Giáo án Hóa học 8 - Tiết 37 đến 46

Tiết 37

TÍNH CHẤT CỦA OXI

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

Biết được:

- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so

với không khí.

- Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở

nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu.), nhiều phi kim (S, P.) và

hợp chất (CH4.). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.

- Sự cần thiết của oxi trong đời sống

2. Kỹ năng

- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra

được nhận xét về tính chất hoá học của oxi.

- Viết được các PTHH.

- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

3. Thái độ

- Nghiờm tỳc trong học tập.

* Trọng tõm:

 Tính chất hóa học của oxi

II. CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn

 Chuẩn bị các thí nghiệm:

+ Thí nghiệm quan sát tính chất vật lí của ôxi.

+ Thí nghiệm: Đốt S, P trong ôxi.

* Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt.

* Hoá chất: 3 lọ chứa ôxi, bột S, sắt dây, than.

2. Học sinh

- Nghiờn cứu trước bài mới

 

doc34 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 37 đến 46, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/122/2011 Ngày dạy : 04/01/2012 Tiết 37 TÍNH CHẤT CỦA OXI I. MỤC TIấU 1. Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. - Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...) và hợp chất (CH4...). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II. - Sự cần thiết của oxi trong đời sống 2. Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi. - Viết được các PTHH. - Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Thỏi độ - Nghiờm tỳc trong học tập. * Trọng tõm: - Tính chất hóa học của oxi II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn Chuẩn bị các thí nghiệm: + Thí nghiệm quan sát tính chất vật lí của ôxi. + Thí nghiệm: Đốt S, P trong ôxi. * Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt. * Hoá chất: 3 lọ chứa ôxi, bột S, sắt dây, than. 2. Học sinh - Nghiờn cứu trước bài mới III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ - Khụng kiểm tra * Đặt vấn đề vào bài: “ Ở bài nguyờn tố hoỏ học chỳng ta đó biết được Oxi là nguyờn tố hoỏ học phổ biến nhất ( chiếm 49,4% khối lượng vỏ trỏi đất). Vậy Oxi cú những tớnh chất gỡ, cú vai trũ như thế nào trong cuộc sống của chỳng ta. Chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài hụm nay.” 3. Bài mới Hoạt động 1: Tớnh chất vật lớ Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu: ôxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất, chiếm 49,4% vỏ trái đất. ? Trong tự nhiên ôxi có ở đâu? HS: Trả lời: Trong tự nhiên ôxi tồn tại dưới dạng: + Dạng đơn chất: Khí ôxi có nhiều trong không khí. + Dạng hợp chất: Nguyên tố ôxi có trong nước, đường, quặng đất, đá, cơ thể người và động vật. ? Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, nguyên tử khối và phân tử khối của ôxi? HS: Trả lời: GV: Cho Hs quan sát lọ chứa ôxi -> Yêu cầu Hs nhận xét: ? Em hãy cho biết tỷ khối của ôxi so với không khí? Từ đó cho biết khí ôxi nặng hay nhẹ hơn so với không khí? GV: ở 20oC: 1 lít nước hoà tan được 31 ml khí O2. Amôniăc tan được 700ml trong 1lit nước. Vậy ôxi tan nhiều hay ít trong nước? HS: Trả lời. GV: Giới thiệu: ôxi hoá lỏng ở – 1830C, ôxi lỏng có màu xanh nhạt. ? Gọi 1 HS nêu kết luận về tính chất vật lí của ôxi? I Tính chất vật lí 1. Quan sát - ễxi là một chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. 2. Trả lời câu hỏi ôxi hoá lỏng ở – 1830C, ôxi lỏng có màu xanh nhạt. 3. Kết luận - (Sgk) Hoạt động 2: Tớnh chất hoỏ học Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong ôxi theo trình tự: + Đưa một muôi sắt có chứa bột S vào ngọn lửa đèn cồn. ->Yêu cầu H quan sát và nhận xét. + Đưa S đang cháy vào lọ có chứa ôxi. ? Các em hãy quan sát và nêu hiện tượng. So sánh các hiện tượng ôxi cháy trong ôxi và trong không khí? HS: quan sát và nhận xét. G: Giới thiệu: Chất khí đó là lưuhuỳnhđiôxit còn gọi là khí sunfuzơ. ? Các em hãy viết PTPƯ vào vở. GV: Làm thí nghiệm đốt P đỏ trong ôxi và trong không khí. ? Các em hãy nhận xét hiện tượng? ? So sánh sự chấy của P trong không khí và trong ôxi? HS: Trả lời.....P cháy mạnh trong ôxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột. GV: Bột đó là P2O5 ( điphôtphopentaôxit) -> các em hãy viết phương trình PƯ vào vở. II Tính chất hoá học 1. Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với lưu huỳnh S + O2 SO2 b. Tác dụng với phôtpho. 4P + 5O2 2 P2O5 4. Luyện tập - Củng cố GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập 1: Bài tập1: Tính thể tích khí ôxi tối thiểu ( ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lưu huỳnh. Tính khối lượng khí SO2 tạo thành. GV: ? Bài toán cho ta biết những dữ kiện nào? ? Bài toán yêu cầu ta phải thực hiện điều gì? GV: yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải bài tập GV: Chữa bài trên bảng GV: Chốt bài. ? Có bạn nào có cách giải khác không? GV: Yêu cầu 1HS nêu cách giải? ( Tính theo định luật BTKL) Bài 1 PTHH: S + O2 SO2 ns = = 0,05 mol Theo PTHH ta có nO2 = nSO2 = nS = 0,05 mol. -> thể tích khí ôxi tối thiểu cần dùng ở đktc là: VO2 = n.22,4 = 0,05 .22,4 = 1,12lit. khối lượng khí SO2 tạo thành là: mSO2 = n.M = 0,05 . 64 = 3,2g 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc tớnh chất vật lý và tớnh chất hoỏ học của khớ Oxi. - Làm bài 4,6(Sgk) - Làm bài 24.3; 24.5 (SBT) - Chuẩn bị cho giờ sau: một đoạn dõy Fe, mẩu than * Hướng dẫn bài 4(Sgk): Để biết chất nào hết, chất nào dư, ta lập tỉ lệ: nP(theo đề)/nP(theo pt) so sỏnh với nO(theo đề)/nO(theo pt) Tỉ số nào lớn hơn thỡ chất đú sẽ dư. Bài toỏn tớnh theo số mol của chất hết nchất dư = nban đầu - nphản ứng Ngày soạn: 29/12/2011 Ngày dạy : 06/01/2012 Tiết 38 TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt) I. MỤC TIấU 1. Kiến thức Biết được: - Tớnh chất hoỏ học của oxi: tỏc dụng với hầu hết cỏc kim loại (Fe, Cu, Al), với hợp chất (CH4, ). Hoỏ trị của oxi trong hầu hết cỏc hợp chất thường bằng II - Sự cần thiết của oxi trong đời sống. 2. Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi. - Viết được các PTHH. - Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Thỏi độ - Nghiờm tỳc trong học tập. * Trọng tõm: - Tính chất hóa học của oxi II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn + Thí nghiệm: Đốt Fe trong ôxi. * Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt. * Hoá chất: 1 lọ chứa ôxi, sắt dây, than. 2. Học sinh - Nghiờn cứu trước bài mới III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Gv: Kiểm tra lí thuyết: ? Nêu các tính chất vật lí và tính chất hoá học đã biết của ôxi Viết các PTHH minh hoạ? Gv: Cho HS2 lên bảng chữa bài tập 4 sgk Gv: Gọi các Hs khác nhận xét, bổ sung. Hs lên bảng trình bày được : PTPƯ. 4P + 5O2 -> 2 P2O5 nP = = = 0,4 mol nO2 = = = 0,53125 Theo PTPƯ thì ôxi dư Chất được tạo thành là P2O5 nP2O5 = = = 0,2 mol. mP2O5 = n.M = 0,2 . 142 = 28,4g * Đặt vấn đề vào bài: “ Bài trước chỳng ta đó biết oxi tỏc dụng được với một số phi kim như S, P, C. Bài hụm nay chỳng ta sẽ xột tiếp cỏc tớnh chất hoỏ học khỏc của oxi.” 3. Bài mới Hoạt động 1: Tỏc dụng với kim loại Hoạt động của Giỏo viờn – Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Yờu cầu HS nghiờn cứu thớ nghiệm, nờu cỏc dụng cụ, hoỏ chất và cỏch tiến hành thớ nghiệm. HS: Nờu dụng cụ, hoỏ chất và cỏch tiến hành thớ nghiệm. GV: Tiến hành làm thớ nghiệm theo cỏc bước: - Lấy một đoạn dõy sắt nhỏ đưa vào lọ chứa khớ oxi. ? Cú dấu hiệu của phản ứng hoỏ học khụng, HS: Khụng cú hiện tượng. GV: Tiếp tục làm thớ nghiệm: - Quấn vào dõy sắt một mẩu than gỗ, đốt cho than và dõy sắt núng đỏ rồi đưa vào lọ chứa khớ oxi. ? Yờu cầu HS quan sỏt và nờu hiện tượng HS: Sắt chỏy mạnh, sỏng chúi, khụng cú ngọn lửa, khụng cú khúi, tạo ra cỏc hạt nhỏ núng chảy màu nõu. GV: Thụng bỏo: Cỏc hạt nhỏ màu nõu là oxit sắt từ (Fe3O4) ? Vậy mục đớch quấn mẩu than vào dõy sắt rồi đốt để làm gỡ. HS: Tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt chỏy. GV: Gọi một HS lờn bảng viết phương trinh. HS: Viết phương trỡnh GV: Nhận xột, sửa chữa. 2. Tác dụng với kim loại * Thớ nghiệm - (SGK) * Quan sỏt, nhận xột - Tạo ra cỏc hạt nhỏ màu nõu gọi là oxit sắt từ (Fe3O4) * Phương trỡnh hoỏ học : 3Fe + 2O2 Fe3O4 Hoạt động 2: Tỏc dụng với hợp chất Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu: Chỳng ta thường gặp một số hiện tượng trong đời sống như chất khớ được hoỏ lỏng trong bỡnh ga, trong bật lửa, chất khớ trong tỳi bioga chỏy trong khụng khớ tạo ra khớ CO2 với hơi nước. Vớ dụ: Khớ Mờtan (CH4) cú trong bựn ao, khớ bioga chỏy trong khụng khớ, toả nhiều nhiệt tạo ra khớ cacbonic và hơi nước. ? Cỏc em hóy viết phương trỡnh phản ứng hoỏ học đú HS: Viết phương trỡnh GV: Sửa chữa, bổ sung 3. Tác dụng với hợp chất CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O 4. Luyện tập - Củng cố G: Yêu cầu H làm bài luyện tập 1: Bài tập1: a.Tính thể tích khí ôxi tối thiểu ( ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3.2 gam khí metan. b.Tính khối lượng khí CO2 tạo thành. HS: BT1: PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O nCH4 = m/M = 3.2/16 = 0,2 mol. Theo PTHH ta có nO2 = 2nCH4 = 2.0,2 mol. -> thể tích khí ôxi tối thiểu cần dùng ở đktc là: VO2 = n.22,4 = 0,4 .22,4 = 8,96lit. Khối lượng khí CO2 tạo thành là: mCO2 = n.M = 0,2 . 44 = 8,8g GV: Yờu cầu HS làm bài tập 2 Bài 2: Viết các PTPƯ khi cho bột Cu, C, Al tác dụng với ôxi.( Lưu ý điều kiện phản ứng) HS: 2Cu + O2 to 2CuO C + O2 to CO2 4Al + 3O2 to 2Al2O3 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài 1, 2, 3(SGKT84) - Học thuộc cỏc tớnh chất hoỏ học của oxi, viết ptpư - Nghiờn cứu trước bài mới. Ngày soạn: 04/01/2012 Ngày dạy : 11/01/2012 Tiết 39 SỰ OXI HOÁ - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI I. MỤC TIấU 1. Kiến thức Biết được: - Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác. - Khái niệm phản ứng hoá hợp. - ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. 2. Kỹ năng - Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế. - Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp. 3. Thỏi độ - Nghiờm tỳc trong học tập. * Trọng tõm: - Khái niệm về sự oxi hóa - Khái niệm về phản ứng hóa hợp II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn - Tranh vẽ: ứng dụng của ôxi - Bảng phụ 2. Học sinh - Sưu tầm một số tranh ảnh, tư liệu về vai trũ, ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ GV : Kiểm tra lí thuyết: ? Nêu các tính chất hoá học của ôxi. Viết các PTHH minh hoạ? ? GV : Cho HS 2 lên bảng chữa bài tập 4 sgk tr 84. GV: Gọi các H khác nhận xét, bổ sung. HS: trình bày được các nội dung : PTPƯ. 4P + 5O2 2 P2O5 nP = = = 0,4 mol nO2 = = = 0,53125 mol Theo PTPƯ thì ôxi dư Chất được tạo thành là P2O5 n = = = 0,2 mol. m = n.M = 0,2 . 142 = 28,4g * Đặt vấn đề vào bài: “ Bài ngày hụm nay chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu xem thế nào là sự oxi hoỏ? Phản ứng hoỏ hợp là gỡ? Oxi cú ứng dụng như thế nào trong cuộc sống của chỳng ta.” 3. Bài mới Hoạt động 1: Sự oxi hoỏ Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu H nhận xét các VD ở phần KTBC ? hãy cho biết các phản ứng này có đặc điểm gì giống nhau? HS: Đều có ôxi tác dụng với các chất khác. GV: Những PƯHH kể trên được gọi là sự ôxi hoá các chất đó. ? Vậy sự ôxi hoá một chất là gì. HS: nêu định nghĩa. GV: Giới thiệu: Chiếu định nghĩa lên màn hình. ? Các em hãy lấy ví dụ về sự ôxi hoá xảy ra trong đời sống hàng ngày? HS: Suy nghĩ và nêu ví dụ. I Sự oxi hoá 1. Trả lời cõu hỏi -(Sgk) 2. Định nghĩa Sự tác dụng của ôxi với một chất là sự ôxi hoá. Hoạt động 2: Phản ứng hoỏ hợp Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Chiếu lên màn hình các PTPƯ sau: CaO + H2O -> Ca(OH)2 2Na + S to Na2S 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 to 4Fe(OH)3 ? hãy nhận xét số chất tham gia và số chất sản phẩm trong các PƯHH trên? HS: Số chất t/gia là 2,3, nhưng số chất sản phẩm chỉ là 1. GV: Những PƯHH kể trên được gọi là PƯ hoá hợp. ? Vậy PƯ hoá hợp là gì. HS: nêu định nghĩa. GV: Giới thiệu: Chiếu định nghĩa lên màn hình. GV: Cho H đọc phần đọc thêm sgk. GV: Giới thiệu thêm về pư toả nhiệt. GV: Cho H làm BT1 trong SBT. II Phản ứng hoá hợp 1. Trả lời cõu hỏi -(Sgk) 2. Định nghĩa - Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới được tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu. Hoạt động 3: Ứng dụng của Oxi Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu hs quan sát tranh ứng dụng của ôxi ( h4.4 SGK / 88) và đặt câu hỏi: ? Em hãy kể những ứng dụng của ôxi mà em biết trong cuộc sống? GV: Chiếu trên màn hình những ứng dụng của ôxi mà Hs vừa kể. + ôxi cần thiết cho hô hấp của người và động vật, thực vật. + ôxi rất cần cho sự đốt nhiên liệu. GV: cho Hs đọc phần đọc thên SGK. III .ứng dụng của oxi + ôxi cần thiết cho hô hấp của người và động vật, thực vật. + ôxi rất cần cho sự đốt nhiên liệu. 4. Luyện tập - Củng cố GV hỏi : Qua bài học này em cần nắm được những nội dung gì ? + HS Nhắc lại những nội dung chính của bài: ? Sự ôxi hoá là gì? ? Định nghĩa phản ứng hoá hợp? ? ứng dụng của ôxi? GV : Yêu cầu hs làm bài luyện tập 2: Lập PTHH biểu diễn các phản ứng hoá hợp của: a, Lưu huỳnh với nhôm. b, ôxi với magiê. c, Clo với kẽm. d, Natri với ôxi. e, Sắt với ôxi. f, Hiđrô với ôxi. HS làm được : a) b) c) d) e) f) 5. Hướng dẫn về nhà - Học sinh làm các bài tập 3,4,5 SGK/87 - Hs đọc trước bài 26 Ngày soạn: 06/01/2012 Ngày dạy : 13/01/2012 Tiết 40 OXIT I. MỤC TIấU 1. Kiến thức Biết được: - Định nghĩa oxit. - Cỏch gọi tờn oxit núi chung, oxit của kim loại cú nhiều hoỏ trị II, oxit của phi kim nhiều hoỏ trị - Cỏch lập CTHH của oxit - Khỏi niệm oxit bazơ, oxit axit 2. Kỹ năng - Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế. - Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp. 3. Thỏi độ - Nghiờm tỳc trong học tập. * Trọng tõm: - Khái niệm về sự oxi hóa - Khái niệm về phản ứng hóa hợp II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn - Tranh vẽ: ứng dụng của ôxi - Bảng phụ 2. Học sinh - Sưu tầm một số tranh ảnh, tư liệu về vai trũ, ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Gv: Kiểm tra lí thuyết hs1 ? Nêu định nghĩa về phản ứng hoá hợp, cho ví dụ minh hoạ? ? Nêu định nghĩa sự ôxi hoá, cho ví dụ minh hoạ? GV: Cho HS2 lên bảng chữa bài tập 2 sgk tr 87. HS: cả lớp cùng theo dõi và làm bài HS: trình bày được : Bài tập 2 (sgk tr 87) Mg + S to MgS Zn + S to ZnS Fe + S to FeS 2Al + 3S to Al2S3 * Đặt vấn đề vào bài: “ Oxit là? Cú mấy loại oxit? Cụng thức hoỏ học của oxit gồm những nguyờn tố nào? Cỏch gọi tờn cỏc oxit như thế nào? Để giải đỏp cỏc cõu hỏi này, chỳng ta cựng nghiờn cứu bài học hụm nay.” 3. Bài mới Hoạt động 1: Định nghĩa Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu HS nhận xét các VD ở phần KTBC ? Em hãy cho biết sản phẩm của các phản ứng này có đặc điểm gì giống nhau? HS: Đều có cấu tạo bởi nguyên tố ôxi (đều là hợp chất của ôxi) . GV: Những hợp chất kể trên được gọi là ôxit ? Vậy ôxit là gì? HS: nêu định nghĩa. GV: Bổ sung, thống nhất kết luận GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 Bài 1 Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại ôxit. a, K2O b, CuSO4 c, Mg(OH)2 d, H2S e, SO3 f, Fe2O3 b, CuSO4 không phải là ôxit – vì sao? I Định nghĩa - Ôxit là hợp chất 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là ôxi. Bài 1 Các hợp chất thuộc loại ôxit là: a, K2O e, SO3 f, Fe2O3 Hoạt động 2: Cụng thức Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu hs nhắc lại ? Quy tắc hoá trị áp dụng với hợp chất 2 nguyên tố. ? Nhắc lại thành phần của ôxit. GV : Em hãy viết công thức chung của ôxit? HS: Vận dụng quy tắc hoá trị để xây dựng công thức hoá học dạng chung của hợp chất ôxit. II. Công thức - Công thức dạng chung của ôxit: MxOy Gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu nguyên tố khác M ( có hoá trị n ) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng về quy tắc hoá trị : II y = n x Hoạt động 3: Phõn loại Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội dung ghi bảng Gv: Dựa vào thành phần có thể chia ôxit thành 2 loại chính. GV: ? Em hãy cho biết kí hiệu của một số phi kim thường gặp? ? Em hãy lấy 3 ví dụ về ôxit axit. GV: Giới thiệu CO2 tương ứng với H2CO3 P2O5 tương ứng với H3PO4 GV: Giới thiệu về ôxit bazơ. ? Em hãy kể tên những kim loại thường gặp -> lấy 3 ví dụ về ôxit bazơ.. HS: K2O: Tương ứng với bazơ KOH. CaO: Tương ứng với bazơ Ca(OH)2 MgO: Tương ứng với bazơ Mg(OH)2 III. Phân loại a. Ôxit axit: Thường là ôxit của phi kim và tương ứng với một axit. Ví dụ: CO2 P2O5 b. Ôxit bazơ: Thường là ôxit của kim loại tương ứng với một bazơ. Ví dụ: K2O: KOH. CaO: MgO Hoạt động 4: Cỏch gọi tờn Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Gọi tên các ôxit ở phần KTBC. ? Cô gọi tên theo trình tự nào? HS: Trả lời. GV: Chiếu lên màn hình nguyên tắc gọi tên. GV: Yêu cầu H gọi tên các ôxitbazơ có ở phần III b. GV: Chiếu lên màn hình nguyên tắc gọi tên ôxit đối với trường hợp kim loại và phi im có nhiều hoá trị. ? Em hãy gọi tên: FeO, Fe2O3. GV: giới thiệu các tiền tố. ? Yêu cầu H đọc tên: : CO2 , P2O5 GV: Cho H làm bài tập 2: Trong các ôxit sau, ôxit nào là ôxit axit, ôxit nào thuộc loại ôxitbazơ: Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2. IV . Cách gọi tên Tên ôxit: Tên nguyên tố + ôxit. + Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + ôxit. + Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên ôxit: Tên phi kim ( kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + ôxit ( có tiền tố chỉ số nguyên tử ôxi) 4. Luyện tập - Củng cố ? Nhắc lại những nội dung chính của bài: ? Ôxit là gì? ? Phân loại ôxit ? Cách gọi tên ôxit? Gv: Cho H chơi trò chơi: Dán các tấm bìa có ghi các CTHH vào phần tên gọi cho phù hợp. Bộ bìa gồm các công thức: BaO. Fe2O3 SO3, SO2, CuSO4, NaCl. H2SO4, Fe(OH)3, P2O5, CuO Bảng phụ: ôxit axit ôxit bazơ Cácbonđioxit. Điphôtphopentaoxit. Lưu huỳnhtrioxit. Lưu huỳnh điôxit. Silicđiôxit. Đồng(II) ôxit. Bariôxit. Sắt (III) ôxit. Magiê ôxit. Chì (II) ôxit. 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc cỏc kiến thức của bài. - Làm bài 1 – 4 (Sgk) - Chuẩn bị cho giờ sau: bụng, nước, diờm. - Nghiờn cứu trước bài mới. Ngày soạn: 11/01/2012 Ngày dạy : 18/01/2012 Tiết 41 ĐIỀU CHẾ ễXI. PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I. MỤC TIấU 1. Kiến thức Biết được: + Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm + Hai cách thu khí oxi trong phòng TN + Khái niệm phản ứng phân hủy 2. Kỹ năng + Viết được phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4 + Tính được thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn được điều chế từ Phòng thớ nghiệm + Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp. 3. Thỏi độ - Nghiờm tỳc trong học tập. - HS thêm yêu bộ môn hoá học nói riêng và khoa học nói chung * Trọng tõm: + Cách điều chế oxi trong phòng thớ nghiệm + Khái niệm phản ứng phân hủy II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn * Chuẩn bị thí nghiệm: Điều chế ôxi từ kalipemanganat. Thu ôxi bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. * Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh có nút nhám, bông. * Hoá chất: KMnO4. 2. Học sinh - Tìm hiểu nội dung bài học trước khi đến lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ GV: Kiểm tra lí thuyết: ? Nêu định nghĩa ôxit ? Phân loại ôxit, cho ví dụ minh hoạ? GV: Cho HS 2,3 lên bảng chữa bài tập 4,5 sgk tr 91. GV: Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung. * Đặt vấn đề vào bài: “ Chỳng ta đó biết khớ oxi cú vai trũ rất quan trọng trong đời sống và sản xuất. Vậy bằng cỏch nào cú thể điều chế được khớ oxi? Phản ứng phõn huỷ là gỡ? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài học hụm nay.” 3. Bài mới Hoạt động 1: Điều chế khớ oxi trong phũng thớ nghiệm Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu cách điều chế ôxi trong PTN. GV: làm thí nghiệm điều chế O2 từ KMnO4. GV: Gọi 2 hs lên thu khí theo 2 cách đẩy nước và đẩy không khí. ? Khi thu khí bằng cách đẩy nước và đẩy không khí, ta phải để ống nghiệm hoặc lọ thu khí như thế nào? vì sao? ? Ta có thể thu khí ôxi bằng cách đẩy nước vì sao? ? Viết PTPƯ điều chế khí ôxi. HS: Đại diện HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm nháp. 1,2 Hs nhận xét ( sửa sai – nếu cần ) I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm * Trong PTN ôxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu ôxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. * Cách thu: + Đẩy không khí. + Đẩy nước. PTHH: KClO3 to 2KCl + 3O2 Hoạt động 2: Phản ứng phõn huỷ Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Cho H nhận xét các PTPƯ trong bài và điền các nội dung sau: Số chất PƯ, số chất sản phẩm. ? Em hãy cho biết số lượng chất tham gia trong các phản ứng trên? ? Em hãy cho biết số lượng chất sản phẩm trong các phản ứng trên? Các PTPƯ có số lượng chất tham gia giống như các chất trên gọi là phản ứng phân huỷ. ? Thế nào là phản ứng phân huỷ? ? Em hãy so sánh PƯPH với PƯ hoá hợp về số lượng chất tham gia và sản phẩm HS: Đại diện HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm nháp. 1,2 Hs nhận xét ( sửa sai – nếu cần ) GV: Phân tích sự khác nhau. GV: Cho HS làm bài luyện tập sau: Hoàn thành các sơ đồ PƯHH sau và cho biết đâu là PƯ hoá hợp, đâu là Pư phân huỷ. FeCl2 + Cl2 to 2FeCl3 CuO + H2 to Cu + H2O KNO3 to KNO2 + O2 ( phản ứng phân huỷ ) Fe(OH)3 to Fe2O3 + H2O CH4 + O2 to CO2 + H2O GV: Yêu cầu H hoạt động cá nhân. ? Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện -> các H dưới lớp làm nháp. 1,2 Hs nhận xét ( sửa sai – nếu cần ) GV: Nhận xột, cho điểm: 2FeCl2 + Cl2 to 2FeCl3 ( PƯ hoá hợp ) CuO + H2 to Cu + H2O 2KNO3 to 2KNO2 + O2 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O III. Phản ứng phân huỷ - Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó có 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới. 4. Luyện tập - Củng cố GV: ? Nhắc lại những nội dung chính của bài: ? Trong PTN ôxi được điều chế bằng phương pháp nào ? cho ví dụ. ? Định nghĩa phản ứng phân huỷ? GV: ? Yêu cầu Hs làm bài tập 2: Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí ôxi thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc) GV: ? Bài toán cho ta biết những dữ kiện nào? ? Bài toán yêu cầu ta phải thực hiện điều gì? GV: yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải bài tập -> các Hs dưới lớp làm ra vbt GV: Chữa bài trên bảng 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 2,3 SGK trang 94 - Học thuộc cỏc kiến thức của bài - Nghiờn cứu trước bài mới. Ngày soạn: 26/01/2012 Ngày dạy : 01/02/2012 Tiết 42 KHễNG KHÍ. SỰ CHÁY I. MỤC TIấU 1. Kiến thức Biết được: + Thành phần của không khí theo thể tích và khối lượng. + Học sinh biết được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm có 78% nitơ, 21% ôxi, 1% các khí khác. + Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm 2. Kỹ năng +  Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của không khí 3. Thỏi độ - Nghiờm tỳc trong học tập. - HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy. - HS thêm yêu bộ môn hoá học nói riêng và khoa học nói chung * Trọng tõm: + Thành phần của không khí. II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn * Chuẩn bị thí nghiệm: Xác định thành phần của không khí. * Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh có nút, có muôi sắt, đèn cồn * Hoá chất: P, H2O 2. Học sinh - Tìm hiểu nội dung bài học trước khi đến lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ GV: Kiểm tra lí thuyết: ? Nêu định nghĩa phản ứng phân huỷ. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. ? GV: Cho HS 2,3 lên bảng chữa bài tập 4sgk tr 94. GV: Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung. * Đặt vấn đề vào bài: “ Chỳng ta đó biết khụng khớ cú ở xung quanh chỳng ta. Vậy trong khụng khớ cú những chất nào? Cú cỏch nào để xỏc định thành phần của khụng khớ. Và để bảo vệ nguồn khụng khớ của chỳng ta cần phải làm gỡ? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài học hụm nay.” 3. Bài mới Hoạt động 1: Thành phần của khụng khớ Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Làm thí nghiệm: Đốt P đỏ dư ngoài không khí rồi đưa nhanh vào ống hình trụ và đậy kín miệng bằng nút cao su. HS: Quan sát. GV: ? Đã có quá trình biến đổi nào diễn ra trong thí nghiệm trên? HS: P đỏ tác dụng với ôxi trong không khí tạo ra P2O5. P2O5.tan trong nước tạo ra H3PO4 GV: ? Trong khi cháy, mực nước trong ống thuỷ tinh thay đổi như thế nào? ( Dâng đến vạch thứ 2) GV: Tại sao nước lại dâng lên trong ống. ( P đã tác dụng với ôxi) ? Ôxi trong không khí đã phản ứng hết chưa? vì sao? HS: Vì P lấy dư nên ôxi đã phản ứng hết vậy áp suất trong ống giảm, do đó nước dâng lên. ? Nước dâng lên vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì? HS: Lượng khí ôxi đã phản ứng = 1/5 thể tích của không khí có trong ống. ? Tỷ lệ thể tích còn lại trong ống là bao nhiêu? khí còn lại là khí gì? tại sao? HS: Là khí N2 không duy trì sự cháy Tỷ lệ thể tích khí còn lại là 4 phần. ? Em hãy rút ra kết luận về thành phần của không khí. I Thành phần của không khí 1. Thí nghiệm - (Sgk) * Kết luận: - Không khí là một hỗn hợp khí trong đó ôxi chiếm khoản 1/5 về thể tích ( chính xác hơn là khí ôxi chiếm khoảng 21% về thể tích không khí còn lại hầu hết là khí nitơ) Hoạt động 2 Ngoài khớ oxi và khớ nitơ, khụng khớ cũn chứa những chất gỡ khỏc Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Đặt câu hỏi để các nhóm thảo luận: ? Theo em trong không khí còn có những chất gì ? Tìm các dẫn chứng để chứng minh. HS: Thảo luận nhóm khoảng 2’ GV: Gọi các nhóm nêu ý kiến của mình. GV: Gọi HS nêu kết luận. 2. Thành phần khác của không khí Trong không khí ngoài khí ôxi và khí nitơ còn có hơi nước, khí CO2 một số khí hiếm như Ne, Ar, bụi chất... những chất khí này chiếm khoảng 1% thể tích không khí. Hoạt động 3: Bảo vệ khụng khớ trong lành, trỏnh ụ nhiễm Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh Nội

File đính kèm:

  • docga hoa 8.doc
Giáo án liên quan