Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tuần 14 - Lê Hồng Phước

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng có lại kiến thức đã học về liên kết cộng hóa trị, liên kết ion.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị của các hợp chất.

3. Thái độ: Nghiêm túc và tự giác giải bài tập.

4. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giải bài tập theo nhóm,

II. CHUẨN BỊ

- GV: Phiếu bài tập.

- HS: Học bài cũ.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Tiến trình dạy học:

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tuần 14 - Lê Hồng Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 Ngày soạn:10/11/2012 Tiết: 27 Ngày dạy: 19/11/2012 LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng có lại kiến thức đã học về liên kết cộng hóa trị, liên kết ion. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị của các hợp chất. 3. Thái độ: Nghiêm túc và tự giác giải bài tập. 4. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giải bài tập theo nhóm, II. CHUẨN BỊ - GV: Phiếu bài tập. - HS: Học bài cũ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết Hoạt động 2: Bài tập1 - GV: Chép bài tập yêu cầu học sinh viết vào vở. Cho các phân tử sau: N2, HCl, NH3, MgO. 1. Xác định loại liên kết trong từng loại phân tử. 2. Hãy sắp xếp các phân tử theo chiều tăng dần về độ phân cực trong phân tử. Giải thích. (Biết độ âm diện của: N = 3,04 , H = 2,20, Cl = 3,16 , O = 3,44 , Mg = 1,31). - GV: Hướng dẫn, cho học sinh giải theo nhóm và các nhóm lên trình bày. Gv nhận xét. HS: Viết vào vở - HS: Thảo luận và giải theo nhóm để trả lời. I. Lý thuyết: II. Bài tập: Bài tập 1: Cho các phân tử sau: N2, HCl, NH3, MgO. 1. Xác định loại liên kết trong từng loại phân tử. 2. Hãy sắp xếp các phân tử theo chiều tăng dần về độ phân cực trong phân tử. Giải thích. (Biết độ âm diện của: N = 3,04 , H = 2,20, Cl = 3,16 , O = 3,44 , Mg = 1,31).Giải: 1. Phân tử Hiệu độ âm điện Loại liên kết N2 = 3,04 – 3,04 = 0 Cộng hóa trị không phân cực HCl = 3,16 – 2,20 = 0,96 Cộng hóa trị có phân cực NH3 = 3,04 – 2,20 = 0,84 Cộng hóa trị không phân cực MgO = 3,44 – 1,31 = 2,13 Liên kết ion 2. Thứ tự theo chiều tăng dần về độ phân cực trong phân tử: N2, NH3, HCl, MgO. - Giải thích: Hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết càng lớn thì độ phân cực càng cao. Hoạt động 3: Bài tập 2 GV: Chép bài tập yêu cầu học sinh viết vào vở a) Döïa vaøo giaù trò ñoä aâm ñieän, haõy xeùt xem tính phi kim thay ñoåi nhö theá naøo trong daõy nguyeân toá sau: F, O, Cl, N. b)Vieát coâng thöùc caáu taïo cuûa caùc phaân töû sau: N2, CH4, H2O, NH3. Xeùt xem phaân töû naøo coù lieân keát coäng hoaù trò khoâng phaân cöïc, lieân keát coäng hoaù trò phaân cöïc maïnh nhaát. - GV: Hướng dẫn, cho học sinh giải theo nhóm và các nhóm lên trình bày. Gv nhận xét. HS: Chép vào vở. - HS: Thảo luận và giải theo nhóm để trả lời. Bài tập 2: a) Döïa vaøo giaù trò ñoä aâm ñieän, haõy xeùt xem tính phi kim thay ñoåi nhö theá naøo trong daõy nguyeân toá sau: F, O, Cl, N. b)Vieát coâng thöùc caáu taïo cuûa caùc phaân töû sau: N2, CH4, H2O, NH3. Xeùt xem phaân töû naøo coù lieân keát coäng hoaù trò khoâng phaân cöïc, lieân keát coäng hoaù trò phaân cöïc maïnh nhaát. Giải: a) F O Cl N 3,98 3,44 3,16 3,04 Nhaän xeùt: Tính phi kim giaûm daàn. b) N2 CH4 H2O NH3 N N 0 0,35 1,24 0,84 * N2, CH4 Coù lieân keát coäng hoaù trò khoâng coù cöïc. * NH3 Coù lieân keát coäng hoaù trò coù cöïc. * H2O phaân töû phaân cöïc maïnh nhaát. Hoạt động 4: Bài tập 3 GV: Chép bài tập yêu cầu học sinh viết vào vở a) Vieát phöông trình bieåu dieãn söï hình thaønh caùc ion sau ñaây töø caùc nguyeân töû töông öùng: Na " Na+ Mg " Mg+ Al " Al3+ Cl" Cl- S " S2- O " O2- b) Nguyeân töû cuûa moät nguyeân toá coù caáu hình electron: 1s22s22p3 Xaùc ñònh vò trí cuûa nguyeân toá ñoù trong baûng tuaàn hoaøn, suy ra coâng thöùc phaân töû cuûa hôïp chaát khí vôùi hiñro. Vieát coâng thöùc electron vaø coâng thöùc caáu taïo cuûa hôïp chaát ñoù GV: Hướng dẫn, cho học sinh giải theo nhóm và các nhóm lên trình bày. Gv nhận xét. HS: Chép vào vở. - HS: Thảo luận và giải theo nhóm để trả lời. Baøi taäp 3 a) Vieát phöông trình bieåu dieãn söï hình thaønh caùc ion sau ñaây töø caùc nguyeân töû töông öùng: Na " Na+ Mg " Mg+ Al " Al3+ Cl" Cl- S " S2- O " O2- b) Nguyeân töû cuûa moät nguyeân toá coù caáu hình electron: 1s22s22p3 Xaùc ñònh vò trí cuûa nguyeân toá ñoù trong baûng tuaàn hoaøn, suy ra coâng thöùc phaân töû cuûa hôïp chaát khí vôùi hiñro. Vieát coâng thöùc electron vaø coâng thöùc caáu taïo cuûa hôïp chaát ñoù Giải: a) Na" Na+ + e 2,8,1 2,8 Mg" Mg2++2e 2,8,2 2,8 Al " Al3+ +3e 2,8,3 2,8 Cl + e " Cl- 2,8, 7 2, 8, 8 S + 2e " S2-2,8, 7 2, 8, 8 O +2e " O2-2,8, 7 2, 8, 8 * Caùc ion ñeàu coù 8e ngoaøi cuøng beàn vöõng gioáng nguyeân töû khí trô gaàn nhaát. b) Coù 7e ngoaøi cuøng " Stt: 7 Coù 2 lôùp e " ôû chu kì 2. Coù 5e ngoaøi cuøng neân ôû nhoùm VA. Ñoù laø ni tô. Hôïp chaát khí vôøi hñro: NH3 Coâng thöùc electron vaø coâng thöùc caáu taïo: IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và chuẩn bị bài mới. * RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. Tuần : 14 Ngày soạn: 6/11/2012 Tiết : 28 Ngày dạy: 11/11/2012 BÀI 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: * HS biết: - Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất. - Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố. * HS hiểu : Giúp học sinh nắm kĩ về cách xác định số oxi hóa của các chất, hóa trị của các chất trong hợp chất tương ứng với số oxi hóa trong hợp chất đó. * HS vận dụng: Xác định số oxi hóa, hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất. Kĩ năng: Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu cầu phải chính xác, khoa học. 4. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức phần liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tình hình lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: So sánh cấu tạo và tính chất của tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử? Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài mới: GV: Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion và trong hợp chất cộng hóa trị được xác định như thế nào? Để biết cách cách xác định số oxi hóa của các nguyên tố để dẫn đến cân bằng phản ứng oxi hóa-khử thì chung ta đến bài hom nay là “Hóa trị và số oxi hóa”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hóa trị trong hợp chất ion - GV: Cho ví dụ và yêu cầu hs nêu khái niệm hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion. Hóa trị đó gọi là gì? Cho ví dụ? - GV: Cho ví dụ khác giúp học sinh nắm kĩ bài. - GV: Hướng dẫn hs trước hết ta xác định các ion mang điện âm và dương. Lấy số điện tích của nó chính là điện hóa trị của nguyên tố đó. - GV: Yêu cầu HS xác định điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất ion: CaF2, FeCl3, K2S, Al2O3. - GV: Hãy rút ra nhận xét gì về điện hóa trị của nguyên tố nhóm IA, IIA, và IIIA trong hợp chất ion là gì? Nhận xét gì về điện hóa trị của nguyên tố nhóm VIA, và VIIA trong hợp chất ion là gì? - HS: Quan sát ví dụ, sau đó trả lời câu hỏi của giáo viên. - HS: Quan sát, lắng nghe và ghi chép. - HG : Lắng nghe và trả lời. - HS: Rút ra nhận xét. I. HÓA TRỊ 1. Hóa trị trong hợp chất ion. Trong hợp chất ion, hóa trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó. Ví dụ: NaCl (Na+, Cl-) - Na có điện hóa trị là 1+ - Cl có điện hóa trị là 1- Lưu ý: - Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA và IIIA trong hợp chất ion tương ứng là 1+, 2+, 3+. - Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA và VIIA trong hợp chất ion tương ứng là 2-, 1-. Hoạt động 2: Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị - GV: Cho ví dụ và yêu cầu hs nêu khái niệm hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị. - GV: Cho ví dụ khác yêu cầu học sinh xác định hóa trị của các nguyên tố trong các chất: NH3,H2O,PCl3,C2H4, -HS: Lắng nghe và trả lời. - HS: Xác định số oxi hóa các chất. 2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị. Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó. Ví dụ: CTCT - Nguyên tố cacbon có cộng hóa trị là 4. - Nguyên tố Hiđro có cộng hóa trị là 1. Hoạt động 3: Số oxi hóa Cho học sinh hoạt động nhóm, gv chia làm 4 nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi: Nhóm 1: Khái niệm về số oxi hóa? Cách viết số oxi hóa và điện tích ion có gì khác biệt? - GV: Giải thích cho hs có nghĩa là nếu hợp chất có liên kết ion thì số oxihóa nguyên tố chính bằng số điện tích ion, còn nếu hợp chất có liên kết cộng hóa trị thì xem hợp chất đó là hợp chất ion để xác định số oxihóa nguyên tố. - HS: Lắng nghe giáo viên chia nhóm và hoạt động theo nhóm trả lời các câu hỏi của mỗi nhóm, các nhóm khác nhận xét. II. SỐ OXIHÓA 1. Khái niệm: Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion. * Cách viết số oxi hóa: Số oxi hóa được đặt phía trên kí hiệu nguyên tố. Ghi dấu trước, số sau. Nhóm 2: Số oxi hóa của đơn chất thay đổi như thế nào? Cho ví dụ số oxi hóa của một số đơn chất mà em biết? Nhóm 3: Số oxi hóa của H,O trong hợp chất bằng bao nhiêu? Hãy cho biết tổng số oxi hóa trong một phân tử như thế nào? Nhóm 4: Trình bày sự khác nhau về số oxi hóa của ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử? -GV: Nhận xét các nhóm và khái quát lại sau đó hướng dẫn cho học sinh ghi, nêu ví dụ từng trường hợp cụ thể. Và cho hs xác định số oxi hóa các nguyên tố trong hợp chất sau: NO, N2O, HCl, HClO, HNO3, H2SO4, NaOH, Al2O3, NH4NO3, Fe3O4 . - HS: Hoạt động theo nhóm và trả lời các câu hỏi của mỗi nhóm, các nhóm khác nhận xét. - HS: Lắng nghe và ghi chép. Xác định số oxi hóa các nguyên tố trong các hợp chất ở ví dụ. 2. Quy tắc xác định số oxi hóa Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không. 0 0 0 Ví dụ: Cu, O2, H2 Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng không. Quy tắc 3: Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử , tổng số số oxihóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion. Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của Hiđro bằng +1(trừ muối Hiđrua NaH-1), số oxihóa của Oxi bằng -2(trừ các Peoxit H2O2-1). Ví dụ: Xác định số oxi hóa của nitơ, clo và lưu huỳnh trong các hợp chất sau: NO, HCl, H2SO4. Giải: Đặt x là số oxi hóa của các nguyên tố cần tìm: * NO: x + 1.(-2) = 0 => x = +2 *HCl: x + 1.(+1) = 0 => x = -1 * H2SO4: x + 2.(+1) + 4.(-2) = 0 => x = +6 IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ. - Hãy phân biệt điện hóa trị và cộng hóa trị? Nêu các quy tắc hóa trị? - Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6 và7 trang 74 ( Sách giáo khoa Hóa 10 – Ban cơ bản ). Xem lại nội dung của chương, xem bài sau, tiết sau luyện tập. * RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 14 Ngày soạn: 10/11/2012 Tiết : 14 Ngày dạy: 22/11/2012 BÀI TẬP VỀ HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng có lại kiến thức đã học về hóa trị và số oxi hóa. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định số oxi hóa và điện hóa trị, cộng hóa trị. 3. Thái độ: Xác định đúng tầm quan trọng của số oxi hóa. 4. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giải bài tập theo nhóm, II. CHUẨN BỊ - GV: Các bài tập liên quan. - HS: Học bài cũ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Phát biểu các qui tắc xác định số oxi hóa? Xác định số oxi hóa của các chất sau: CaCl2, K2Cr2O7, H2O. - Điện hóa trị và cộng hóa trị khác nhau ở điểm nào? Cho ví dụ minh họa? 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết - GV: Yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm hóa trị, quy tắc xác định số oxi hóa. Hoạt động 2: Bài tập 1 - GV: Hướng dẫn, cho học sinh giải theo nhóm và các nhóm lên trình bày. Gv nhận xét. - HS: Trả lời câu hỏi của gv và nhận xét. - HS: Thảo luận và giải theo nhóm để trả lời. I. Lý thuyết: 1. Hóa trị trong hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị. 2. Quy tắc xác định số oxi hóa. II. Bài tập: Bài 1: Xác định số oxi hóa trong các hợp chất sau: CaO, MgO, CH4, AlN, NaBr, N2, BCl3, AlCl3. Giải: CaO: Số oxh Ca là +2, O là -2 MgO: Số oxh Mg là +2, O là -2 CH4: Số oxh C là -4, H là +1 AlN: Số oxh Al là +3, N là -3 N2: Số oxh N là 0 NaBr: Số oxh Na là +1, Br là -1 BCl3: Số oxh B là +3, Cl là -1 AlCl3: Số oxh Al là +3, H là -1 Hoạt động 3: Bài tập 2 - GV: Hướng dẫn, cho học sinh giải theo nhóm và các nhóm lên trình bày. Gv nhận xét. Hoạt động 3: Bài tập 3 - GV: Gọi 6 hs lên trình bày điện hóa trị và cộng hóa trị của các nguyên tố trên. - HS: Thảo luận và giải theo nhóm để trả lời. - HS: Trình bày và ghi chép. Bài 2: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố gạch chân trong các ion sau: NH4+, SO42-, Cr2O72-, MnO42-, H2PO4-,ClO4-, AlO2-,ClO3-, HPO42-, ClO- Giải: x * NH4+: x + 4.(+1) = +1 => x = -3 *Tương tự: SO42-: số oxi hóa của S là +6. * Cr2O72-số oxi hóa của Cr là +6. * MnO42- số oxi hóa của Mn là +6. * H2PO4- số oxi hóa của P là +5. * ClO4- số oxi hóa của Cl là +7. * AlO2- số oxi hóa của Al là +3. * ClO3- số oxi hóa của Cl là +5. * HPO42- số oxi hóa của P là +5. * ClO- số oxi hóa của Cl là +1. Bài 3: a. Hãy xác định điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: KCl, CaO, Na2O, MgCl2, Al2O3, CuCl2. b. Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: H2O, NH3, CH4, HCl, H2S, H2SO4. Giải: a. *KCl: K có điện hóa trị là 1+, Cl là 1- *CaO: Ca có điện hóa trị là2+, O là 2- *Na2O: Na có điện hóa trị là 1+, O là 2- *MgCl2: Mg có điện hóa trị là 2+, Cl là 1- *Al2O3: Al có điện hóa trị là 3+, O là 2- *CuCl2: Cu có điện hóa trị là 2+, Cl là 1- b. *H2O: H có cộng hóa trị là 1, O là 2. *NH3: H có cộng hóa trị là 1, N là 3. *CH4: H có cộng hóa trị là 1, C là 4. *HCl: H có cộng hóa trị là 1, Cl là 1. *H2S: H có cộng hóa trị là 1, S là 2. *H2SO4: H có cộng hóa trị là 1, O là 2, S là 6. IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Hãy cho biết sự khác nhau về cách ghi số oxi hóa và điện tích. - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK. * RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. ..

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_10_tuan_14_le_hong_phuoc.doc
Giáo án liên quan