Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 1-15

I. Mục tiêu bài học:

 1. Về kiến thức :

 - Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-rê-ni-ut và Bron-stet.

 - Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.

 - Biết muối là gì và sự điện li của muối.

 2. Về kĩ năng :

 - Vận dụng lí thuyết axit-bazơ của A-rê-ni-ut và Bron-stet để phân biệt axit, bazơ, lưỡng tính và trung tính.

 - Biết viết phương trình điện li của muối.

 - Dựa vào hằng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H+ và OH- trong dd.

II. Chuẩn bị:

 Dụng cụ : ống nghiệm.

 Hóa chất: Dung dịch NaOH, muối Zn, dd HCl, NH3, quỳ tím.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong.

2 Kiểm tra bài cũ: Trong các chất sau chất nào là chất điện li yếu, điện li mạnh: HNO3, HCl, H2SO4, H2S, H2CO3, KOH, Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)2 Viết phương trình điện li của chúng?

 

doc44 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 1-15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I sự điện ly Bài 1 : sự điện ly I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Biết được các khái niệm về sự điện ly, chất điện ly. - Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dd chất điện ly. - Hiểu được cơ chế của quá trình điện ly. 2. Về kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng thực hành : quan sát, so sánh. - Rèn luyện khả năng lập luận logic. II. Chuẩn bị : Gv : Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm đo độ dẫn điện. Tranh vẽ ( Hình 1.1 SGK ). Hs : Xem lại hiện tượng dẫn điện đã được học trong chương trình vật lý lớp 7. III. Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định lớp : Bài mới : 3. Tiến trình Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Gv lắp hệ thống TN như SGK và làm TN biểu diễn - Hs quan sát, nhận xét và rút ra kết luận . Hoạt động 2 - Gv đặt vấn đề: Tại sao các dd muối, axit, bazơ dẫn điện. - Hs : vận dụng kiến thức dòng điện đã học ở môn vật lý lớp 9 để trả lời : Do trong các dd trên có các tiểu phân mang điện tích được gọi là ion. Các ion này do các phân tử muối, axit, bazơ khi tan trong nước phân ly ra. - Gv: Biểu diễn sự phân ly của muối, axit, bazơ theo phương trình điện ly. Hướng dẫn cách gọi tên các ion. - Gv đưa ra một số muối, axit, bazơ quen thuộc để Hs biểu diễn sự phân ly và gọi tên các cation tạo thành. Hoạt động 3 GV mô tả thí nghiệm của 2 dung dịch HCl và CH3COOH ở SGK và cho h/s nhận xét và rút ra kết luận Hoạt động 4 - Gv gợi ý để Hs rút ra các khái niệm chất điện li mạnh , Gv nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể NaCl : là tinh thể ion, các ion âm và dương phân bố luân phiên nhau đều đặn tại các nút mạng. - Gv : Khi cho các tinh thể NaCl vào nước có hiện tượng gì xảy ra ? - Gv kết luận : Dưới tác dụng của các phân tử nước phân cực. Các ion Na+ và Cl- tách ra khỏi tinh thể di vào dd.Quá trình điện ly của NaCl được biểu diễn bằng phương trình : NaCl → Na+ + Cl- Hoạt động 5 Gv lấy ví dụ CH3COOH để phân tích rồi giúp h/s rút ra định nghĩa, Đồng thời gv cung cấp cho h/s cách biểu diễn trong phương trình điện li của chất điện li yếu Hoạt động 6 Gv yêu cầu h/s đặc điểm của quá trình thuận nghịch và từ đó cho h/s liên hệ với quá trình điện li Củng cố bài: Gv sử dụng bài tập 3 Sgk để củng cố bài. I. Hiện tượng điện ly : 1. Thí nghiệm : Sgk Kết quả : - Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện. - Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dd rượu, đường- không dẫn điện. 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong nước : - Các muối, axit, bazơ khi tan trong nước phân ly ra các ion làm cho dd của chúng dẫn điện. - Quá trình phân ly các chất trong nước ra ion là sự điện ly. - Những chất tan trong nước phân ly thành các ion được gọi là chất điện ly. - Sự điện ly được biểu diễn bằng phương trình điện ly. Vd: NaCl→ Na+ + Cl- HCl → H+ + Cl- NaOH → Na+ + OH- II. Phân loại các chất điện ly 1. Thí nghiệm SGK Nhận xét : ở cùng nồng độ thì HCl phân li ra ion nhiều hơn CH3COOH 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu a.Chất điện li mạnh: Là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan Quá trình điện ly của NaCl được biểu diễn bằng phương trình : NaCl → Na+ + Cl- 100 pt → 100ion Na+ và 100 ionCl- Chất điện li mạnh gồm: + các axit mạnh : HCl, HNO3, HClO4,H2SO4 + các bazơ mạnh: NaOH , KOH, Ba(OH)2 + hầu hết các muối b.Chất điện li yếu Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch VD: CH3COOH D CH3COO- + H+ Chất điện li yếu gồm: + axit yếu : CH3COOH , H2S, HCN , HClO + bazơ yếu: Mg(OH)2 , Bi(OH)3 * Qúa trình phân li của chất điện li yếu là quá trình động, tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 4,5 Sgk. Rút kinh nghiệm: Hs cần ôn lại bài phần liên kết hóa học ở lớp 10 trước ở nhà Bài tập tham khảo 1. Nước nguyên chất không dẫn điện nhưng khi dây điện bị đứt rơi xuống hồ ao, rãnh nước, người chạm vào nước lại bị giật. Em hãy giải thích tại sao? 2.Giaới thờch lyù do taỷi sao dung dởch muọỳi, axờt, bazồ la chỏỳt õióỷn ly. a. Khaớ nàng phỏn ly trong dung dởch. b. Caùc ion coù tờnh dỏựn õióỷn. c. Coù sổỷ di chuyóứn electron taỷo thaỡnh doỡng electron dỏựn õióỷn. d. Dung dởch cuớa chuùng dỏựn õióỷn õổồỹc. 3.Rổồỹu Etylic laỡ chỏỳt khọng õióỷn ly vỗ: a. Dung dởch rổồỹu etylic khọng coù tờnh dỏựn õióỷn. b. Phỏn tổớ Rổồỹu Etylic khọng coù khaớ nàng phỏn ly thaỡnh ion trong dung dởch. c. Phỏn tổớ Rổồỹu Etylic khọng coù khaớ nàng taỷo ion hiõrat hoaù vồùi dung mọi nổồùc. d. Tỏỳt caớ õóửu õuùng. 4. Độ điện li của một chất điện li yếu sẽ thay đổi khi: a.thay đổi nhệt độ b.thay đổi nồng độ c.thêm vào dung dịch một chất điện li mạnh có chứa 1 trong 2 ion của chất điện li yếu đó d.Cả 3 trường hợp trên Ngày soạn Tiết pp: 9,10 Bài 2 : Axit, Bazơ và muối I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-rê-ni-ut và Bron-stet. - Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. - Biết muối là gì và sự điện li của muối. 2. Về kĩ năng : - Vận dụng lí thuyết axit-bazơ của A-rê-ni-ut và Bron-stet để phân biệt axit, bazơ, lưỡng tính và trung tính. - Biết viết phương trình điện li của muối. - Dựa vào hằng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H+ và OH- trong dd. II. Chuẩn bị : Dụng cụ : ống nghiệm. Hóa chất: Dung dịch NaOH, muối Zn, dd HCl, NH3, quỳ tím. III. Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số, tác phong. Kiểm tra bài cũ : Trong các chất sau chất nào là chất điện li yếu, điện li mạnh : HNO3, HCl, H2SO4, H2S, H2CO3, KOH, Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)2 Viết phương trình điện li của chúng ? Bài mới : Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Gv cho Hs nhắc lại các khái niệm về axit đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ. - Gv: Các axit là những chất điện ly. Hãy viết phương trình điện ly của các axit đó. - Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng viết 3 phương trình đly của 3 axit .Nhận xét về các ion do axit và bazơ ply ra. - Gv Kl: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+ Hoạt động 2 - Gv: Dựa vào phương trình đly Hs viết trên bảng, cho Hs nhận xét về số ion H+ được ply ra từ mỗi ptử axit. - Gv nhấn mạnh : Axit mà một phân tử chỉ phân ly một nấc ra ion H+ là axit một nấc. Axit mà một phân tử phân ly nhiều nấc ra ion H+ là axit nhiều nấc. - Gv yêu cầu Hs lấy ví dụ về axit một nấc , axit nhiều nấc. Sau đó viết phương trình ply theo từng nấc của chúng. - Gv dẫn dắt Hs tương tự như trên để hình thành khái niệm bazơ một nấc và nhiều nấc. - Gv : Đối với axit mạnh nhiều nấc và bazơ mạnh nhiều nấc thì chỉ có nấc thứ nhất điện li hoàn toàn. Hoạt động 3 - Gv cho Hs nhắc lại các khái niệm về bazơ đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ. - Gv: bazơ là những chất điện ly. Hãy viết phương trình điện ly của các axit và bazơ đó. - Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng viết 3 phương trình đly của 3 bazơ. Nhận xét về các ion do axit và bazơ phân ly ra. - Gv Kl: bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-. - Gv dẫn dắt Hs tương tự như trên để hình thành khái niệm bazơ một nấc và nhiều nấc. Hoạt động 4 - Gv làm thí nghiệm, Hs quan sát và nhận xét. + Cho dd HCl vào ống nghiệm đựng Zn(OH)2 + Cho dd NaOH vào ống nghiệm đựng Zn(OH)2 - Hs: Cả 2 ống Zn(OH)2 đều tan. Vậy Zn(OH)2 vừa pư với axit vừa pư với bazơ. - Gv kết luận: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính. - Gv đặt vấn đề: Tại sao Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính? - Gv giải thích: Theo A-re-ni-ut thì Zn(OH)2 vừa phân li theo kiểu axit vừa phân li theo kiẻu bazơ: + Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 D Zn2+ + OH- + Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 D 2H+ + ZnO22- ( Hay: H2ZnO2 D 2H+ + ZnO22- ) - Gv: Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2 Tính axit và bazơ của chúng đều yếu. Hoạt động 5 - Gv yêu cầu Hs cho ví dụ về muối, viết phương trình điện li của chúng ? Từ đó cho biết muối là gì ? - Gv yêu cầu Hs cho biết muối được chia thành mấy loại Cho ví dụ ? - Gv lưu ý Hs: những muối được coi là không tan thì thực tế vẫn tan một lượng rất nhỏ, phần nhỏ đó điện li. -Gv cho học sinh biết có những ion nào tồn tại trong dung dịch NaHSO3 I. Axit 1. Định nghĩa( theo A-rê-ni-út) - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+. VD: HCl→ H+ + Cl- CH3COOH D CH3COO- + H+ 2. Axit nhiều nấc a) Axit nhiều nấc: - Axit mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+ là axit một nấc. Vd: HCl, HNO3, CH3COOH - Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ là axit nhiều nấc. Vd: H2SO4, H3PO4, H2S H2SO4→H+ + HSO4- HSO4- D H+ + SO42- H3PO4 D H+ + H2PO4- H2PO4- D H+ + HPO42- HPO42- D H+ + PO43- II. Bazơ 1.Định nghĩa( theo A-rê-ni-út) Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-. 2. Bazơ nhiều nấc: - Bazơ mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion OH- là bazơ một nấc. Vd: NaOH, KOH NaOH → Na+ + OH- - Bazơ mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion OH- là bazơ nhiều nấc. Vd: Ba(OH)2, Ca(OH)2 Ca(OH)2 → Ca(OH)+ + OH-: s Ca(OH)+ → Ca2+ + OH- Các axit, bazơ nhiều nấc phân li lần lượt theo từng nấc. III Hiđroxit lưỡng tính: 1. Định nghĩa: Sgk Vd: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính Zn(OH)2 D Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2 D 2H+ + ZnO22- 2.Đặc tính của hiđroxit lưỡng tính Một số Hiđroxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2 - ít tan trong nước -Lực axit và bazơ của chúng đều yếu. IV. Muối: 1) Định nghĩa: Sgk 2) Phân loại: - Muối trung hòa: Trong ptử không còn phân li cho ion H+. Vd: NaCl. Na2SO4, Na2CO3... - Muối axit: trong phân tử vẫn còn có khả năng phân li ion H+. Vd: NaHCO3, NaH2PO4... 3) Sự điện li của muối trong nước: - Hầu hết muối tan đều phân li mạnh. - Nếu gốc axit còn chứa H có tính axit thì gốc này phân li yếu ra H+ Vd: NaHSO3 → Na+ + HSO3- HSO3- D H+ + SO32- Dặn dò: Về nhà làm bài tập 4, 5, 7, 8 Sgk. Rút kinh nghiệm: Bài tập tham khảo 1.Caùc chỏỳt õióỷn ly sau chỏỳt naỡo laỡ chỏỳt õióỷn ly maỷnh a. NaCl, Al(NO3)3, Ca(OH)2 b. NaCl, Al(NO3)3, CaCO3 c. NaCl, Al(NO3)3, AgCl d. Ca(OH)2, CaCO3, AgCl 2.Phaớn ổùng naỡo sau õỏy khọng phaới laỡ phaớn ổùng axờt-bazồ a. HCl + NaOH b. H2SO4 + BaCl2 c. HNO3 + Fe(OH)3 d. H2SO4 +BaO 3.Hidroxit naỡo sau õỏy khọng phaới laỡ Hidroxit lổồợng tờnh. a. Zn(OH)2 b. Al()H)3 c. Ca(OH)2 d. Ba(OH)2 4.Dung dởch muọỳi naỡo sau õỏy coù tờnh axờt a. NaCl, K2SO4 b. Na2CO3, ZnCl2 c. ZnCl2, NH4Cl d. CH3COOONa, Na2CO3 5.Hiện tượng điện li là một hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất hoá học. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sụ điện li thực chất là quá trình oxi hoá khử. Ngày soạn : Bài 3 : Sự điện ly của nước, Ph, chất chỉ thị axit bazơ chất chỉ thị axit-bazơ I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Biết được sự điện ly của nước. - Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này. - Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit-bazơ. 2. Về kĩ năng : - Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion H+ và OH- trong dd. - Biết đánh giá độ axit, bazơ của dd dựa vào nồng độ ion H+, OH-, pH. - Biết sử dụng 1 số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dd. II. Chuẩn bị : Gv : Dd axit loãng HCl, dd bazơ loãngNaOH, phenolphtalein, giấy chỉ thị axit-bazơ vạn năng Tranh vẽ. III. Phương pháp: IV. Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Gv nêu vấn đề: Thực nghiệm đã xác nhận được rằng nước là chất đly rất yếu. Hãy biểu diễn quá trình điện ly của nước theo thuyết A-rê-ni-ut - Hs: Theo thuyết A-rê-ni-ut H2OH+ + OH- Hoạt động 2 - Gv yêu cầu Hs viết biểu thức tính hằng số cân bằng của cân bằng (1) - Hs: K = (3) - Gv: Trình bày để Hs hiểu được do độ điện li rất yếu nên [H2O] trong (3) là không đổi. Gộp giá trị này với hằng số cân bằng cũng sẽ là một đại lương không đổi, kí hiệu là K ta có : K=K[H2O]=[H+].[OH-] K là một hằng số ở nhiệt độ xác định, gọi là tích số ion của nước. ở 250C K = 10-14 - Gv gợi ý : Dựa vào hằng số cân bằng (1) và tích số ion của nước, hãy tìm nồng độ ion H+ và OH- - Hs đưa ra biểu thức: [H+] = [OH-] = = 10-7M - Gv kết luận: Nước là môi trường trung tính, nên môi trường trung tính là môi trường có [H+] = [OH-] =10-7M Hoạt động 3 - Gv cho h/s nhắc lại nguyên lý chuyển dịch cân bằng. Từ đó vận dụng vào quá trình của nước rồi rút ra nhận xét nồng độ của ion H+ và OH- - Gv thông báo: K là một hằng số đối với tất cả dd các chất. Vì vậy: nếu biết [H+ ] trong dd sẽ biết được [OH-] trong dd và ngược lại. Vd: Tính [H+ ] và [OH-] của dd HCl 0,001M - Hs: Tính toán cho kết quả [H+ ]=10-3M,[OH-] =10-11 M So sánh thấy trong môi trường axit: [H+ ]>[OH-] hay [H+ ] > 10-7M - Gv: Hãy tính [H+ ] và [OH-] của dd NaOH 10-5 M - Hs: Tính toán cho kết quả [H+ ]=10-9M,[OH-] =10-5 M So sánh thấy trong môi trường bazơ [H+ ]<[OH-] hay [H+ ] < 10-7M - Gv: Độ axit, độ kiềm của dd được đánh giá bằng [H+ ] - Môi trường axit: [H+] > 10-7M - Môi trường bazơ: [H+] < 10-7M - Môi trường trung tính: [H+] = 10-7M Hoạt động 4 - Gv yêu cầu Hs nghiên cứu Sgk và cho biết pH là gì ? Cho biết dd axit, kiềm, trung tính có pH bằng mấy ? - Gv giúp h/s nhận xét về mối liên hệ giữa pH và [H+] - Hs: Môi trường axit có pH<7, môi trường kiềm có pH<7, môi trường trung tính có pH=7. - Gv bổ sung: Để xác định môi trường của dd người ta dùng chất chỉ thị như quỳ tím, phenolphtalein - Gv yêu cầu Hs dùng chất chỉ thị đã học nhận biết các chất trong 3 ống nghiệm đựng nước, axit, bazơ. - Gv bổ sung: Chất chỉ thị chỉ cho phép xác định giá trị pH một cách gần đúng. Muốn xác định chính xác pH phải dùng máy đo pH. Củng cố bài: Gv dùng bài tập 4, 5 Sgk để củng cố bài. I. Nước là chất điện li rất yếu: 1. Sự điện li của nước: Nước là chất điện ly rất yếu: H2O H+ + OH- ( Thuyết A-rê-ni-ut) 2. Tích số ion của nước: ở 250C hằng số K gọi là tích số ion của nước: K = [H+].[OH-] = 10-14 [H+]=[OH-] =10-7M. Vậy môi trường trung tính là môi trường trong đó [H+]=[OH-]= 10-7M 3. ý nghĩa tích số ion của nước: a. Trong môi trường axit Biết [H+] → [OH-] =? Vd: Tính [H+ ] và [OH-] của dd HCl 0,001M HCl → H+ + Cl- [H+ ]=[HCl]=10-3M→ [OH-]== 10-11M → [ H+] > [OH-] hay [ H+] > 10-7M b. Trong môi trường kiềm Biết [OH-] → [H+] =? Vd: Tính [H+] và [OH-] của dd NaOH 10-5M NaOH → Na+ + OH- [OH-] =[NaOH]=10-5M→ [H+] ==10-9M nên [OH-] > [H+] Vậy: [H+] là đại lượng đánh giá độ axit, độ kiềm của dd: - Môi trường axit: [H+] > 10-7M - Môi trường bazơ: [H+] < 10-7M - Môi trường trung tính: [H+] = 10-7M II. Khái niệm về pH, Chất chỉ thị axit-bazơ: 1. Khái niệm pH: [H+] = 10-pH M hay pH=-lg[H+] Vd: [H+]=10-3M→ pH=3: môi trường axit [H+]=10-11M→pH=11: môi trường bazơ [H+]=10-7M→ pH=7: môi trường trung tính 2. Chất chỉ thị axit-bazơ: là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. Vd: -quỳ tím, phenolphtalein - chỉ thị vạn năng Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3, 4, 5 Sgk. Chuẩn bị bài luyện tập. Rút kinh nghiệm: Bài tập tham khảo 1.Dung dởch H2SO4 0,005M coù pH bàũng : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2.Trọỹn 100 ml dung dởch Ba(OH)2 0,5 M vồùi 100 ml dung dởch KOH 0,5 M õổồỹc dung dởch A . Nọửng õọỹ mol/l cuớa Ion OH- trong dung dởch A laỡ : a. 0,65M b. 0,55 M c.0,75 M d.1,5 M 3.Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2-3. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây? A. Dung dịch natri hiđrocacbonat. B. Nước đun sôi để nguội. C. Nước đường saccarozơ. D. Một ít giấm ăn. 4.Tính lượng vôi sống cần dùng để tăng pH của một trăm mét khối nước thải từ 4,0 lên 7,0. Hãy chọn phương án đúng. A. 280g B. 560g C.28g D.56g 5.Hóy chỉ ra cõu trả lời sai về pH a. pH = -lg[H+] b. [H+] =10a thỡ pH = a c. pH + pOH = 14 d. [H+].[OH-] = 10-14 6.Cho 100 ml dung dịch axit HCl 0,1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH thu được dung dịch có pH =12. Nồng độ mol/L của dung dịch NaOH ban đầu là: A. 0, 1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4 Hãy chọn đáp số đúng. 7.Dung dịch HNO3 có pH= 2. Cần pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH= 3 A. 1,5 lần B. 10 lần C. 2 lần D. 5 lần Ngày soạn Bài 4 phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện ly I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Hiểu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly. - Hiểu được phản ứng thủy phân của muối. 2. Về kĩ năng : - Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng. - Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly để biết được phản ứng xảy ra hay không xảy ra. II. Chuẩn bị : Gv : Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm : NaCl, AgNO3, NH3, Fe2(SO4)3, KI, hồ tinh bột. III. Phương pháp: IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp : 2.Kiểm trra bài cũ : 3.Tiến trình : Nội dung Hoạt động thầy và trò I. Điều kiện xảy ra phản ứng trong dd các chất điện li: 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa: Vd 1: dd Na2SO4 pư được với dd BaCl2 PTPT: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2NaCl Do: Ba2+ + SO42-→ BaSO4 ↓ ( PT ion thu gọn) Vd 2: dd CuSO4 pư được với dd NaOH PTPT CuSO4 + NaOH →Na2SO4+ Cu(OH)2↓ Do: Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓ 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu: a) Tạo thành nước: Vd: dd NaOH pư được với dd HCl PTPT: NaOH + HCl → NaCl + H2O Do : H+ + OH- → H2O ( điện li yếu ) b) Tạo thành axit yếu: Vd: dd CH3COONa pư được với dd HCl PTPT: CH3COONa + HCl → CH3COOH + HCl Do: CH3COO- + H+ → CH3COOH (điện li yếu) 3. Phản ứng tạo thành chất khí: Vd: dd HCl pư được với CaCO3 PTPT: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Do: CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2↑+ H2O II. Kết luận Phản ứng xãy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion Điều kiện để phản ứng trao đỏi xãy ra là có: kết tủa chất điện li yếu chất khí Hoạt động 1 - Gv : Khi trộn dd Na2SO4 với dd BaCl2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? Viết phương trình ? - Gv hướng dẫn Hs viết phản ứng ở dạng ion. - Gv kl : Phương trình ion rút gọn cho thấy thực chất của pứ trên là pứ giữa 2 ion Ba2+ và SO42- tạo kết tủa. - Tương tự Gv yêu cầu Hs viết phương trình phân tử, ion thu gọn của phản ứng giữa CuSO4 và NaOH và Hs rút ra bản chất của phản ứng đó. Hoạt động 2 - Gv : Yêu cầu Hs viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của pư giữa 2 dd NaOH và HCl và rút ra bản chất của pư này. - Tương tự như vậy Gv yêu cầu Hs viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của pư giữa Mg(OH)2 và HCl và rút ra bản chất của pư này. - Gv làm TN : Đổ dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch CH3 COONa, thấy có mùi giấm chua. Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn ? - Gv làm thí nghiệm ở SGK và yêu cầu h/s cũng làm theo tương tự như trên : Hoạt động 6 Gv yêu cầu h/s nhắc lại bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li Điều kiện để phẩn ứng trao đổi xãy ra là gì ? Dặn dò: Về nhà bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Tiết sau luyện tập, về nhà ôn lại kiến thức theo nội dung mục kiến thức cần nhớ Sgk và chuẩn bị những bài tập trong mục bài tập Sgk. Rút kinh nghiệm: Bài tập tham khảo 1.Cho cỏc dung dịch A,B,C,D chứa cỏc tập ion sau: A: Cl-, NH4+, Na+,SO42-. B: Ba2+,Cl-, Ca2+, OH-, C: K+,H+ ,Na+, NO3- D: K+, NH4+, HCO3-, CO32- Trộn 2 dung dịch với nhau thỡ cặp nào khụng phản ứng a. A+B b. B+C c. C+D d. D+A 2.Cỏc tập hợp ion nào sau đõy khụng tồn tại đồng thời trong một dung dịch : a. Cu2+, Cl- , Na+ , OH-, NO3- b. Fe2+, K+, NO3-, OH-, NH4+ c. NH4+, CO32- , HCO3- , OH-, Al3+ d. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl- 3.Ion CO32- khụng phản ứng với dung dịch nào sau đõy: a. NH4+, Na+, K+, NO3- b. Ba2+, Ca2+, OH-, Cl- c. K+, HSO4-, Na+, Cl- d. Fe2+, NH4+, Cl-, SO42- 4.Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một anion. Cỏc loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Mg2+, Ba2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-.Đú là 4 dung dịch: a. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 b. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 b. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 d. Mg(NO3)2,BaCl2, PbCO3,Na2SO4 5.Dung dịch A cú chứa 5 ion :Mg2+,Ba2+,Ca2+ và 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO3-, thờm dần V lớt dung dịch gồm K2CO3 0,5M và Na2CO3 0,5M cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Gớa trị của V là: a. 0,15 b.0,3 c.0,2 d. 0,25 6. Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 300ml dung dịch Na2SO4 1M cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 100ml. Nồng độ mol/L của dung dịch BaCl2 là: A. 3,0M. B. 0,3M. C. 0,03M. D. 0,003M 7. Axit fomic (HCOOH) có trong nọc kiến, nọc ong, sâu róm. Khi bị ong, kiến đốt hoặc bị chạm vào sâu róm, nếu ngay trước mặt em có các chất sau: A. Vôi tôi. B. Dấm ăn (dung dịch axit axetic CH3COOH 6%). C. Cồn. D. Nước. Em hãy chọn một trong các chất trên để bôi vào vết ong, kiến đốt cho khỏi sưng tấy và giải thích cách làm của em. 8. Khi bị bỏng do axit người ta thường dùng những chất có tính kiềm như: nước vôi trong, dung dịch natri hiđrocacbonat loãng, nước xà phòng, kem đánh răng, nước pha lòng trắng trứng để trung hoà axit. Nếu bạn của em bị: a. Bỏng ngoài da do axit đặc bắn vào. b. Uống nhầm dung dịch axit. thì em sẽ cho bạn dùng chất nào trong số các chất sau đây để sơ cứu một cách có hiệu quả nhất? - Dung dịch natri hiđrocacbonat loãng. - Nước pha lòng trắng trứng. - Kem đánh răng. Hãy giải thích vì sao em đã chọn phương pháp đó. 9. Để trung hoà axit phải dùng những chất có tính kiềm. Vì vậy: - Khi bị bỏng ngoài da do axit người ta thường dùng nước vôi loãng, dung dịch natri hiđrocacbonat loãng, nước xà phòng, kem đánh răng để ngâm, rửa hoặc bôi lên vết bỏng. - Nhưng để trung hoà axit do uống nhầm người ta lại thường uống nước vôi loãng hoặc nước pha lòng trắng trứng (có tính kiềm) mà không dùng dung dịch natri hiđrocacbonat. Em hãy giải thích vì sao không dùng dung dịch natri hiđrocacbonat cho trường hợp uống nhầm axit? 10. Trong cuốn sách “ Những điều cần biết và nên tránh trong cuộc sống hiện đại” có viết rằng: Đồ ăn uống có chất chua không nên đựng trong đồ dùng bằng kim loại mà nên đựng trong đồ dùng bằng thuỷ tinh, sành sứ. Nếu ăn, uống đồ ăn có chất chua đã nấu kĩ hoặc để lâu trong đồ dùng bằng kim loại thì có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ. Em hãy giải thích vì sao? Ngày soạn Bài 5 : luyện tập Phản ứng trong dung dịch các chất điện li I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch các chất điện li. 2. Về kĩ năng : Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng dưới dạng ion và ion thu gọn.. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp : 2) Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs : Kết hợp trong giờ dạy 3) Bài mới : I. Kiến thức cần nhớ : Hoạt động 1: Gv tổ chức cho Hs điền vào phiếu học tập để khắc sâu các kiến thức cần nhớ dưới đây 1 .Nắm vững các khái niệm axit, bazơ, muối, pH, chất chỉ thị, 2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dd chất điện li là gì ? Cho ví dụ tương ứng ? - Tạo thành chất kết tủa. - Tạo thành chất điện li yếu. - Tạo thành chất khí. 3. Phương trình ion rút gọn có ý nghĩa gì ? Nêu cách viết phương trình ion rút gọn ? II. Bài tập: Hoạt động 2: Gv cho Hs làm các bài tập sau để rèn luyện các kĩ năng vận dụng lí thuyết đã học Bài 1 ( Sgk) K2S → 2 K+ + S2- Na2HPO4 → 2 Na+ + HPO42- HPO42- H+ + PO43- Yêu cầu h/s làm tương tự Bài 4 (Sgk) Bài 5 (Sgk): ý đúng C Gv yêu cầu Hs giải thích vì sao chọn C Bài 7 (Sgk): - Gv yêu cầu Hs viết pư xảy ra và xác số mol HCl đã pư với MCO3 III. Dặn dò: Tiết sau thực hành bài thực hành số 1, về nhà đọc trước phần cách tiến hành thí nghiệm Bài tập tham khảo 1.Chọn cõu trả lời đỳng khi núi về muối axit: a. muối cú khả năng phản ứng với bazơ b. muối vẫn cũn H trong phõn tử c.muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh d. muối vẫn cũn H cú khả năng phõn li tạo proton trong nước 2. Khi làm bánh từ bột mì không có thuốc nở thì bánh không xốp nhưng nếu trộn thêm vào bột mì một ít nước phèn nhôm -kali { K2SO4.Al2(SO4)3. 24H2O} và xôđa (Na2CO3. 10H2O ) thì bánh nở phồng, xốp sau khi nướng. a. Hãy giải thích hiện tượng trên. b. Cần cho phèn và xôđa theo tỉ lệ khối lượng nào thì hợp lí? c. Nếu ta thay phèn bằng một lượng dung dịch axit clohiđric vừa đủ vào hỗn hợp bột trên có được không? Vì sao? 3. Muối ăn khi khai thác từ nước biển, mỏ muối, hồ muối thường có lẫn nhiều tạp chất như MgCl2, CaCl2, CaSO4... Làm cho muối có vị đắng chát và dễ bị chảy nước gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng muối nên cần loại bỏ. Một mẫu muối thô thu được bằng phương pháp bay hơi nước biển vùng Bà Nà- Ninh Thuận có thành phần khối lượng: 96,525% NaCl; 0,190% MgCl2; 1,224% CaSO4 ; 0,010% CaCl2 ; 0,951% H2O. Để loại bỏ các tạp chất nói trên trong dung dịch nước muối người ta dùng hỗn hợp gồm Na2CO3, NaOH, BaCl2. a. Viết các phươ

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_1_15.doc
Giáo án liên quan