Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 1-35

I. Mục tiêu bài học.

1.Kiến thức.

- HS trình bày được : Nguyên tử gồm hạt nhân mạng điện tích dương và vỏ nguyên tử mạng điện tích âm:kích thước khối lượng của nguyên tử

 -Hạt nhân gồm các hạt p và n.

 -Kí hiệu khối lượng và điện tích của e, p, n.

2.Kỹ năng.

-Rèn luyện kỹ năng - so sánh khối lượng của e với p và n.

 -So sánh kích thước của hạt nhân với e và với nguyên tử.

 3. Thái độ;

HS tích cực học tập tìm hiểu kiến thức.

II. Phương pháp

 1.Đàm thoại nêu vấn đề

 2.Thuyết trình: sử dụng tranh ảnh mô phỏng thí nghiệm

III. Chuẩn bị

 1.GV: Tranh mô phỏng thí nghiệm

 Các câu hỏi và bài tập

 2.HS: Xem lại kiến thức cũ

 

doc135 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 1-35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19.8.2011 Ngày giảng:25.8.2011 Tiết 01 ÔN TẬP ĐẦU NĂM. Mục tiêu bài học Kiến thức. + HS tái hiện lại các kiến thức cũ. +HS dự đoán được sản phẩm của phản ứng thông qua các mối liên hệ giữa các chất. + HS làm được một số dạng bài tập cơ bản(định lượng và định tính)theo phương trình và theo công thức. Kỹ năng. -Rèn luyện kỹ năng : + viết phương trình phản ứng. + áp dụng công thức, phương trình phù hợp cho từng dạng bài tập. 3. Thái độ,tình cảm. - HS có thái độ tích cực học tập. III. Phương pháp 1.Đàm thoại 2.Thuyết trình IV. Chuẩn bị 1.GV:Các câu hỏi và bài tập 2.HS:Xem lại kiến thức cũ V. Hoạt động trên lớp Ổn định lớp.A5.. A6 A7.. A8. A12. Kiểm tra bài cũ ( nồng vào bài mới) Nội dung ôn tập HĐ của Thầy HĐ của Trò A.Lý thuyết **HĐ1: Những khái niệm cơ bản,công thức cơ bản. Gv: Y/c HS nhắc lại một số công thức,khái niệm cơ bản đã học. ?Nguyên tố hoá học là gì ? **Lý thuyết. I.Những khái niệm cơ bản,công thức cơ bản -Những nguyên tử có cùng số proton ?Hóa trị? ?Xác định hóa trị của C,Na, S,N trong các hợp chất sau?CO2, Na2O, SO2, SO3 , N2O5? -Là con số biểu hiện khả năng liên kết của nguyên tử, được xác định theo hoá trị của H được chọn bằng 1 dơn vị; O là hai đơn vị ? Phản ứng hoá học ? -Phản ứng hoá học biểu diễn quá trình biến đổi chất này thành chất khác, được biểu diễn bằng phương trình hoá học (PTHH). ?Định luật bảo toàn khối lượng? *= ?Mol - Các công thức tính mol? ? Cho 5,6g Fe tác dụng vừa đủ với V lit khí Clo.Tính V=? ? Cho 112ml CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 100ml NaOH 1M thu được 0,53 g muối. Tính số mol của các chất trên? *Lượng chất chứa 6.1023 hạt vi mô Các chất: "m= n.M Chất khí: Dung dịch: n = CM.V *HS thảo luận theo nhóm, rồi từng nhóm đề xuất cách giải. ?Tỉ khối chất khí. ?Tính MA =? Được xác định là tỉ lệ khối lượng của cùng một thể tích của khí A,B ?Dung dịch, độ tan? Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Độ tan: ?Nồng độ dung dịch? -Nồng độ mol/l: CM -Nồng độ % : C% ? Hoà tan 20g NaOH vào nước được 100ml dung dịch. Tính số mol NaOH đã dùng và CM dung dịch thu được? ; Hoạt động 2 II. Mối quan hệ giữa các chất vô cơ ?Phân loại hợp chất vô cơ? II. Mối quan hệ giữa các chất vô cơ *Đơn chất: - Kim loại - Phi kim *Hợp chất: - Oxit (là hợp chất của một nguyên tố khác với oxi) Bazơ(là hợp chất có nhóm OH liên kết với kim loại) Axit (là hợp chất có H liên kết với gốc axit) Muối (là hợp chất có kim loại liên kết với gốc axit) VD: Thực hiên dãy chuyển hoá sau? 1. Cu D CuO " CuCl2 D Cu(OH)2 2. S " SO2 D BaSO3 3.Cho các oxit: Na2O , CO2 , CaO, Fe2O3, SO2.lần lượt tác dụng với nước, axit HCl, d dd NaOH .Viết ptpư (nếu có)? 4.Nhận biết từng cặp các chất sau. a, dd H2SO4 và dd NaOH. b, dd HCl và dd FeCl2. c, Bột Na2CO3 và CaCO3. Lên bảng hoàn thành các câu hỏi sau. Hoạt động 3 ?Hãy cho biết cách sắp xêp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần? A. Na , Mg , Al , K. B.K , Na , Mg ,Al. C.Al , K ,Na , Mg. D.Mg ,K , Al ,Na. ? Hãy sắp xếp các ng.tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần? F ,O , N , P . ? Dựa vào BHTTH hãy cho biết cấu tạo nguyên tử,t/c KL,PK của các ng.tố có số hiệu ng.tử = 7,12,16. 4. Dặn dò *VN ôn tập lại các kiến thức lớp dưới. *Xem lại các dạng bài tập liên quan chuẩn bị cho tiết sau . Phê duyệt của nhóm trưởng chuyên môn. Ngày soạn: 22.8.2011 Ngày giảng: 29 .8.2011 Tiết 02 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức. 2.Kỹ năng. 3. Thái độ,tình cảm. - HS tích cực học tập. III. Phương pháp 1.Đàm thoại 2.Thuyết trình IV. Chuẩn bị 1.GV:Các câu hỏi và bài tập 2.HS:Xem lại kiến thức cũ V. Hoạt động trên lớp 1.Ổn định lớp.A5.. A7 A6.. A12. A8. 2.Kiểm tra bài cũ ( nồng vào bài mới) 3.Nội dung ôn tập . HĐ của Thầy HĐ của Trò B. BÀI TẬP: HĐ1: Bài tập chuỗi phản ứng ?Nhận xét: Các dạng bài tập chuỗi. ?Cho biết các chất trong chuỗi? ?Cho biết chất đầu, chất cuối ? ?Cho chất cần tổng hợp chọn nguồn thích hợp? B. BÀI TẬP ? Thực hiện chuỗi phản ứng sau ( Ghi rõ đ.k nếu có) Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeO *Lên bảng viết PTHH 1. Fe + HCl FeCl2 + H2 2. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 3. Fe(OH)2 FeO + H2O HĐ2:Bài tập nhận biết *Phương pháp: -b1: Phân loại chất -b2: Chọn thuốc thử thích hợp. -b3: Hiện tượng, PTPƯ ?Có những cách nào để trình bày một bài tập nhận biết ? *HS thảo luận nhóm - Kẻ bảng hoặc viết sơ đồ. - Viết các phương trình hóa học. ?Có ba chất khí: CO2; SO2; N2 đựng trong ba lọ riêng biệt không màu, dùng phương pháp hoá học phân biệt ba hoá chất đó? *Các nhóm thảo luận, rồi 3 nhóm lên trình bày: -1HS nhận biết theo kẻ bảng: Khí CO2 SO2 N2 Hoá chất sử dụng D2Ca(OH)2 Quỳ tím ẩm Hiện tượng trắng Đỏ quỳ (Còn lại) -1HS nhận biết theo sơ đồ: 3 khí Nhận ra CO2 ( trắng) (SO2 và N2)SO2 (đỏ quỳ) N2 (còn lại) -1HS viết PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O SO2 + H2O H2SO3 ? Nhận biết các chất sau: NaCl; NaSO4; NH4Cl; (NH4)2SO4 ? Gv: Y/c các nhóm khác nhận xét. Gv: Nhận xét bổ xung. *Các nhóm thảo luận, rồi 1 nhóm trình bày. HĐ3:Bài tập tính toán theo công thức và phương trình hoá học. *Bài toán 1: Cho hỗn hợ A gồm Cu và Mg vào dd HCl dư thu được 5,6 lít khí(đktc)không màu và một chất rắn B không tan. Dùng dd H2SO4đặc, nóng để hòa tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24lits khí SO2 (đktc). a/ Viết PTHH của các p/ư xảy ra. b/ Tính khối lượng hõn hợp A ban đầu. *GV hướng dẫn HS giải bài tập trên theo từng bước. -Đại diện 4 nhóm lên trình bày các bước. Gv: Y/c các nhóm nhận xét. Gv: Nhận xét bổ xung. *Bài toán 2: Cho 9,6g hỗn hợp A gồm Fe và sắt(III) oxit tác dụng với đồng sunfat dư, cho phản ứng hoàn toàn. Lọc chất rắn còn lại, cho chất rắn phản ứng với axit sunfuric loãng dư, sau phản ứng còn 6,4g chất rắn không tan. a) Viết phương trình phản ứng? b) Tính thành phần hỗn hợp? *GV hướng dẫn HS giải bài tập trên theo từng bước. -Đại diện 4 nhóm lên trình bày các bước. Gv: Nhận xét bổ xung. HĐ4: Củng cố-Dặn dò Tính hoá trị của C, Cl trong các chất sau. CO; CO2; CH4; HCl; Cl2O7 ? Tính thể tích hỗn hợp khí gồm 6,4g oxi và 22,4g nitơ ? Nhận biết NH3; CO2; H2 ? Dặn dò *VN làm các bài tập trên. *Đọc trước bài 1. HS thảo luận và lên bảng trình bày. -HS chia nhóm làm theo từng bước: +)B1 Viết đúng và cân bằng đúng các phương trình: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1) Fe2O3 không t/d CuSO4. Fe2O3+3H2SO4 (loãng, dư) Fe2(SO4)3+3H2O (2) Cu không t/d H2SO4 (loãng, dư) . Chất rắn không tan là Cu. +)B2 Đổi các giả thiết không cơ bản về các giả thiết cơ bản: nCu = = = 0,1 (mol) +)B3 Đặt ẩn cho đại lượng cần tìm, từ pthh lập hệ pt: Gọi x; y lần lượt là số mol của Fe và Fe2O3 . Theo (1) x = nCu Ta có hệ: +)B4 Giải hệ, kiểm tra lại kết quả: Giải hệ được Suy ra: %mFe = = 58,33 (%) %== 41,67 (%) Phê duyệt của nhóm trưởng chuyên môn Ngày soạn: 1/9/2011 Ngày giảng: 6/9/2011 Tiết 03 Chương 1: Nguyên tử Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. - HS trình bày được : Nguyên tử gồm hạt nhân mạng điện tích dương và vỏ nguyên tử mạng điện tích âm:kích thước khối lượng của nguyên tử -Hạt nhân gồm các hạt p và n. -Kí hiệu khối lượng và điện tích của e, p, n. 2.Kỹ năng. -Rèn luyện kỹ năng - so sánh khối lượng của e với p và n. -So sánh kích thước của hạt nhân với e và với nguyên tử. 3. Thái độ; HS tích cực học tập tìm hiểu kiến thức. II. Phương pháp 1.Đàm thoại nêu vấn đề 2.Thuyết trình: sử dụng tranh ảnh mô phỏng thí nghiệm III. Chuẩn bị 1.GV: Tranh mô phỏng thí nghiệm Các câu hỏi và bài tập 2.HS: Xem lại kiến thức cũ IV. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: A5.. A7. A6. A12. A8. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử đã học ở lớp 9? 3Nội dung bài học HĐ của Thầy Học sinh HĐ1: Vào bài Trước CN đến thế kỉ XIX người ta cho rằng các chất đều được tạo nên từ những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được nữa gọi là nguyên tử. Ngày nay, người ta cho rằng nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điên âm. HĐ2: Thành phần cấu tạo của nguyên tử 1. Electron a) Sự tìm ra electron Gv: Khi phóng điện với nguồn điện (15kv) giữa hai điện cực bằng kim loại gắn vào hai đầu ống thuỷ tinh kín trong đó có rất ít không khí thấy thành ống phát sáng màu lục nhạt . Điều đó chứng tỏ gì? I.Thành phần cấu tạo của nguyên tử 1. Electron Phải có chùm tia không nhìn thấy được đập vào thành ống Gv:Người ta gọi chùm tia đó là tia âm cực Trên đường đi của tia âm cực nếu đặt một chong chóng nhẹ thì thấy chong chóng quay. -Điều đó chứng tỏ gì? -Hạt vật chất trong tia âm cực có mang điện không? -Mang điện âm hay dương làm thế nào để chứng minh? Tia âm cực bị lệch về phía cực dương ]Kết luận: Người ta gọi những hạt tạo thành tia âm cực là electron(ki hiệu là e). Electron có mặt ở mọi chất nó là một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử của mọi nguyên tố hoá học. b) Khối lượng và điên tích của electron ?Khối lượng e ? ?Điện tích của e? qe = - 1,602. 10-19 C đây là điện tích nhỏ nhất nên được dùng làm điên tích đơn vị (đtđv) : qe= 1- HĐ3:Sự tì ra hạt nhân nguyên tử Nguyên tử trung hoà về điện, e mang điên âm. ] có phần mang điện dương Gv: Hầu hết các hạt ά xuyên qua tấm vàng mỏng Một số ít hạt ά (khoảng 1/10000 tổng số hạt ά bị bật trở lại) ? ]Kết quả đó chứng minh điều gì ? Kết luận: Nguyên tử có cấu tạo rỗng, Hạt nhân mang điện dương nằm ở tâm nguyên tử có kích thước nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử. Xung quanh hạt nhân có các e tạo nên lớp vỏ nguyên tử khối lượng nguyên tử hầu hết nằm ở hạt nhân. HĐ4: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. ?Hạt nhân có chia nhỏ hơn được nữa không a)Sự tìm ra proton(Rơdơpho) Khi bắn phá hạt nhân nguyên tử N bằng hạt ά, ông đã thấy xuất hiện hạt nhân nguyên tử O và một loại hạt có khối lượng 1,6726. 10-27kg mang một đơn vị điện tích dương, đó là proton (p). Kết luận: Hạt p là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Khối lượng và điện tích p bằng bao nhiêu. b) Sự tìm ra notron(Chat uých) Khi bắn phá hạt nhân Be thấy xuất hiện một loại hạt mới không mang điện: hạt notron (n). c) Cấu tạo nguyên tử Từ các thí nghiêm trên, hãy kết luận về cấu tạo hạt nhân nguyên tử HĐ5:Kích thước khối lượng nguyên tử *Kích thước Đường kính của nguyên tử khoảng 10-1 nm. Đường kính của hn nt khoảng 10-5 nm. Đương kính của e, p vào khoảng 10-8 nm. HĐ6: Khối lượng *Cần phân biệt khối lượng tuyệt đối và khối lượng tương đối. a) Khối lượng tuyệt đối m= mp+ mn + me VD: mH= 1,67. 10-24g mC= 19,92. 10-24g b) Khối lượng tương đối *1g C có tới 5.1022 nguyên tử các bon. Để biểu thị khối lượng của nguyên tử và cac tiểu phân của nó người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u(atomic mass unit): Một u bằng khối lượng của một nguyên tử cacbon 12 (có giá trị bằng 19,9265. 10-27 kg.). -1u có khối lượng bằng bao nhiêu kg, g ? HĐ7:Củng cố-Dặn dò *Sơ đồ cấu tạo nguyên tử *Bài tập: 1, Tính khối lượng của một mol H, C ? So sánh với nguyên tử khối.? 2, Tính khối lượng tuyệt đối và tương đối của O có 8p, 8n, 8e ; so sánh với tổng khối lượng p,n ? Nhận xét? Dặn dò-BTVN *Làm BT 3,4-SGK. *Đọc trước bài 2-phần I và II. Chùm tia không nhìn thấy phát ra từ âm cực gọi là tia âm cực -Tia âm cực phải là chùm hạt chuyển động rất nhanh. -Có thể đặt hệ thống tia âm cực giữa hai điện cực trái dấu -Nếu tia âm cực mang điện nó sẽ bị lệch về phía bản cực mang điện trái dấu Tia âm cực mang điện âm Tia âm cực là chùm hạt e ]E tạo nên lớp vỏ của mọi nguyên tử me = 9,1. 10-31 kg = 9,1. 10-28 g qe = - 1,602. 10-19 C = 1- 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử Chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng Các hạt ά mang điện dượng bị lệch đường đi hoặc bị bật trở lại ]khi chúng đến gần điện tích dương nên bị đẩy Vì chỉ có một phần rất nhỏ hạt ά bị bật trở lại ] các hạt mang diện tích dương gây nên va chạm chỉ chiếm một phần thể tích rất nhỏ trong nguyên tử 3.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Hạt p là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. qp= 1,602. 10-19 C =eo =1+ mp= 1,6726. 10-27kg1u qn= 0 mn= 1,6748. 10-27kg 1u Nêu kết luận II. Kích thước khối lượng nguyên tử 1. Kích thước Đơn vị để đo kích thước nguyên tử các hạt p, e, n là nanomet (nm) hoặc angstron() 1nm = 10-9m = 10 1= 10-10m = 10-8cm Kết luận: Các e có kích thước rất nhỏ chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử 2. Khối lượng Khối lượng tuyệt đối là khối lượng thực của một nguyên tử. m= mp+ mn + me Khối lượng tương đối là khối lượng tính theo đơn vị nguyên tử (u). - = 1,6605.10-27 kg = 1,6605.10-24 g VD: Phê duyệt của nhóm trưởng chuyên môn Ngày soạn : 10/ 09/ 2011 Ngày giảng : 12/ 09/ 2011 Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ-NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. HS trình bày được: - Sự liên quan giữa số điện tích hạt nhân, số p và số e, giữa số khối, số đơn vị điện tích hạt nhân và nơtron. - Khái niệm nguyên tố hoá học. + Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. + Kí hiệu nguyên tử . X là kí hiệu hóa học của nguyên tố, số khối (A) bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron. HS nêu và tính được nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố: - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. 2.Kỹ năng. - Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử và ngược lại. - Biết cách tính khối lượng trung bình của nguyên tố hoá học. 3. Thái độ tình cảm:Học sinh hăng say học tập tìm tòi kiến thức mới. II. Phương pháp 1.Đàm thoại 2.Thuyết trình III. Chuẩn bị 1.GV: Các câu hỏi và bài tập 2.HS: Xem lại kiến thức cũ, đọc trước bài. IV. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp. A5.................................................................................. A6................................................................................... A7................................................................................... A8..................................................................................... A12...................................................................................... 2.Kiểm tra bài cũ( nồng vào bài mới) Tiết 1: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 3. Nội dung bài mới. Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Vào bài *Trong bài trước, các em đã biết về thành phần của nguyên tử gồm vỏ và hạt nhân. Để hiểu kĩ hơn về hạt nhân nguyên tử cũng như về nguyên tử thì bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu. Hoạt động 1 I. Hạt nhân nguyên tử 1. Điện tích hạt nhân. - Nguyên tử Na có 11 hạt p. em hãy cho biết số hạt e, điện tích hạt nhân, số đơn vị điên tích hạt nhân của Na, giải thích. - Nguyên tử Ca có 20 hạt e. em hãy cho biết số hạt p, điện tích hạt nhân, số đơn vị điên tích hạt nhân của Ca, giải thích. ]Kết luận mối quan hệ gĩưa các đại lượng trên? Hoạt động 2 2. Số khối Số khối của hạt nhân kí hiệu là A, Bằng tổng số p (Z) và tổng số n (N): A= Z + N VD Hạt nhân của Fe có 26 p và 30 n. Hãy cho biết: Số đơn vị điện tích hạt nhân? điện tích hạt nhân? Số khối? Hoạt động 3 II. Nguyên tố hoá học 1. Định nghĩa Nguyên tố hóc học là gì? ]Nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học nhất thiết phải có cùng số hạt cơ bản nào giống nhau? Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất giống nhau. Hoạt động 4 2. Số hiệu nguyên tử *Số đơn vị điên tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z ?Vậy số hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì? VD: Số hiệu nguyên tử của O là 8 ?-Nếu biết số hiệu nguyên tử và số khối cho ta biết được điều gì? Hoạt động 5 3. Kí hiệu nguyên tử *A và Z được coi là những đặc trưng của nguyên tử. ] Kí hiệu nguyên tử -Kí hiệu của Clo: , hãy giải thích ? -VD1: Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân , số p, số n, và số e của các nguyên tử sau: ; ? -VD2: Cho biết nguyên tử sắt có 26 hạt p và 30 hạt n. ?Hãy viết kí hiệu nguyên tử của sắt ? Hoạt động 6 Củng cố Bài tập 1,2 – SGK 3.Dặn dò HS *VN làm bài tập 4-SGK *Đọc trước bài phần III và IV. -Vì nguyên tử trung hoà điện. Có số e là 11 Điện tích của hạt nhân Na là 11+ hay: 11. 1,6.10-19C Số đơn vị điên tích là hạt nhân là 11 -Có số p là 20 Điện tích của hạt nhân Ca là 20+ Số đơn vị điên tích là hạt nhân là 20 -Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e Số đơn vị điện tích bằng 26 Điện tích hạt nhân 26+ Số khối A= 26 + 30 = 56 -Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Tất cả các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học đều cùng số p và cùng số e -Cho biết điện tích hạt nhân là 8+ Cho biết số p(Z) là 8 Cho biết số e là 8 Ta có thể biết được số lượng các hạt: e, p, n trong nguyên tử. -Kí hiệu nguyên tử: -Kí hiệu của Clo: cho biết ZCl = 17 và ACl = 35. *2 HS Lên bảng làm -: Số đơn vị điện tích hạt nhân là 8 Số e, p (Z) là 8 Số n là 16-8=8 -:Số đơn vị điện tích hạt nhân là 11 Số e, p (Z) là 11 Số n là 23-11=12 1HS lên bảng lam Z=26; A=Z+N=26+30=56 Phê duyệt của tổ trưởng chuyên môn Tiết P2CT : 5 Ngày soạn : 17/ 09/ 2011 Ngày giảng : 19/ 09/ 2011 Tiết 2: ĐỒNG VỊ, NGUYÊN TỬ KHỐI 1.Ổn định lớp 2.Bài học Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Vào bài Qua tiết 1 của bài, các em đã biết: “Nguyên tố hoá học là các nguyên tử có cùng số proton”. Vậy còn số notron qui định điều gì? Tiết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 2 III.Đồng vị *Cho các nguyên tử sau:(Proti); (Đơteri); (triti) . -Cho biết đặc điểm chung giữ các nguyên tử trên? Các nguyên tử có khối có giông nhau không? tại sao? -Chúng đều có cùng số p là 1 Số khối của chúng khác nhau, khối lượng khác nhau vì số n của chúng khác nhau. *Các nguyên tố trên thuộc cùng một nguyên tố hoá học(nguyên tố hiđro)gọi là các đồng vị. -Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có cùng số p nhưng số n khác nhau nên số khối khác nhau. Trong tự nhiên (Proti) 99,984% số nguyên tử; (Đơteri) 0,016%; (triti) rất ít Hoạt động 3 IV. Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học 1. Nguyên tử khối -Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết gì ? -Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. -Biết nguyên tử Mg có 12 p; 12n và 12e. Tính nguyên tử khối Mg ? Xác định tỉ lệ khối lượng của e so với toàn nguyên tử ? -HS thảo luận, 1 em lên bảng làm m12p=1,6726.10-2712= 20,0712. 10-27 kg m12n=1,6748.10-2712= 20,0976. 10-27 kg m12p=9,1095.10-3112= 0,0109. 10-27 kg mnt= 40,1797. 10-27 kg u Tỉ lệ khối lượng của e *Kết luận :Khối lượng e qua nhỏ be so với khối lượng nguyên tử. khôí lượng nguyên tử khối lượng p,n. -VD: Xác định gnuyên tử khối của P có 15p; 16n -Vì mp, mn 1u Nguyên tử khối coi như bằng số khối(Khí không cần độ chính xác cao) -Nguyên tử khối của P AP =15 +16 =31 (u) Hoạt động 4 2. Nguyên tử khối trung bình Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên nguyên tử khối của một nguyên tố hoá học là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp đồng vị tính theo % nguyên tử của mỗi đồng vị Nếu gọi A1; A2; .....; Ai là nguyên tử khối của các đồng vị và x1; x2; .....; xi là % số nguyên tử các đồng vị tương ứng. Hãy tính nguyên tử khối trung bình. -VD: Clo có hai đồng vị Chiếm 75,77% Chiếm 24,23% -HS lên bảng làm Cl = 35,5 Hoạt động 5 Củng cố -Bài tập 3 3.Dặn dò HS *VN làm bài tập 5,8 -SGK *Xem lại lý thuyết các bài đã học chuẩn bị cho bài luyện tập -ĐA: B . Phê duyệt của tổ trưởng chuyên môn Ngày soạn : 10/09/2011 Ngày giảng : 14/09/2011 Tiết 6 Bài 3:Luyện tập THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. Củng cố kiến thức về: Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước -khối lượng -điện tích của các hạt, định nghĩa nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. 2.Kỹ năng. HS rèn các kĩ năng giải các dạng câu hỏi và bài tập về: Cấu tạo nguyên tử, tính số hiệu, số khối, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình từ % và ngược lại. 3. Thái độ tình cảm: Học sinh có thái độ chủ động tích cực trong quá trình học tập II. Phương pháp 1.Đàm thoại 2.Thuyết trình III. Chuẩn bị 1.GV: Các câu hỏi và bài tập để luyện tập 2.HS: Xem lại kiến thức cũ IV. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp. A 5: A6: A7: A8: A12: 2.Kiểm tra bài cũ: Nồng vào bài mới. 3. Nội dung bài mới. Giáo viên Học sinh HĐ1: A. Kiến thức lí thuyết cần nắm vững Thành phần nguyên tử ?Trình bầy những hiểu biết của mình về cấu tạo nguyên tử ? ? Số p, số e và z có mối liên hệ như thế nào với nhau ? ? Cho KHNT sau: . ?Xác định KHHH của ng tố ?Số khối, số hiệu ng tử; số p, số e, số n, z+ của ng tử ng tố trên. ? KHNT cho ta biết những đại lượng đặc trưng nào của ng tử ? ? Một cách chính xác: Khối lượng ng tử được tính như thế nào ? Hoạt động 2 B. Bài tập Bài 2T 18-SGK Từ nguyên tố Z=1 dến nguyên tố Z=92 có bao nhiêu nguyên tố, tại sao? Bài 1-T18-SGK Hãy tính khối lượng bằng kg của N có 7 proton, 7 notron, 7 electron. Tính tỉ lệ khối lượng của electron so với khối lượng của toàn nguyên tử N. GV: Gợi ý và y/c hs lên bảng giải bài. GV: Nhận xét và bổ xung. Hoạt động 4 Nguyên tử khối trung bình Bài 3-T18-SGK. Tính nguyên tử khối trung bình của K biết trong tự nhiên nhiều thành phần % các đồng vị của K là: 93,258% ; 0,012% và 6,730%. Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình gần số khối nào nhất? Tại sao Bài: Cho tổng số hạt proton, notron, electron của một nguyên tố là 24.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tính số hạt proton,notron,electron của nguyên tố đó và cho biết nguyên tử khối của nguyên tố đó bằng bao nhiêu? GV: Gợi ý và hướng dẫn hs giải bài. Bài 1.23(SBT) Liti trong tự nhiên có hai đồng vị: chiếm 92,5% chiếm 7,5 % ?hãy tính khối lượng nguyên tử trung bình của Li? 3.Dặn dò HS Bài 5. Viết công thức các loại đồng(II) oxit. Biết rằng đồng và oxi có các đồng vị sau. và ? *VN làm các bài sau: 1. Oxi có ba đồng vị với % tương ứng là x1,x2,x3, thoả mãn x1=15x2; x1-x2=21x3. Tính nguyên tử khối trung bình của oxi. 2. Mg có hai đồng vị X, Y. Nguyên tử lượng của X là 24. Đồng vị Y hơn X một notron. Số nguyên tử X, Y tỉ lệ 3 :2. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg *Đọc trước bài sau. A. Kiến thức lí thuyết cần nắm vững *HS nghiên cứu SGK, 1 em lên trình bày Nguyên tử HS thảo luận và trả lời HS. Đại diện nhóm trả lời mngtử = mp + mE + mN B. Bài tập Bài 2T18-SGK -Có 90 nguyên tố -Vì mỗi gia trị Z chỉ ứng với 1 nguyên tố, Z là số tự nhiên. Bài 1-T18-SGK HS. Các nhóm thảo luận đưa ra cách tính (3-5p) 1 HS lên bảng chữa. Các HS khác cùng làm, theo dõi và nhận xét a. m7P = 7.1,6726.10-27kg = 11,7082.10-27kg m7e = 7.9,1094.10-31kg = 0,0064.10-27kg m7n = 7.1,6748.10-27kg = 11,7236.10-27kg mngtưN = 23,4382.10-27kg = 23,4382.10-24g b. ]Khối lượng của electron là quá nhỏ so với khối lượng của toàn nguyên tử nên khối lượng nguyên tử có thể bỏ qua khối lượng của electron. Nguyên tử khối trung bình Bài 3-T18-SGK HS. Thảo luận nhóm (2-3p) HS. HS. gần số khối của đơn vị nhất vì phần trăm đồng vị này lớn nhất. Bài: Trong đó p=e 2p + n =24 Mà số hạt mang điện: 2p – n = 8 Cộng 2 pt trên ta có: 4p = 32 p = 8 e = 8 ; n = 8 A = 16 Bài 1.23(SBT) HS thảo luận và trả lời. Bài 5. *HS chia nhóm thảo luận, đại diện 1 nhóm lên làm -Có 6 công thức: ; ; ; ; Phê duyệt của tổ trưởng chuyên môn Ngày soạn : 17/09/2011 Ngày giảng : 19/09/2011 Tiết 7 Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. Học sinh nêu và trình bày được: -Trong nguyên tử e chuyển động quanh hạt nhân tạo lên vỏ nguyên tử. -Cấu tạo vỏ nguyên tử: Lớp, phân lớp e, số e có trong mỗi lớp, mỗi phân lớp. - Số e tối đa trong một lớp,một phân lớp. 2.Kỹ năng. - Học sinh phân biệt được lớp, phân lớp e. -Xác định được số e tối đa trong một lớp, một phân lớp. cách kí hiệu lớp, phân lớp, sự phân bố e trên các lớp và phân lớp. - Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử. 3. Thái độ tình cảm: Có thái độ nghiêm chỉnh trong học tập tiếp thu kiến thức. II. Phương pháp 1.Đàm thoại 2.Thuyết trình III. Chuẩn bị 1.GV: Các câu hỏi và bài tập 2.HS: Đọc trước bài IV. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp.A5: A6; A7 A8: A12: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo vỏ nguyên tử? 3. Nội dung bài mới: Tiết 1: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON. LỚP, PHÂN LỚP Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Vào bài *Qua 2 bài đầu của chương, chúng ta đã tìm hiểu về cấu tạo của nguyên tử và phần hạt nhân trong nguyên tử. Vậy lớp vỏ nguyên tử có những đặc điểm gì? Trong bài này chúng ta cùng nghiên cứu. Hoạt động 2 I. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử 1. Quan niệm trước đây *GV: Giới thiệu mô hình nguyên tử của Ro-do-pho, Bo và Xom-mơ-phen. -Em có nhận xét gì về sự chuyển động của các e ? *Mô hình nguyên tử của Ro-do-pho có tác dụng rất lớn đến sự phát triển lý thuyết cấu tạo nguyên tử, nhưng không đầy đủ. 2. Quan niệm hiện đại *Ngày nay quan niệm đó đã được thay đổi. -Hãy trình bày về sự chuyể

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_10_bai_1_35.doc