I. Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức cơ bản mở đầu về hoá học đã được học ở lớp 8 + 9.Khái niệm dung dịch, công thức tính trong dung dịch (C%, CM) tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. Đặc điểm cấu tạo bằng HTTH
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi
HS: Ôn tập kiến thức cũ
III. Tiến trình:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài học.
3. Bài mới:
21 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 nâng cao - Tiết 1-12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: 18/8/2011
Tiết 01: Ôn tập đầu năm .
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
10A
10A
10A
Ngày tháng Năm 2011
TTCM
Dương Thi Thanh Thủy
I. Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức cơ bản mở đầu về hoá học đã được học ở lớp 8 + 9. Ký hiệu CTPT phản ứng hoá học của nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, tỉ khối chất khí.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi
HS: Ôn tập kiến thức cũ
III. Tiến trình:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài học.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1.Nguyên tử.
GV : Nguyên tử là gì ? Thành phần cấu tạo của nguyên tử ? Đặc điểm và mối quan hệ giữa các đại lượng đó ?
Hoạt động 2. Nguyên tố hoá học.
GV : Nguyên tố hoá học là gì ? Các nguyên tử của 1 nguyên tố hoá học có đặc điểm gì ?
Hoạt động 3. Hoá trị của 1 nguyên tố :
GV : Hoá trị của 1 nguyên tố là gì ? Quy tắc xác định ?
Hạot động 4 : Định luật bảo toàn khối lượng :
GV : Em viết nội dung Định luật bảo toàn khối lượng ?
VD1 : Nhiệt phân 159 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 143 gam chất rắn.
Tính V oxi (đktc) và % KMnO4 bị nhiệt phân ?
VD2 : Nung một hỗn hợp gồm m gam Cu, Fe, Al. Sau một thời gian trong không khí ta thu được m + 1,6 gam oxit. Tính Thể tích Oxi phản ứng ở đktc ?
Hoạt động 5. mol.
GV : Em nhắc lại khái niệm : mol, khối lượng mol nguyên tử ; khối lượng mol nguyên tử ; thể tích mol phân tử của chất khí và mối quan hệ giữa các đại lượng đó ?
Ví dụ :
-Tính khối lượng của hỗn hợp 0,2 mol Fe và 0,4 mol Cu.
-Tính thể tích của hỗn hợp gồm : 6g CO2 ; 14 g N2 và 1,6g O2 ở đktc.
Hoạt động 6 . Tỉ khối của chất khí
GV : Tỉ khối của khí A đối với khí B là gì ? CT tính ?
VD : Hãy tính khối của các khí : N2, O2, CO2, SO2 so với không khí và H2 ?
HS : Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé cấu tạo nên chất và trung hoà về điện.
Thành phần :
me = 0,00055u
Vỏ: Gồm 1 hay nhiều e
qe = 1-
Nguyên tử mp = 1u
Hạt proton
Hạt nhân qp= 1+
mn=1u
Hạt notron
qn=0
HS: Số đvđt hạt nhân = Số proton = số electron.
HS : Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
HS : Hoá trị của 1 nguyên tố là một con số biểu thị khả năng nguyên tử của nguyên tố này liên kết với nguyên tử của nguyên tố kia.
Cách xác định : Theo H và O
Quy tắc hoá trị : AxBy . a.x=b.y.
HS : khối lượng chất phản ứng = khối lượng chất sản phẩm.
HS : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
Theo ĐLBTKL : khối lượng chất rắn giảm = mO2.
mO2= 159 – 143 = 16 gam
Vậy VO2= (16 :32)22,4 = 11,2 lít.
HS : Theo ĐLBTKL ta có
mO2= m + 1,6 - m = 1,6 gam.
Vo2= (1,6 :32).22,4 = 1,12 lít.
HS :
Thể tích khí đktc Khối lượng chất
(m)
Số mol (n)
Số nguyên tử , phân tử (A)
HS : m = 0,2.56 + 0,4.64 = 36,8 gam
HS : V = ()22,4 = 15,37 lít
HS : d A/B = (khí A, B cùng điều kiện t0, p)
HS : Tự tính.
4. Về nhà:
Bài 1: Có một hỗn hợp khí A gồm: CO2, SO2 so với không khí là 1,5. Tính % thể tích và khối lượng của từng khí.
Bài 2: Nhiệt phân 76 gam CaCO3 sau 1 thời gian ta thu được 61 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng
Ngày: 18/8/2011
Tiết 02: Ôn tập đầu năm (tiếp theo).
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
10A
10A
10A
Ngày tháng Năm 2011
TTCM
Dương Thi Thanh Thủy
I. Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức cơ bản mở đầu về hoá học đã được học ở lớp 8 + 9.Khái niệm dung dịch, công thức tính trong dung dịch (C%, CM) tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. Đặc điểm cấu tạo bằng HTTH
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi
HS: Ôn tập kiến thức cũ
III. Tiến trình:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài học.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1 : Dung dịch.
GV :Dung dịch là gì ? Thế nào là độ tan ? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ?
GV : Các loại nồng độ dung dịch ? ý nghĩa ? công thức tính ?
Ví dụ 1 : Làm bay hơi 300 gam H2O ra khỏi 700 gam dd muối 12%. Thấy có 5 gam muối kết tinh. Tính C% của dd bão hoà ở nhiệt độ đó ?
Ví dụ 2 : Có dd H2SO4 20% ; d = 1,2 g/ml
Tính CM của dd đó ?
Hoạt động 2 : Tính chất các hợp chất vô cơ.
GV : Nêu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên và tính chất hoá học của : Oxit, axit, muối và bazơ ?
Hoạt động 3 : Bảng tuần hoàn.
GV : Em hãy nêu cấu tạo của bảng tuần hoàn ?
Hoạt động 4 : Bài tập.
Bài 1 : Hoà tan 3,9 gam K vào 102,2 gam H2O. Tính C% của dung dịch thu được
Bài 2 : Trộn 150 g dung dịch H2SO4 4,9 % với 100 gam dung dịch NaOH 20%. Tính C% các chất trong dung dịch thu được ?
Bài 3 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
Fe Fe3O4 FeCl3 FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3.
HS : Trả lời các khía niệm :
-Dung dịch
- Độ tan
-Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
HS : Nồng độ phần trăm.
Nồng độ mol.
.
HS : Khối lượng muối ban đầu : (700.12)/100= 84 g.
Dung dịch thu được có :
mct= 84 – 5 = 79 gam
mdd = 700 – 300 = 400 gam.
Vậy C% = = 19,75%.
HS : Ta có : CM= C%. = 20. = 2,45M.
HS : Thảo luận trả lời.
HS : Trả lời
-Ô nguyên tố.
-Chu kì
-Nhóm
HS : nK = 3,9 : 39 = 0,1 mol.
Phương trình phản ứng.
2K + 2H2O 2KOH + H2.
0,1 0,1 0,05
Ta có : mct= mKOH= 0,1.56 = 5,6 g.
mdd = 3,9 + 102,2 - 0,05.2 = 106 g
C% = = 5,23%.
HS : Ta có : = 0,075 mol.
= 0,5 mol
Phương trình phản ứng.
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O.
0,075 0,15 0,075
Dung dịch sau phản ứng có :
nNaOH= 0,5 – 0,15 = 0,35 mol.
= 0,075 mol
mmd= 150 + 100 = 250 g.
Vậy : C% NaOH = 5,6 %
C% Na2SO4 = = 4,26%.
HS :
1/ 3Fe + 2O2 Fe3O4
2/ Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
3/ 2FeCl3 + Fe 3FeCl2
4/ FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
5/ 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3
6/ 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O.
4. Về nhà: Ôn tập + Xem bài học mới.
.
Ngày : 18/8/2011.
Tiết 03: Thành phần nguyên tử
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
10A
10A
10A
Ngày tháng Năm 2011
TTCM
Dương Thi Thanh Thủy
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Hiểu được :
- Nguyờn tử gồm hạt nhõn nằm ở tõm nguyờn tử mang điện tớch dương và vỏ nguyờn tử gồm cỏc electron mang điện tớch õm chuyển động xung quanh hạt nhõn. Hạt nhõn gồm cỏc hạt proton và nơtron.
- Khối lượng nguyờn tử tập trung ở hạt nhõn, khối lượng cỏc electron là khụng đỏng kể.
Biết được : Đơn vị khối lượng, kớch thước của nguyờn tử ; Kớ hiệu, khối lượng và điện tớch của electron, proton và nơtron.
2. Kĩ năng
- Quan sỏt mụ hỡnh thớ nghiệm, rỳt ra nhận xột.
- So sỏnh khối lượng của electron với proton và nơtron.
- So sỏnh kớch thước của hạt nhõn với electron và với nguyờn tử.
- Tớnh được khối lượng và kớch thước của nguyờn tử.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh ảnh về một số nhà Bác học nghiên cứu, phát hiện thành phần nguyên tử.
+ Sơ đồ tóm tắt tìm ra tia âm cực: mô hình TN khám phá ra hạt nhân nguyên tử.
HS: Ôn tập kiến thức hoá 8
III. Tiến trình:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: - Kết hợp trong bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1. Mở đầu.
GV:Tại sao trong hàng ngàn năm sau khi có quan niệm về nguyên tử của Đê-mô-crit đã không có một tiến bộ nào trong nghiên cứu về nguyên tử?
Hoạt động 2 : Electron
GV : Giới thiệu thiết bị, hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm của Tôm-xơn, rút ra kết luận.
Nếu trên đường đi của tia âm cực đặt một chong chóng nhẹ, chong chóng quay. Tia âm cực bị lệch về phía cực dương trong điện trường.
GV : Tia âm cực là gì ? Tia âm cực được hình thành trong những điều kiện nào ? Khối lượng và điện tích của electron ?
GV Trong nguyên tử, electron mang điện tích âm. Nhưng nguyên tử trung hòa về điện, vậy phần mang điện dương được phân bố như thế nào trong nguyên tử ?
Hoạt động 3 : Sự tìm ra hạt nhân
GV: giới thiệu các thiết bị thí nghiệm của Rơ-dơ-pho, đặt câu hỏi: Tại sao hầu hết hạt a xuyên thẳng qua lá vàng, trong khi chỉ có một số ít hạt a bị lệch hướng và một số ít hơn nữa hạt a bị bật trở lại ?
GV tổng kết : Phần mang điện dương không nằm phân tán như Tôm-xơn đã nghĩ, mà tập trung ở tâm nguyên tử, gọi là hạt nhân nguyên tử. Vậy hạt nhân nguyên tử đã là phần nhỏ nhất của nguyên tử chưa ?
Hoạt động 4 :Cấu tạo hạt nhân
GV:Proton là gì ? Khối lượng và điện tích của proton ? Nơtron là gì ? Khối lượng và điện tích của nơtron ?
GV : Các thí nghiệm đã xác nhận nguyên tử là có thật, có cấu tạo rất phức tạp. Vậy kích thước và khối lượng của nguyên tử như thế nào ?
Hoạt động 5 : Kích thước và khối lượng của nguyên tử
1. Kích thước
GV giúp HS hình dung nguyên tử có kích thước rất nhỏ, nếu coi nguyên tử là một khối cầu thì đường kính của nó ~10–10 m. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử, đường kính của hạt nhân ~10–10
nm (nhỏ hơn nguyên tử ~ 10000 lần).
2. Khối lượng
GV: có thể dùng đơn vị gam hay kg để đo khối lượng nguyên tử được không? Tại sao người ta sử dụng đơn vị u (đvC) bằng khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị ?
HS : Vì chưa có các thiết bị khoa học để kiểm chứng giả thuyết của Đê-mô-crit. Mãi đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX mới có các thí nghiệm của Tôm-xơn, Rơ-dơ-pho.
HS: quan sát hình 1.1 và 1.2 (SGK) đã phóng to trên bảng.
- Sự phát hiện tia âm cực chứng tỏ nguyên tử là có thật, nguyên tử có cấu tạo phức tạp.
- Tính chất của tia âm cực :
+ Tia âm cực gồm các electron mang điện tích âm chuyển động rất nhanh.
+ Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
+ Khối lượng, điện tích e (SGK).
HS: quan sát hình 1.3 phóng to, suy nghĩ về hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
HS : Chỉ có thể giải thích hiện tượng trên là do nguyên tử có cấu tạo rỗng. Phần mang điện tích dương chỉ chiếm một thể tích rất nhỏ bé so với kích thước của cả nguyên tử.
HS: đọc SGK và nhận xét :
+ Hạt nhân chưa phải là phần nhỏ nhất của nguyên tử.
+ Hạt nhân gồm các proton và nơtron.
+ Khối lượng và điện tích của proton và nơtron (SGK).
HS kết luận : hạt nhân được tạo nên từ các hạt proton và nơtron
HS đọc SGK rút ra các nhận xét :
+ Nguyên tử các nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau.
+ Đơn vị đo kích thước nguyên tử là Å, nm
1 Å = 10–10m, 1nm = 10 Å
HS: dùng các đơn vị như gam hay kg để đo khối lượng nguyên tử rất bất tiện do số lẻ và có số mũ âm rất lớn, như 19,9264.10–27kg là khối lượng nguyên tử cacbon. Do đó, để thuận tiện hơn trong tính toán, người ta dùng đơn vị u (đvC).
Hoạt động 6:
4. Củng cố: GV cùng học sinh hệ thống lại nội dung kiến thức của bài học.
5. Về nhà: Làm bài tập SGK + SBT và đọc kĩ nội dung bảng 1 SGK.
Ngày : .
Tiết 04: Hạt nhân nguyên tử - nguyên tố hoá học.
10A7
10A10
I. Mục tiêu:
-Học sinh biết khái niệm về số đơn vị dung tích hạt nhân. Phân biệt được khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân (Z). Kí hiệu nguyên tử.
-Học sinh hiểu khái niệm số khối(A), quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối(NTK). Quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e trong nguyên tử. Khái niệm về nguyên tố hoá học và số hiệu nguyên tử..
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, VD minh hoạ
HS: Nắm vững đặc điểm của hạt cấu tạo nên nguyên tử.
III. Tiến trình:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
a/ Trình bày tóm tắt cấu tạo nguyên tử và cho biết điện tích và khối lượng của hạt p, n, e ?
b/ 3 HS lên bảng làm bài tập 3,4,5 SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1 : Mở đầu.
GV : Đại lượng vật lí nào là đặc trưng cho một nguyên tố hoá học ?
Hoạt động 2. Điện tích hạt nhân và số khối.
GV yêu cầu HS tái hiện các đặc trưng của proton, nơtron về khối lượng và điện tích.
Nguyên tử trung hòa về điện, cho nên :
số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron.
GV thông báo số khối A = Z + N, trong đó Z là số đơn vị điện tích hạt nhân, N là số nơtron có trong hạt nhân nguyên tử. A và Z là những đặc trưng rất quan trọng của nguyên tử
Hoạt động 3. Nguyên tố hoá học
GV tổng kết : Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Như vậy đại lượng vật lí đặc trưng của một nguyên tố hoá học là điện tích hạt nhân.
Hoạt động 4: Số hiệuvà kí hiệu nguyên tử
GV thông báo : Số hiệu nguyên tử của nguyên tố là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó, được kí hiệu là Z.
GV : Kí hiệu nguyên tử cho biết những gì ?
- Điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử và số electron trong nguyên tử.
- Số khối và số nơtron trong hạt nhân.
HS : nhớ lại kiến thức về điện tích của proton và nơtron. Một hạt nhân có Z proton thì điện tích của hạt nhân bằng Z+ và số đơn vị điện tích hạt nhân bằng Z.
HS vận dụng trong thí dụ sau : nguyên tử nitơ có số đơn vị điện tích hạt nhân là 7, có N = 7, vậy nguyên tử nitơ có :
+ 7 proton và 7 electron.
+ Số khối A = 7 + 7 = 14
HS đọc SGK và phát biểu định nghĩa nguyên tố hoá học, so sánh với nội dung này ở lớp 8.
Nguyên tử là hạt vi mô đại diện cho nguyên tố hoá học
HS : làm việc theo nhóm, tự đọc SGK, thảo luận về số hiệu và kí hiệu của nguyên tử.
HS xét thí dụ : cho biết số hiệu nguyên tử của Fe là 26, hạt nhân nguyên tử Fe có 26 proton, số khối của hạt nhân Fe là 56.
NFe = 56 – 26 = 30
Hoạt động 5.
4. Củng cố: GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2,3 SGK.
5. Về nhà: HS ôn lại bài 1 và bài 2, chuẩn bị cho bài 3.
Ngày : ..........................
Tiết 05: Đồng vị. nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
10A7
10A10
I. Mục tiêu:
-HS biết: Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. Cách xác định nguyên tử khối trung bình.
-HS vận dụng: Tính nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố hoá học một cách thành thạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị tranh vẽ các đồng vị của hiđrô
III. Tiến trình:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: GV gọi 2 HS làm bài tập 4a và 4b.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1 : Đồng vị
GV: Cho HS làm bài tập sau.
a) Xác định số nơtron, proton, electron và số khối của các nguyên tử sau :
Cl, Cl, C, C, C
b) Nêu nhận xét và giải thích ?
c) Định nghĩa đồng vị.
GV dựa vào câu (b) để dẫn dắt HS đến định nghĩa đồng vị.
Hoạt động 2:
GV: Cho các nguyên tử :
A, B, C, D, G, H, E, L, M, J các nguyên tử nào là đồng vị của nhau ?
Hoạt động 3.
GV: Cho hai đồng vị hiđro H và H và đồng vị clo : Cl và Cl
Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl
khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đó.
+ GV dùng sơ đồ biểu diễn cấu tạo 3 đồng vị của nguyên tố hiđro để giải thích trường hợp đặc biệt : đồng vị H là trường hợp duy nhất có n = 0 và H có số nơtron gấp đôi số proton và do đó các đồng vị có một số tính chất vật lí khác nhau
Hoạt động 4: Nguyên tử khối – Nguyên tử khối trung bình.
GV: a) Nguyên tử khối trung bình là gì ? Viết công thức tính nguyên tử khối trung bình và giải thích.
b) Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố niken, biết rằng trong tự nhiên các đồng vị của niken tồn tại theo tỉ lệ :
Ni, Ni, Ni, Ni
67,76% 26,16% 2,42% 3,66%
Công thức : =
A là nguyên tử khối trung bình
A, B là nguyên tử khối của mỗi đồng vị, a, b là tỉ lệ % mỗi đồng vị.
Hoạt động 5:
GV : Cu = 63,546 ; Cu có 2 đồng vị 65Cu và 63Cu. Tính tỉ lệ % từng đồng vị ?
HS : điền đầy đủ các thông tin vào bảng sau, nhận xét và giải thích.
A
P
E
N
Cl
35
17
17
18
Cl
37
17
17
20
C
12
6
6
6
C
13
6
6
7
C
14
6
6
8
b) Các nguyên tử của cùng một nguyên tố clo, cacbon có số khối khác nhau là do số nơtron khác nhau.
c) Định nghĩa : SGK
HS :trả lời :
+ A và D là những đồng vị của nhau.
+ B và H là những đồng vị của nhau.
+ G và J là những đồng vị của nhau.
HS: HCl, HCl, DCl, DCl
Ký hiệu H là D
HS đọc SGK để biết rằng hiện tượng đồng vị là một hiện tượng phổ biến.
HS nêu một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ trong đời sống, y học
HS: đọc tư liệu trong SGK.
a) Nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm mỗi đồng vị trong hỗn hợp.
b)
= 58,74
HS: Gọi a là % đồng vị Cu
ị % đồng vị Cu là (100 - a)
Dựa vào công thức :
63,546 =
Giải tìm a = 72,7%, b = 27,3%
Hoạt động 6 :
4.Củng cố: GV hướng dẫn HS làm bài tập về nhà : 1, 2, 3, 6 trang 14 SGK
5. Về nhà: Làm bài tập 4,5,6 SGK
.
Ngày:
Tiết 06: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
Obitan nguyên tử
10A7
10A10
I. Mục tiêu:
-HS biết: Trong nguyên tử e chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định.
Mật độ xác suất tìm thấy e trong không gian nguyên tử không đồng đều. Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác xuất tìm thấy e khoảng 90% được gọi là Obitan nguyên tử.
Hình dạng các obitan nguyên tử
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh vẽ: (1) mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ pho và Bo.(2) Obitan nguyên tử H.(3) Hình ảnh các obitan s,p
III. Tiến trình:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: GV gọi 3 HS làm bài tập 4,5,6 SGK
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1. Mở đầu.
GV :Trong nguyên tử, electron chuyển động như thế nào ? Sự chuyển động của electron có tương tự sự chuyển động của các hành tinh xung quanh mặt trời ?
GV tổng kết và định hướng bài học.
Hoạt động 2. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử
GV: Dùng tranh vẽ hình 1.6. Trình bày sơ lược về mô hình hành tinh nguyên tử. í nghĩa và hạn chế của thuyết.
GV tổng kết : Theo quan điểm hiện đại, quỹ đạo (đường đi) của electron không còn ý nghĩa. Do electron chuyển động rất nhanh cho nên chỉ một electron của H đã tạo nên đám mây electron.
- Theo quan điểm hiện đại quỹ đạo (đường đi) của electron có còn ý nghĩa ?
- Vì sao chỉ có 1 electron mà người ta gọi là đám mây electron của nguyên tử hiđro ?
- Obitan nguyên tử là gì ?
Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân nơi xác suất có mặt electron là lớn nhất (trên 90%).
Vậy obitan nguyên tử có hình dạng như thế nào?
Hoạt động 3. Hình dạng các obitan nguyên tử
GV tổng kết : Obitan s có dạng hình cầu, tâm là hạt nhân nguyên tử. Obitan p gồm 3 obitan px, py, pz có dạng hình số 8 nổi. Mỗi obitan có sự định hướng khác nhau trong không gian, chẳng hạn px định hướng theo trục x, obitan y định hướng theo trục y
HS: đọc SGK, phát biểu về các nội dung sau : Electron trong mô hình nguyên tử Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen chuyển động như thế nào ? ưu và nhược điểm của mô hình này là gì ?
HS: quan sát hình 1.7 và so sánh với hình 1.6, thảo luận nhóm.
HS : quan sát các hình 1.9 và 1.10, nhận xét hình dạng của các obitan nguyên tử.
- Obitan khác nhau (s, p, d, f) có hình dạng khác nhau.
- HS có thể xem hình dạng các obitan phức tạp như d, f trên phần mềm orbital viewer.
HS: Giải thích.
Hoạt động 4 :
4. Củng cố: Theo lí thuyết hiện đại, trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử được mô tả bằng hình ảnh gì. Thế nào là obitan nguyên tử?
5. Về nhà: Học bài và làm bài tập 4,6 SGK .
Ngày:
Tiết 07: Luyện tập : Thành phần cấu tạo nguyên tử Khối lượng của nguyên tử obitan nguyên tử
10A7
10A10
I. Mục tiêu:
HS củng cố kiến thức: Đặc tính của hạt cấu tạo nên nguyên tử. Những đại lượng đặc trưng cho nguyên tử: Điện tích, số khối, NTK, đồng vị, nguyên tố h2.
- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt tạo nên nguyên tử để giải các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập.
HS: Ôn tập kiến thức đã học.
III. Tiến trình:
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận để khắc sâu các kiến thức cần nhớ.
GV: Trình bày đặc điểm cấu tạo nguyên tử. Khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử?
GV: Mối quan hệ giữa các loại hạt trong nguyên tử và số đvđt hạt nhân ?
GV: Hãy phân biệt các khái niệm: Đồng vị; Nguyên tố hoá học; số khối; nguyên tử khối; nguyên tử khối trung bình ?
GV: Cho biết kí hiệu nguyên tủa của đồng là: Cu cho biết điều gì?
Hoạt động 2.
GV: Dùng một số bài tập trong SGK và SBT để củng cô khắc sâu kiến thức cho HS.
Bài tập 1 ( bài 5: SGK)
Bài tập 2 (Bài 4: SGK)
Bài tập 3: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: ; Cácbon có 2 đồng vị: . Hỏi có thể tạo được bao nhiêu phân tử CO2 khác nhau? Tính PTK của tựng loại phân tử?
Bài tập 4: Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và có tổng số các loại hạt là 52. Nguyên tử Y có số khối nhỏ hơn 43 và có tổng số hạt cơ bản là 62. Viết kí hiệu nguyên tử của X và Y ?
Bài tập 5: NTK trung bình của B là 10,812. Biết khi có 94 nguyên tử thì có bao nhiêu nguyên tử (biết B chỉ gồm 2 đồng vị trên)
me = 0,00055u
HS: Vỏ: Gồm 1 hay nhiều e
qe = 1-
Nguyên tử mp = 1u
Hạt proton
Hạt nhân qp= 1+
mn=1u
Hạt notron
qn=0
HS; Số đvđt hạt nhân = Số proton = số electron.
HS: Thảo luận
-Nguyên tố hoá học.
-Đồng vị.
-Số khối: A = Z + N
-Số hiệu nguyên tử.
-Nguyên tử khối.
-Nguyên tử khối trung bình.
=
HS: A = 65; Z = 29
Số N = 65-29 = 36.
Số electron = số proton = 29.
HS: 1, = = 24,32
2, Ta có: 25Mg = 50 nguyên tử.
Suy ra: 24Mg = = 395
26Mg = = 55
HS: Ta có:
= 39.98
Suy ra: A= 40
HS: Do 1 nguyên tử C liên kết với 2 nguyên tử O nên có khả năng tạo được 12 phân tử CO2 khác nhau.
HS: * Nguyên tử X: 2Z + N = 52 và Z + N < 36
Ta có: Z 52-2Z 1,5Z
Nên: 14,8 Z 17,3
Chỉ có Z = 17; N =18 (thoả mãn).
Vậy kí hiệu nguyên tử của X là: .
Tương tự đối với nguyên tử Y ta tìm được kí hiệu thoả mãn là: .
HS: Ta có : = 10,812
Nên x = 406
Hoạt động 3:
GV: Nhấn mạnh các nội dung phải chú ý trong bài dạy.
Về nhà: Ôn tập và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
Ngày:.
Tiết 08: Luyện tập : Thành phần cấu tạo nguyên tử Khối lượng của nguyên tử obitan nguyên tử (tiếp theo).
10A7
10A10
I. Mục tiêu:
HS: Củng cố kiến thức: - Sự chuyển động của e trong nguyên tử: Obitan nguyên tử, hình dạng Obitan nguyên tử, ký hiệu nguyên tử.
- Vận dụng các đại lượng đặc trưng cho nguyên tử để giải các bài tập về đồng vị, NTK, NTK trung bình. Vẽ được hình dạngcác Obitan S, P
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập.
HS: Ôn tập kiến thức đã học.
III. Tiến trình:
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận để khắc sâu các kiến thức cần nhớ.
GV: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử được mô tả như thế nào?
GV: Obitan nguyên tử là gì ? Hình dạng của các loại obitan nguyên tử ?
Hoạt động 2.
GV: Dùng một số bài tập trong SGK và SBT để củng cô khắc sâu kiến thức cho HS.
Bài 1: Nguyên tử Ca có r = 1,97 , khối lượng mol là 40,08 g/ml; d =1,55 g/cm3. Trong tinh thể Ca các nguyên tử chiếm bao nhiếu % thể tich ?
Bài 2: Biết C có 2 đồng vị: và O có 3 đồng vị: . Hỏi có bao nhiếu loại phân tử CO2 khác nhau ? Tính phân tử khối của từng loại phân tử ?
Bài 3: Hiđro điều chế từ H2O có nguyên tử khối trung bình là 1,008. Hỏi trong 1 ml H2O , d = 1 g/ml có bao nhiếu nguyên tử và bao nhiếu nguyên tử ?
Bài 4: Cho hợp chất XY2 tạo bởi 2 nguyên tố X, Y. Y có 2 đồng vị 79Y(55%) và 81Y (45%); Trong XY2 % khối lượng của X chiếm 28,51%. Tìm NTK trung bình của X, Y ?
HS : Theo quan điểm hiện đại sự chuyển động của electron trong nguyên tử được mô tả bằng hình ảnh đám mây.
HS: Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân nơi xác suất có mặt electron là lớn nhất (trên 90%).
Hình dạng của các obitan
Obitan s có dạng hình cầu, tâm là hạt nhân nguyên tử. Obitan p gồm 3 obitan px, py, pz có dạng hình số 8 nổi. Mỗi obitan có sự định hướng khác nhau trong không gian, chẳng hạn px định hướng theo trục x, obitan y định hướng theo trục y
HS : r = 1,97 = 1,97.10-8 cm
M= 40,08 u = 66,55.10-24 gam.
VCa=.3,14.(1,97.10-8)3= 32,00.10-24 cm3.
dCa= = 2,08 g/cm3
Vậy %V chiếm bởi các
nguyên tử Ca = .100%=74,52%
HS: Cử 1 nguyên tử C liên kết với 2 nguyên tử O tạo thành 1 phân tử CO2. Nên có tất cả 12 phân tử CO2 khác nhau .
HS: Gọi x là % của đồng vị và 100- x là % của đồng vị
Ta có: = = 1,008 nên x = 99,2 %
Tổng số nguyên tử H có trong 1 ml H2O là:
2..6,02.1023 = .1023
Vậy số nguyên tử đồng vị.
= .1023.99,2%= 6,6.1022
= .1023.0,8% = 5,3.1021
HS: Ta có:
= 79,9
Trong XY2 thì:
%X = .100 = 28,51
Nên = 63,72.
Hoạt động 3:
-GV: Nhấn mạnh các nội dung học sinh cần nhớ.
-Về nhà: Ôn tập và làm bài tập SBT.
.
Ngày:.
Tiết 09 : lớp và phân lớp electron
10A7
10A10
I. Mục tiêu:
HS biết: Thế nào là lớp e và phân lớp e. Số lượng các obitan trong một phân lớp và trong một lớp. Sự giống nhau, khác nhau giữa các obitan trong cùng 1 phân lớp. Dùng ký hiệu để phân biệt các lớp, phân lớp obitan
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh vẽ hình dạng obitan S, P
HS: Ôn bài sự chuyển động của e trong nguyên tử.
III. Tiến trình:
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1. Mở đầu.
GV nêu câu hỏi : thế nào là lớp, phân lớp electron trong nguyên tử ?
Hoạt động 2. Lớp electron
GV: Giải thích tại sao trong nguyên tử mỗi electron có mức năngt lượng riêng, tuỳ thuộc vào trạng thái năng lượng mà các electron có khu vực ưu tiên riêng.
GV: Các electron gần hạt nhân nhất có mức nămg lượng thấp nhất và liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân, còn các electron càng xa hạt nhân có mức năng lượng càng cao. Các electron cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
GV: Vậy thế nào là lớp electron ? kí hiệu
Hoạt động 3. Phân lớp electron
GV :Vậy thế nào là lớp electron ?
GV : yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết thế nào là phân lớp electron , các obitan trên 1 phân lớp có đặc điểm gì và điền đầy đủ thông tin vào các chỗ trống :
Lớp K (n = 1) có .phân lớp, kí hiệu.
Lớp L (n = 2) có .phân lớp, kí hiệu.
Lớp M (n = 3) có .phân lớp, kí hiệu.
GV : cho biết lớp N (n = 4) có mấy phân lớp ? Viết kí hiệu các phân lớp đó.
Hoạt động 4. Số obitan trong một phân lớp.
GV: Các obita
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_10_nang_cao_tiet_1_12.doc