tổng kết hhướng dẫn học ở nhà
2'
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập 13, 14, 15, 16, 17 (SGK) 24, 28 (SBT)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài 14.
+ Trước tiên ta lập tỉ số sin, cos, tg đối với một góc của tam giác vuông.
+ Rồi biến đối.
* Phụ lục:
File đính kèm:
- TIẾT 6.doc