Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 2-24

I/ Mục tiêu bài học:

1/ Về kiến thức:

HS biết đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch theo nồng độ H+ .

2/ Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản liên quan giữa [H+], [OH-] .

3/ Thái độ:

Say mê, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

HS: Chuẩn bị bài theo SGK.

III/ Tiến trình dạy học:

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi 1: Bài tập 1(SGK – 10).

Câu hỏi 2: Bài tập 2(SGK – 10).

3/ Tiến trình bài giảng:

 

doc51 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 2-24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/09/2008. Tiết: 04. Bài 2: Axit, bazơ và muối Người soạn: Hứa Việt Hưng Chương trình: Hoá Học 11 – CB. Lớp Ngày dạy Sí số Kiểm tra miệng 11A1 11A3 11A4 11A5 I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: HS biết thế nào là axit, bazơ, muối theo thuyết A- Rê- Ni- Ut. 2/ Kĩ năng: HS viết được phương trình điện li của một số axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính. 3/ Thái độ: Say mê, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Chuẩn bị hoá chất, dụng cụ để làm thí nghiệm: Zn(OH)2 tác dụng với HCl và Zn(OH)2 tác dụng với NaOH. HS: Chuẩn bị bài theo SGK. III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: bài tập 2(SGK – 7). 3/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS viết phương trình điện li của HCl cà CH3COOH và nhận xét chúng có đặc điểm gì chung? HS: viết phương trình điện li của HCl cà CH3COOH và nhận xét. GV: Chuẩn kiến thức và yêu cầu các em rút ra định nghĩa về axit. HS: Rút ra định nghiã. GV: Chuẩn kiến thức. * Hoạt động 2: GV: Giới thiệu HCl, CH3COOH trong dung dịch nước chỉ phân li một nấc ra cation H+ nên là axit một nấc (đơn axit). Yêu cầu HS viết phương trình điện li của H2SO4 và H3PO4. HS: viết phương trình điện li của H2SO4 và H3PO4. GV: Thông báo H2SO4 là axit hai nấc và H3PO4 là axit ba nấc. Yêu cầu học sinh rút ra định nghĩa về axit nhiều nấc. HS: rút ra định nghĩa về axit nhiều nấc. GV: Chuẩn kiến thức. * Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS viết phương trình điện li của NaOH, KOH, cho nhận xét. HS: viết phương trình điện li của NaOH, KOH, cho nhận xét. GV: Chuẩn kiến thức và yêu cầu các em rút ra định nghĩa về bazơ. HS: Rút ra định nghĩa về bazơ. GV: Chuẩn kiến thức. * Hoạt động 4: GV: Biểu diễn thí nghiệm lấy 2 ống nghiệm chữa sắn một ít kết tủa Zn(OH)2 màu trắng, nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào một ống và dung dịch NaOH vào ống còn lại. Yêu cầu HS quan sát và cho nhận xét về tính chất của Zn(OH)2. HS: Quan sát thí nghiệm và cho nhận xét về tính chất của Zn(OH)2. GV: Giải thích về tính chất lưỡng tính của Zn(OH)2, yêu cầu HS rút ra kết luận về định nghĩa hiđroxit lưỡng tính. HS: rút ra định nghĩa hiđroxit lưỡng tính. GV: Chuẩn kiến thức và giới thiệu các hiđroxit lưỡng tính thường gặp. HS: Nghe giảng, chép bài. * Hoạt động 5: GV: Yêu cầu HS viết phương trình điện li của: NaCl, Na2SO4, (NH4)2SO4, Na2CO3, cho nhận xét và rút ra kết luận về định nghĩa muối. HS: viết phương trình điện li của: NaCl, Na2SO4, (NH4)2SO4, Na2CO3, cho nhận xét và rút ra kết luận về định nghĩa muối. GV: Chuẩn kiến thức và yêu cầu HS dựa vào SGK rút ra khái niệm về muối trung hoà và muối axit, lấy ví dụ minh hoạ. HS: Nghiên cứu SGK, phát biểu và lấy ví dụ. GV: Chuẩn kiến thức. * Hoạt động 6: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, rút ra nhận xét về sự điện li của muối trong nước. HS: Nghiên cứu SGK, phát biểu. GV: Chuẩn kiến thức, yêu cầu các em biểu diễn sự điện li của các muối: K2SO4, KHSO4, NaHS, NaHSO3. HS: Lên bảng biểu diễn sự điện li của các muối: K2SO4, KHSO4, NaHS, NaHSO3. GV: Chuẩn kiến thức. I/ Axit: 1/ Định nghĩa: à Đều có mặt H+ *Đ/N: Axit là chất khi tan trong nước điện li ra cation H+. - Các dung dịch axit đều có những tính chất chung (làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng với bazơ..). Đó là tính chất của ion H+. 2/ Axit nhiều nấc: HCl, CH3COOH chỉ phân li một nấc ra cation H+ à chúng là axit một nấc. * Xét axit H2SO4: H2SO4 phân li hai nấc ra cation H+ à H2SO4 là axit hai nấc. * Xét axit H3PO4: à H3PO4 phân li ba nấc ra cation H+ nên H3PO4 là axit ba nấc. * Axit nhiều nấc (đa axit) là axit có từ 2 nguyên tử H trở lên trong phân tử có khả năng phân li ra cation H+. II/ Bazơ: NaOH Na+ + OH- KOH K+ + OH- * Đ/N: Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-. - Các dung dịch bazơ đều có tính chất chung (tác dụng với axit, làm xanh quỳ tím..). Đó là tính chất của ion OH-. III/ Hiđroxit lưỡng tính: * Xét Zn(OH)2: + Zn(OH)2 tác dụng với HCl: Zn(OH)2 + 2HCl à ZnCl2 + 2H2O à Zn(OH)2 thể hiện tính bazơ. + Zn(OH)2 tác dụng với NaOH: Zn(OH)2 + 2NaOH à Na2ZnO2 + 2H2O à Zn(OH)2 thể hiện tính axit. * Giải thích: Zn(OH)2 có hai kiểu điện li: + Điện li theo kiểu bazơ: + Điện li theo kiểu axit: Hoặc: => Đ/N: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nớc vừa có thể điện li theo kiểu axit, vừa có thể điện li theo kiểu bazơ. - Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)3, Be(OH)2, Cr(OH)3 chúng đều ít tan và có lực axit, lực bazơ yếu. IV: Muối: * NaCl, Na2SO4, (NH4)2SO4, Na2CO3: NaCl à Na+ + Cl- Na2SO4 à 2Na+ + SO42- (NH4)2SO4 à 2NH+ + SO42- Na2CO3 à 2Na+ + CO32- à Chúng đều điện li ra cation kim loại hoặc NH4+ và anion gốc axit. => Đ/N: Muối là những hợp chất khi tan trong nước điện li ra cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit. * Muối mà gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ gọi là muối trung hoà. * Muối mà gốc axit còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ gọi là muối axit: VD: NaHSO4, NaH2PO4 2/ Sự điện li của muối trong nước: - Hầu hết các muối khi tan trong nớc đều điện li mạnh ra cation kim loại ( hoặc NH4+) và anion gốc axit, trừ một số muối như: HgCl2, Hg(CN)2 - Nếu gốc axit còn có hiđro có tính axit thì gốc này tiếp tục điện li ra cation H+. VD: + NaCl à Na+ + Cl- + Na2SO4 à 2Na+ + SO42- + (NH4)2SO4 à 2NH+ + SO42- + NaHSO4 à Na+ + HSO4- HSO4- à H+ + SO42-. * Hoạt động 7: Củng cố và bài tập về nhà: + Củng cố bài: GV đưa ra sơ đồ tổng quát sau: Cation(kim loại) + anion (OH-) Bazơ Hợp chất Cation(H+) + anion (gốc axit) Cation(kim loại hoặc NH4+) + anio (gốc axit) Vừa phân li ra H+, vừa phân li ra OH- Axit Muối Hiđroxit lưỡng tính + Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK). Ngày soạn: 07/09/2008. Tiết: 05 Bài 3: Sự điện li của nước, pH, chất chỉ thị axit bazơ Người soạn: Hứa Việt Hưng Chương trình: Hoá Học 11 – CB. Lớp Ngày dạy Sí số Kiểm tra miệng 11A1 11A3 11A4 11A5 I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: HS biết đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch theo nồng độ H+ . 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản liên quan giữa [H+], [OH-] . 3/ Thái độ: Say mê, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: HS: Chuẩn bị bài theo SGK. III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Bài tập 1(SGK – 10). Câu hỏi 2: Bài tập 2(SGK – 10). 3/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV: Thông báo bằng dụng cụ cực nhạy, người ta nhận thấy nước cũng dẫn điiện cực yếu à nước cũng điện li rất yếu, yêu cầu HS viết phương trình điện li của nước. HS: viết phương trình điện li của nước. GV: Bổ sung: ở nhiệt độ thường (250C), cứ 555 triệu phân tử nước chỉ có một phân tử điện li ra ion. * Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS dựa vào phương trình (1) so sánh nồng độ [H+] và [OH-] trong nước tinh khiết. HS: so sánh nồng độ [H+] và [OH-] trong nước tinh khiết. GV: Thông báo: bằng thực nghiệm, người ta xác định được rằng ở 250C, trong nước tinh khiết: [H+] = [OH-] = 1,0.10-17 M. Nước là môi trường trung tính , vậy theo các em môi trường trung tính là môi trường như thế nảo? HS: Nhận xét. GV: chuẩn kiến thức và hứơng dẫn HS hình thành khái niệm tích số ion của nước. HS: Nghe giảng, chép bài. * Hoạt động 3: GV: Đặt vấn đề: khi hoà tan axit vào nước (ví dụ HCl) thì cân bằng điện li của nước chuyển dịch như thế nào? HS: Thảo luận và đưa ra nhận xét. GV: Chuẩn kiến thức và yêu cầu các em giải bài tập: hoà tan HCl vào nước được dung dịch có nồng độ [H+] = 1,0.10-3M. Tính nồng độ [OH-] trong dung dịch, so sánh [OH-] với [H+] trong môi trường axit. HS: Giải bài tập và đưa ra nhận xét. GV: Chuẩn kiến thức và đưa ra kết luận về môi trường axit. * Hoạt động 4: GV: Đặt vấn đề: khi hoà tan bazơ vào nước (ví dụ NaOH) thì cân bằng điện li của nước chuyển dịch nh thế nào? HS: Thảo luận và đưa ra nhận xét. GV: Chuẩn kiến thức và yêu cầu các em giải bài tập: hoà tan NaOH vào nước được dung dịch có nồng độ [OH-] = 1,0.10-5M. Tính nồng độ [H+] trong dung dịch, so sánh [OH-] với [H+] trong môi trường kiềm. HS: Giải bài tập và đưa ra nhận xét. GV: Chuẩn kiến thức và đưa ra kết luận về môi trường kiềm. GV: Hướng dẫn HS rút ra kết luận phân biệt môi trường trung tính, môi trường axit, môi trường kiềm dựa vào nồng độ ion [H+]. HS: Đưa ra kết luận. GV: Chuẩn kiến thức. I/ Nước là chất điện li yếu: 1/ Sự điện li của nước: Nước điện li rất yếu theo phương trình sau: (1) 2/ Tích số ion của nước: (1) à Trong nước tinh khiết (môi trường trung tính): [H+] = [OH-] à Vậy trong môi trường trung tính có: [H+] = [OH-] + ở 250C, trong nước nguyên chất có: [H+] = [OH-] = 1,0.10-17 M. Đặt: được gọi tích số ion của nước. ở nhiệt độ xác định, tích số này là hằng số không những trong nước tinh khiết mà cả trong những dung dịch loãng khác nữa. 3/ ý nghĩa tích số ion của nước: a/ Môi trờng axit: Khi cho axit HCl vào nước: (1) Nhờ (2) mà nồng độ H+ trong dung dịch tăng à cân bằng (1) chuyển dịch sang trái, làm cho nồng độ OH- do nước phân li ra trong dung dịch giảm. Do là hằng số, ta có: = 1,0.10-14 à à Ta có: [H+] = 1,0.10-3M > [OH-] = 1,0.10-11M => Môi trường axit là môi trường có: [H+] > [OH-] hay [H+] > 1,0.10-7M b/ Môi trường kiềm: Khi cho NaOH vào nước: (1) NaOH Na+ + OH- (3) Nhờ (3) mà nồng độ OH- trong dung dịch tăng à cân bằng (1) chuyển dịch sang trái, làm cho nồng độ H+ do nước phân li ra trong dung dịch giảm. Do là hằng số, ta có: = 1,0.10-14 à à Ta có: [H+] = 1,0.10-9M < [OH-] = 1,0.10-5M => Môi trường kiềm là môi trường có: [H+] < [OH-] hay [H+] < 1,0.10-7M * Kết luận: + Môi trường trung tính: [H+] > 1,0.10-7M + Môi trường axit: [H+] < 1,0.10-7M + Môi trường kiềm: [H+] = 1,0.10-7M * Hoạt động 5: Củng cố – bài tập về nhà: GV: Yêu cầu HS nắm ró giá trị tích số ion của nước và phân biệt tính chất của môi trường dựa vào nồng độ ion H+: + Môi trường trung tính: [H+] > 1,0.10-7M + Môi trường axit: [H+] < 1,0.10-7M + Môi trường kiềm: [H+] = 1,0.10-7M Bài tập về nhà: 1, 4 (SGK – 14). Ngày soạn: 08/09/2008. Tiết: 06 Bài 3: Sự điện li của nước, pH, chất chỉ thị axit bazơ (tiếp) Người soạn: Hứa Việt Hưng Chương trình: Hoá Học 11 – CB. Lớp Ngày dạy Sí số Kiểm tra miệng 11A1 11A3 11A4 11A5 I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: - HS biết khái niệm pH, đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch theo pH. - HS biết khái niệm chất chỉ thị axit – bazơ, màu một số chất chỉ thị axit – bazơ thông dụng trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản liên quan giữa [H+], [OH-] và pH, từ đó xác định tính chất của dung dịch, kĩ năng quan sát thí nghiệm. 3/ Thái độ: Say mê, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Giấy chỉ thị pH, giấy quỳ tím, phenolphtalein, dung dịch HCl loãng, dung dịch NaOH loãng. HS: Chuẩn bị bài theo SGK. III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1: Nêu khái niệm và giá trị tích số ion của nước, phân biệt tính chất của môi trường dựa vào nồng độ ion H+? Câu hỏi 2: Bài tập 4(SGK – 14) 3/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV: Giới thiệu: để đánh giá độ kiềm, độ axit của dung dịch có thể dựa vào [H+], tuy nhiên để tránh ghi giá trị [H+] với số mũ âm, người ta dùng gía trị pH với quy ước: pH = - lg[H+] [H+] = 10- pH. HS: Nghe giảng, chép bài. GV: Vậy nếu [H+] = 10- a thì pH của dung dịch có giá trị bằng bao nhiêu? HS: Trả lời. GV: Chuẩn kiến thức và yêu cầu các em dựa vào kiến thức bài trước rút ra giá trị của pH trong môi trường trung tính, kiềm và axit. HS: Thảo luận và rút ra kết luận. GV: Chuẩn kiến thức. * Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK rút ra nhận xét: - Khái niệm về chất chỉ thị axit – bazơ? - Màu của quỳ, phenolphtalein ở pH khác nhau biến đổi như thế nào? HS: nghiên cứu SGK rút ra nhận xét. GV: Chuẩn kiến thức và biểu diễn thí nghiệm sự biến đổi màu của giấy chỉ thị pH, giấy quỳ tím, phenolphtalein trong dung dịch HCl loãng, dung dịch NaOH loãng, yêu cầu HS quan sát. HS: Quan sát thí nghiêm và nhận xét. GV: Chuẩn kiến thức. II/ Khái niệm pH, chất chỉ thị axit – bazơ: 1/ Khái niệm về pH: - Để đánh giá độ kiềm, độ axit của dung dịch có thể dựa vào [H+]. - Để tránh ghi giá trị [H+] với số mũ âm, người ta dùng gía trị pH với quy ước: pH = - lg[H+] [H+] = 10- pH => Ta có: + pH = 7 à môi trường trung tính. + pH < 7 à môi trường axit. + pH > 7 à môi trường kiềm. - Vì các dung dịch thường dùng có: 10-14 [H+] 10-1 nên thông thường ta có: 1 pH 14 2/ Chất chỉ thị axit – bazơ: * Đ/N: Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc theo giá trị pH của dung dịch. - Khi trộn lẫn một số chất chỉ thị axit – bazơ có màu biến đổi kế tiếp nhau theo giá trị pH ta thu được chất chỉ thị vạn năng. - Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau: pH 6 đỏ Quỳ tím pH 8 xanh pH < 8,3 không màu phenolphtalein pH 8,3 màu hồng * Hoạt động 3: Củng cố – bài tập về nhà: GV: Yêu cầu HS nắm rõ cách tính pH theo nồng độ H+ và ngược lại, sự biến đổi màu của quỳ và của phenolphtalein trong các môi trường khác nhau. Bài tập về nhà: 2, 3, 5, 6 (SGK – 14). Ngày soạn: 14/09/2008. Tiết: 07 - Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Người soạn: Hứa Việt Hưng Chương trình: Hoá Học 11 – CB. Lớp Ngày dạy Sí số Kiểm tra miệng 11A1 11A3 11A4 11A5 I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: - HS biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - HS hiểu điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi giữa các ion trong dung dịch các chất điện li. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion trong các phản ứng. - Vận dụng kiến thức về phản ứng trao đổi giữa các ion trong dung dịch các chất điện li để giải các bài tập về dung dịch điện li. 3/ Thái độ: - Say mê, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học, rèn luyện tính chính xác. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: dung dịch NaOH 0,1M, HCl 0,1M, Na2SO4, BaCl2, Na2CO3, CH3COONa, ống nghiệm, pipet, kẹp gỗ, giá ống nghiệm. HS: Chuẩn bị bài theo SGK. III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1: Nêu khái niệm về pH, phân biệt tính chất của môi trường dựa vào pH? Câu hỏi 2: Bài tập 3(SGK – 14). 3/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV: Làm thí nghiệm nhỏ dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2, yêu cầu HS quan sát, nhận xét và viết phương trình phản ứng dạng phân tử. HS: quan sát thí nghiệm, nhận xét và viết phương trình phản ứng dạng phân tử. GV: Hướng dẫn HS viết phương trình ion rút gọn của phản ứng từ phương trình phản ứng dạng phân tử ủa thí nghiệm trên. HS: Nghe giảng, chép bài. GV: Từ phương trình ion rút gọn thu được của thí nghiệm, yêu cầu HS rút ra muốn điều chế BaSO4 thì cần trộn những dung dịch như thế nào với nhau? HS: Phát biểu. GV: Chuẩn kiến thức và lấy thêm một số ví dụ: * Hoạt động 2: GV: Làm thí nghiệm theo SGK, yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng dạng phân tử. HS: quan sát, nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng dạng phân tử. GV: Yêu cầu HS chuyển phương trình phân tử của thí nghiệm sang dạng phương trình ion rút gọn, từ đó giải thích hiện tượng thí nghiệm. HS: chuyển phương trình phân tử của thí nghiệm sang dạng phương trình ion rút gọn, giải thích hiện tượng thí nghiệm. GV: Giải thích và bổ sung: phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì tạo thành chất điện li yếu là H2O, ví dụ: Mg(OH)2 ít tan trong nước nhưng dễ dàng tan trong dung dịch axit mạnh, yêu cầu HS viết phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa Mg(OH)2 với axit. HS: viết phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa Mg(OH)2 với axit. GV: Chuẩn kiến thức. GV: Làm thí nghiệm dung dịch HCl tác dụng với dung dịch CH3COONa, yêu cầu HS giải thích, viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion rut gọn. HS: giải thích, viết phương trình phản ứng. GV: Chuẩn kiến thức. GV: Làm thí nghiệm: rót dung dịch HCl và dung dịch Na2CO3, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, giải thích và viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion rút gọn. HS: quan sát, nhận xét, giải thích và viết phương trình phản ứng. GV: Chuẩn kiến thức và bổ sung: phản ứng giữa dung dịch axit và muối CO32- rất dễ xảy ra vì vừa tạo ra chất điện li yếu là nước, vừa tạo ra chất khí là CO2. HS: Nghe giảng, chép bài. * Hoạt động 4: GV: Yêu cầu HS thảo luận và rút ra kết luận về bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li và điều kiện để xảy ra các phản ứng đó. HS: Thảo luận, phát biểu GV: Chuẩn kiến thức. * Hoạt động 5: Củng cố – bài tập về nhà: GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau: Trong các dung dịch sau, dung dịch nào phản ứng với nhau? Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion: FeCl3, HCl, NaOH, Na2CO3, BaCl2, H2SO4. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7(SGK) I/ điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: 1/ Phản ứng tạo thành chất kết tủa: * Thí nghiệm: Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2 à thấy kết tủa xuất hiện: Na2SO4 + BaCl2 à 2NaCl + BaSO4(1) Giải thích: Na2SO4 à 2Na+ + SO42- BaCl2 à Ba2+ + 2Cl- Trong bốn ion Ba2+, Cl-, Na+, SO42- chỉ có 2 ion Ba2+ và SO42- kết hợp với nhau tạo kết tủa BaSO4. Nên thực chất phản ứng trong dung dịch là: Ba2+ + SO42- à BaSO4 (2) Phương trình (2) đợc gọi là phương trình ion rút gọn của phương trình (1). * Cách chuyển phương trình dạng phân tử sang phương trình dạng ion rút gọn: - Chuyển tất cả các chất dẽ tan và điện li mạnh thành ion; Các chất khí, kết tủa, chất điện li yếu để nguyên dưới dạng phân tử: VD: 2Na+ + 2Cl- + Ba2+ + SO42- à 2Na+ + 2Cl- + BaSO4 - Lợc bỏ những ion không tham gia phản ứng ta được phương trình ion rút gọn: Ba2+ + SO42- à BaSO4 2/ Phản ứng tạo thành chất điện li yếu: a/ Phản ứng tạo thành nước: * TN(SGK) à Phương trình phản ứng: NaOH + HCl à NaCl + H2O. Giải thích: NaOH à Na+ + OH- HCl à H+ + Cl- Các ion OH- trong dug dịch NaOH làm phenolphtalein chuyển hồng, do đó dung dịch NaOH có màu hồng. Khi cho HCl vào dung dịch NaOH, các ion H+ của HCl phản ứng với OH- của NaOH tạo thành H2O theo phương trình ion rút gọn: H+ + OH- à H2O à khi màu dung dịch trong cốc mất, nghĩa là H+ của HCl đã phản ứng hết với OH- của NaOH. => Kết luận: phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì tạo thành chất điện li yếu là H2O. VD: b/ Phản ứng tạo thành axit yếu: * Thí nghiệm: (SGK) à phương trình phản ứng: CH3COONa + HCl à CH3COOH + NaCl => Phương trình ion rut gọn: => Trong dung dịch các ion CH3COO- và H+ đã kết hợp với nhau tạo thành chất điện li yếu là CH3COOH. 3/ Phản ứng tạo thành chất khí: * Thí nghiệm: (SGK) à phương trình phản ứng: 2HCl + Na2CO3 à 2NaCl + H2O + CO2 Giải thích: HCl, Na2CO3 đều dễ tan và điện li mạnh: HCl à H+ + Cl- Na2CO3 à 2Na+ + CO32- ---------------------------------------------------- => Phản ứng giữa dung dịch axit và muối CO32- rất dễ xảy ra vì vừa tạo ra chất điện li yếu là nước, vừa tạo ra chất khí là CO2. VD: II/ Kết luận: - Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là sản phẩm tạo thành phải có ít nhất một trong các chất sau: + Chất kết tủa. + Chất điện li yếu. + Chất dễ bay hơi. Ngày soạn: 20/09/2008. Tiết: 08 Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ, muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Người soạn: Hứa Việt Hưng Chương trình: Hoá Học 11 – CB. Lớp Ngày dạy Sí số Kiểm tra miệng 11A1 11A3 11A4 11A5 I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối trên cơ sở thuyết A – Ri – Ni – Uýt. 2/ Kĩ năng: - Đánh giá phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phân tử ion trong các phản ứng. - giải các bài tập liên quan đến pH, Môi trường dung dịch. 3/ Thái độ: - Say mê, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện tính chính xác. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Hệ thống bài tập luyện tập. HS: Chuẩn bị bài theo SGK. III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Bài tập 1(SGK – 20) 3/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối. HS: Thảo luận theo nhóm và phát biểu. GV: Chuẩn kiến thức và đưa ra sơ đồ. GV: Yêu cầu HS hệ thống lại công thức về tích số tan của nước, pH của dung dịch. HS: Thảo luận, phát biểu. GV: Chuẩn kiến thức và yêu cầu HS mối quan hệ giữa [H+], pH với môi trường của dung dịch. HS: Phát biểu. GV: Chuẩn kiến thức. GV: Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch và lấy ví dụ. HS: Phát biểu. GV: Chuẩn kiến thức. * Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK, cho thời gian chuẩn bị từ 1à 3 phút, sau đó gội đại diện HS lên bảng làm bài và các em khác nhận xét. HS: Chuẩn bị bài rồi lên bảng. GV: Chuẩn kiến thức. I/ Kiến thức cần nắm vững: Anion( gốc axit) Theo A – Rê - Ni - Ut Bazơ Muối Hiđroxit lưỡng tính OH- H+ OH- Cation(NH4+, kim loại) axit H+ a/ Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính: b/ Tích số ion của nước, pH của dung dich. Mối quan hệ giữa [H+] và pH với môi trường của dung dịch: + Tích số ion của nước: + pH: pH = -lg[H+] [H+] = 10-pH. + Mối quan hệ: [H+] > 10-7 ú pH < 7 à Môi trường axit. [H+] 7 à Môi trường bazơ. [H+] = 10-7 ú pH = 7 à Môi trường trung tính. c/ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch: phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra khi tạo thành ít nhất một trong các chất sau: + Chất kết tủa: VD: + Chất điện li yếu: VD: NaOH + HCl à NaCl + H2O H+ + OH- à H2O + Chất khí (chất dễ bay hơi): VD: II/ Bài tập áp dụng: Bài 1: (SGK – 22): a/ K2S à 2K+ + S2-. b/ NA2HPO4 à 2Na+ + HPO42- c/ d/ e/ f/ g/ . Bài 2: [H+] = 1,0.10-2M à pH = 2 và [OH-] = 1,0.10-12M à Môi trường axit à quỳ có màu đỏ. Bài 3: pH = 9,0 à [H+] = 1,0.10-9M và [OH-] = 1,0.10-5M à Môi trường kiềm à phenolphthalein có màu hồng Bài 4: Phương trình ion rút gọn: Ngày soạn: 21/09/2008. Tiết: 09 Bài 6: Bài thực hành số 1: tính axit - bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Người soạn: Hứa Việt Hưng Chương trình: Hoá Học 11 – CB. Lớp Ngày dạy Sí số Kiểm tra miệng 11A1 11A3 11A4 11A5 I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về axit - bazơ, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. 2/ Kĩ năng: Biết sử dụng các dụng cụ, hoá chất để làm thí nghiệm; Kĩ năng quan sát thí nghiệm, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình phản ứng. 3/ Thái độ: - Say mê, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện tính chính xác. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất cho thí nghiệm: Dụng cụ: ống nghiệm, pipet, kẹp gỗ, bình thuỷ tinh, bình tam giác, giá ống nghiệm. Hoá chất: HCl, CH3COOH, NaOH, NH3, CaCl2(đặc), NaNO3(đặc), phenolphthalein, quỳ tím, giấy chỉ thị vạn năng. HS:Ôn tập các kiến thức có liên quan. III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định lớp. 2/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Dặn dò trước buổi thực hành: GV: Nêu nội dung tiết thực hành, yêu cầu HS trình bày các kiến thức có liên quan và lưu ý các em về cách sử dụng ống nghiệm, pipet, kẹp gỗ, giấy chỉ thị pH. HS: Nghe giảng, phát biểu. * Hoạt động 2: GV: Chia nhóm HS, hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo SGK, yêu cầu HS quan sát sự biến đổi màu của giấy chỉ thị pH trong trường hợp và nhắc nhở HS làm thí nghiệm với lượng hoá chất nhỏ và không để hoá chất bám vào người, quần áo. HS: Nghe giảng sau đó làm thí nghiệm theo nhóm. GV: Yêu cầu đại diện từng nhóm HS nêu hiện tượng thí nghiệm thu được và yêu cầu các em ghi kết quả thí nghịêm vào vở. HS: Ghi kết quả thí nghiệm của nhốm mình vào vở. * Hoạt động 3: GV: Hướng dẫn HS lần lượt làm các thí nghiệm a, b, c theo SGK, quan sát, giải thích và viết phương trình phản ứng dạng phân tử, dạng ion rút gọn. Sau đó yêu cầu đị diện các nhóm HS trình bày kết quả và giải thích hiện tượng thí nghiệm. HS: Làm thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm vào vở và đại diện nhóm HS lên trình bày, giải thích kết quả thu được từ thí nghiệm của nhóm mình. GV: Chuẩn kiến thức. I/ Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành: 1/ Thí nghiệm 1 - Tính axit – bazơ: - Dùng quỳ, giấy chỉ thị vạn năng để nhận biết môi trường của các dung dịch: HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 đã cho. à màu của

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_2_24.doc