Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 20-22 - Nguyễn Văn Quỳnh

I . MỤC TIÊU:

1 . Về kiến thức.

Biết được :

 Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo.

2. Kĩ năng

 Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.

 Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.

II. Trọng tâm:

 Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.

 Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng

 Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử.

II. CHUẨN BỊ.

 GV: Giáo án, một số BT xác định CTPT HCHC.

 HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1 . Ổn định lớp và điểm danh.(2’)

2. Hỏi bài cũ.(5’)

 Trình bày cách phân tích định tính và định lượng HCHC.

ĐA : Phân tích định tính là xác định nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ.

 - Phân tích định lượng là xác định thành phần phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất.

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 20-22 - Nguyễn Văn Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn 27/11/2012 Ngày dạy Lớp 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ. Bài 20: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ. I . MỤC TIÊU: 1 . Về kiến thức. Biết được : - Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. - Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất). - Sơ lược về phân tích nguyên tố : Phân tích định tính, phân tích định lượng. 2. Kĩ năng - Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử. II. Trọng tâm: - Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. - Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng III. CHUẨN BỊ. GV: Giáo án, thí nghiệm về tính chất vật lí của hợp chất hữu cơ. HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1 . Ổn định lớp và điểm danh.(2’) 2. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ.(5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV thông báo khái niệm về hợp chất hữu cơ. - Viết CTPT các chất sau và cho biết chất nào là chất hữu cơ: muối ăn, đường gluco, rượu etylic, nước, đá vôi, benzen. - GV bổ sung: Hóa học hữu cơ là nghiên cứu các hợp chất hữu cơ và gọi là ngành hóa học hữu cơ. - CTPT: NaCl, C6H12O6, C2H5OH, H2O, CaCO3, C6H6. - HCHC: C6H12O6, C2H5OH, C6H6. KN: Là những hợp chất của cacbon trừ CO. Hoạt động 2: II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ.(5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát bảng trang 88 và trả lời câu hỏi: Người ta đã dựa vào yếu tố nào để phân loại các hợp chất hữu cơ thành các loại trên? - GV giải thích thêm. - Sắp xếp các hợp chất sau theo các loại H.C trên: CH4, C2H5Cl, C6H6, C6H12O6, C2H5OH, C2H4, CH3COOC2H5. - Ngoài cách phân loại trên người ta có thể dựa và mạch C phân thành mạch hở, vòng. - Dựa vào thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. - HS sắp xếp. - Dựa vào thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. - Ngoài cách phân loại trên người ta có thể dựa và mạch C phân thành mạch hở, vòng. III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ. Hoạt động 3: 1. Cấu tạo(5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS phân loại liên kết dựa vào độ âm điện. - Cho biết liên kết trong các chất sau là liên kết gì: CH4, C2H5Cl. HD: Viết CTCT ra. - Vậy liên kết trong hợp chất HC chủ yếu là liên kết gì? - HS phân loại liên kết. CH4 CHT không cực. C2H5Cl: C – H CHT không cực C – Cl là liên kết CHT có cực. - Liên kết CHT. - Liên kết trong hợp chất HC chủ yếu là CHT. Hoạt động 4: 2. Tính chất vật lí.(5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nếu một chai xăng mở ra thì ta thấy mùi xăng điều đó chứng tỏ nhiệt độ sôi, hóa hơi của xăng cũng như của các hợp chất hữu cơ như thế nào? - GV làm thí nghiệm về tính tan của dầu ăn trong nc? Yêu cầu HS nhận xét về tính tan của HCHC? - GV có thể cho HS giải thích. - Nhiệt độ nóng chảy, sôi thấp. - Không tan trong nước. - HCHC có Nhiệt độ nóng chảy, sôi thấp. - HCHC không tan trong nước. Hoạt động 5: 3. Tính chất hóa học.((5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV dẫn dắt HS đi đến kluận là HCHC dễ cháy, dễ phân hủy, xảy ra chậm, nhiều hướng khác nhau. - HS rút ra nhận xét từ ví dụ của gv. - HCHC dễ cháy, dễ phân hủy, xảy ra chậm, nhiều hướng khác nhau. IV. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN NGUYÊN TỐ. Hoạt động 6: 1. Phân tích định tính.(7’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv mô tả TN theo hình 4.1 sgk trang 90 hoặc dùng bật lửa ga để làm TN đốt cháy. Yêu cầu HS cho biết sản phẩm của quá trình trên? Suy ra trong HCHC có nguyên tố nào? - Như vậy để biết được trong HCHC có nguyên tố C, H, O, N, thì ta đốt chất HC có nghĩa là ta đã chuyển HCHC về các HC vô cơ đơn giản. Đây chính là nguyên tắc của phương pháp phân tích địng tính. - Muốn nhận biết được trong HCHC có các nguyên tố sau: C, H, N, thì ta làm thế nào? - HS quan sát TN và rút ra kết luận. C " CO2. H " H2O. N " NH3. - Có CO2 cứng tỏ có C, tạo ra nước thì có H. - Ngtắc: Chuyển chất HC về các chất vô cơ đơn giản. - PP: C " CO2. H " H2O. N " NH3. Hoạt động 6: 2. Phân tích định lượng.(8’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Phân tích định lượng nhằm mục đích gì? - GV giải thích về ngtắc của phương pháp phân tích định lượng. - GV nêu phương pháp và giải thích. - Khi biết khối lượng của các nguyên tố trong HCHC thì ta tính % theo các CT sau; - GV lấy ví dụ cho HS làm. - Lập CTHH. - Mục đích: Lập CTHH. - Ngtắc: Chuyển các chất HC thành các chất vô cơ sau đó xác định khối lượng của các chất vô cơ " %m của các nguyên tố. - PP: a(g)HCHC + CuO CO2, H2O, N2, H2O bị giữ lại CO2 bị giữ lại Khí N2 đo ở đktc. - CT tính: mC = (g). mH = (g). mN = (g). %mC= . %mH= . %mN= . %mO= 100% - (%mC + %mH + %mN). V. Củng cố.(3’) Để biết một chất hữu cơ được cấu tạo từ những nguyên tố tố nào và có CTPT nhe thế nào thì ta phải làm sao? VI. Rút kinh nghiệm: . ------------------------------------- ™&˜ ------------------------------------- Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn 04/11/2012 Ngày dạy Lớp 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 Bài 21: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ. I . MỤC TIÊU: 1 . Về kiến thức. Biết được : - Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo. 2. Kĩ năng - Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi. - Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm. II. Trọng tâm: - Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. - Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng - Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử. II. CHUẨN BỊ. GV: Giáo án, một số BT xác định CTPT HCHC. HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1 . Ổn định lớp và điểm danh.(2’) 2. Hỏi bài cũ.(5’) Trình bày cách phân tích định tính và định lượng HCHC. ĐA : Phân tích định tính là xác định nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ. - Phân tích định lượng là xác định thành phần phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất. 3. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: I. CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT.(15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV nêu khái niện CTĐGN. - Tìm CTĐGN của chất sau: C6H12O6, C2H4. - GV đưa ra CT tính để tìm CTĐGN. - Đối với HS khá giỏi thì có thể dẫn dắt HS đi đến công thức. - GV yêu cầu HS áp dụng CT để làm ví dụ sgk. Yêu cầu HS xác định %C, %H, %O. Sau đó áp dụng CT nào và thay vào. - Gv có thể cho HS làm thêm ví dụ sau. Phân tích 0,29 gam một hợp chất hữu cơ chỉ chứa C, H, O ta tìm được %C = 62,06; % H = 10,34. Xác định %O và tìm CTĐGN. - HS lên làm. - HS nghi bài. - HS làm ví dụ. - HS tìm. 1. Định nghĩa. - CTĐGN là CT biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. 2. Cách thiết lập CTĐGN. Gọi CT đơn giản của HCHC là CxHyOz khi đó ta có. x: y: z= nC: nH: nO = = = . = = = . Hoạt động 2: II. CÔNG THỨC PHÂN TỬ.(20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV nêu khái niệm. - Lấy ví dụ để giải thích. - C2H4 có thể viết dưới dạng CTĐGN là (CH2)2. Hãy viết các CTPT sau dưới dạng CTĐGN: CH4, C6H12O6, C3H3, C2H6. - Em có nhận xét gì về quan hệ giữa CTĐGN và CTPT Cho hợp chất HC CxHyOz. CxHyOz "xC + yH + zO M(g) 12x y 16z 100% " %C"%H"%O Tìm x, y, z thông qua % khối lượng nguyên tố và M? HD áp dụng quy tắc đường chéo. - Yêu HS làm ví dụ sgk. + Xác định %C, %H, %O? + Xác định M - Cho HCHC có CTPT viết dưới dạng CTĐGN (CaHbOc)n. Tính M của HCHC trên? x=?, y=?, z=? - Yêu cầu HS làm ví dụ sgk. Ta áp dụng CT x: y: z= nC: nH: nO = = = . Muối xác định được CTPT thì ta phải biết M. - Yêu cầu HS làm ví dụ sgk. - Yêu cầu HS xác địng klf của C, H, O. - Tính M? - HS viết CH4, (CH2O)6, (CH)3, (CH3)2. - HS nhận xét. HStính x, y, z. x= . y= . z= . - HS xác đinh và làm ví dụ. - HS (12a +b +16c).n =M "n = . x= a.n; y= b.n; z = c.n. - HS làm vd. - HS làm ví dụ. 1. Định nghĩa. Là CT biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. 2. Quan hệ giữa CTPT và CTĐGN. - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT là số nguyên lần số nguyên tử của nó trg CTĐGN. - Một số trhợp thì CTĐGN cũng chính là CTPT. - Cùng một CTĐGN có thể có nhiều CTPT. 3. Cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ. a). Dựa vào thành phần % khối lượng các nguyên tố. Cho hợp chất HC CxHyOz. CxHyOz "xC + yH + zO M(g) 12x y 16z 100% " %C"%H"%O x= . y= . z= . b). Thông qua CTĐGN. - HCHC có CTPT (CaHbOc)n" n = . Khi đó CTPT là CanHbnOcn c). Tính trực tiếp theo khối lượng đốt cháy. x: y: z= nC: nH: nO = = = . Muối xác định được CTPT thì ta phải biết M. V. Củng cố.(3’) Cho HS làm BT 1 sgk trang 95. VI. Rút kinh nghiệm: . ------------------------------------- ™&˜ ------------------------------------- Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn 04/12/2012 Ngày dạy Lớp 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 Bài 22: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ. I . MỤC TIÊU: HS biết: Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân. HS hiểu: Thuyết cấu tạo hóa học giữa vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo và tính chất của HCHC, sự hình thành liên kết đôi, ba, đơn. HS vận dụng: Lập được dãy đồng đẳng, viết được CTCT các đồng phân ứng với CTPT cho trước. II. CHUẨN BỊ. GV: Giáo án. HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Tiết 30: 1 . Ổn định lớp và điểm danh. 2. Hỏi bài cũ. Trình bày cách xác định CTPT HCHC dựa trên CTĐGN? 3. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: I. CÔNG THỨC CẤU TẠO. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV đưa ra định nghĩa. - GV lấy ví dụ C3H6 để giải thích thêm. - GV dựa vào bảng trong sgk trang 96 và giải thích về CT khai triển và CT thu gọn. - GV lấy ví dụ CT khai triển và thu gọn yêu cầu HS xác định. - HS ghi định nghĩa. - HS xác định. 1. Định nghĩa. CTCT biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết ( đơn, đôi, ba) của các nguyên tử trong phân tử. 2. Các lọai CTCT. Hoạt động 2: II. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hai CT sau khác nhau ở chỗ nào? CH3CH2 – O – H (I). CH3– O – CH3 (II). - Như vậy thứ tự khác nhau nên tính chất của hai chất này cũng khác nhau. - GV thông báo nội dung 1 của thuyết cấu tạo. - Nhắc lại hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất CHT. - Gv dựa vào CT khai triển ở bảng sgk trang 96 để đưa ra nội dung thứ 2. - GV lấy ví dụ giải thích thêm. - GV cho HS nghi nội dung thức 3. Và giải thích bảng sgk trang 98. - Cách viết CTCT. - Cho HS thảo luận đưa ra ý nghĩa của thuyết CTHH. - Khác nhau về thứ tự liên kết. - HS nhắc lại. - HS nghi nội dung. - HS thảo luận. 1. Nội dung. - Trong PT HCHC, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gl cấu tạo hóa học. Sự thay đổi cấu tạo đó, tức thay đổi thứ tự liên kết hóa học, sẽ tạo ra chất khác. - Trong PTHCHC, C có hóa trị 4. Ngtử C không những liên kết kết với nguyên tử cuae nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch C. - Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. 2. Ý nghĩa Hoạt động 3: CỦNG CỐ. Yêu cầu HS viết CTCT của C3H6. VI. Rút kinh nghiệm: . ------------------------------------- ™&˜ ------------------------------------- Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn 27/11/2012 Ngày dạy Lớp 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 Tuần: 16 Tiết 31: Bài 22: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ. 1 . Ổn định lớp và điểm danh. 2. Hỏi bài cũ. Trình bày nội dung của thuyết cấu tạo? 3. Tiến trình dạy học. III. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN. Hoạt động 1: 1. Đồng đẳng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV dựa vào dãy đồng đẳng etilen để đưa ra khái niệm đồng đẳng. - Yêu cầu HS viết tiếp các CT của dãy đồng đẳng sau: CH4, - HS viết CT của dãy đồng đẳng metan. - K/N: sgk. Hoạt động 2: 2. Đồng phân. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Viết CTCT của chất có CTPT sau: C2H6O. - Tính chất của hai chất này NTN? - Hiện tượng này người ta gọi là đồng phân. - Yêu viết các đồng phân của C4H8. - Cho HS biết các đồng phân của 2 ví dụ trên đâu là đồng phân mạch C, nhóm chức, vị trí nhóm chức - Viết đồng phân của chất có CTPT C4H8O. Cho biết chúng thuộc loại đồng phân nào? CH3 – O – CH3. CH3 – CH3– O – H. - Tính chất của hai chất này khác nhau. - HS viết các đồng phân. - HS viết và phân loại đồng phân. - K/N: sgk. - Có các loại đồng phân sau: Đồng phân mạch C (vị trí nhóm chức, loại nhóm chức, đồng phân vị trí liên kết đôi,), đồng phân lập thể(cis, trans). Hoạt động 3: IV. LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS nhắc lại loại liên kết trong HCHC? Và đặc điểm của loại liên kết này? - Liên kết CHT được chia làm hai loại: và để tạo thành liên kết đôi hay 3. - CH4 có liên kết gi? đặc điểm của liên kết đó? - GV lấy ví dụ CH2= CH2. Liên kết nào liên kết đơn, liên kết nào liên kết ba? - Liên kết đôi được hình thành nhờ mấy cặp e? - Liên kết đôi có 1 và 1. bền hơn . - Viết công thức cấu tạo của C2H2. Cho biết trong phân tử có những liên kết gì? - Lkết ba được hình thành bằng mấy cặp e liên kết? - Trong liên kết ba thì có 1 và 2. - GV lấy ví dụ giải thích thêm. Có thể cho HS xác định liên kết đôi, ba, đơn. - Liên kết CHT. Là sự góp chung e. - CH4 là liên kết đơn do 1 cặp e liên kết với nhau. - Liên kết giữa H và C là liên kết đơn, liên kết C với C là liên kết đôi? - Nhờ 2 cặp e liên kết. - H – C C – H Có liên kết đơn và liên kết ba. - Bằng 3 cặp e liên kết. - Liên kết trong HCHC là liên kết CHT chia làm hai loại liên kết là và . 1. Liên kết đơn. Liên kết đơn là liên kết do 1 cặp e tạo nên. 2. Liên kết đôi. Là liên kết được hình thành từ 2 cặp e liên kết. - Liên kết đôi có 1 và 1. bền hơn . 3. Liên kết ba. - Lkết ba được hình thành bằng 3 cặp e liên kết. - Trong liên kết ba thì có 1 và 2. Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu HS làm bài tập 4; 5 sgk trang 101. VI. Rút kinh nghiệm: . ------------------------------------- ™&˜ ------------------------------------- Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn 27/11/2012 Ngày dạy Lớp 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 ---------------------------------™&˜--------------------------------- Tuần: 16 Ngày 28 tháng 11 năm 2009. Tiết PPCT: 32 Bài 23: PHẢN ỨNG HỮU CƠ. I . MỤC TIÊU: HS biết: Một số phản ứng hữu cơ, đặc điểm của phản ứng hữu cơ. HS hiểu: Bản chất của phản ứng thế, cộng, tách. II. CHUẨN BỊ. GV: Giáo án. HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1 . Ổn định lớp và điểm danh. 2. Hỏi bài cũ. Viết các đồng phân ứng với CTPT sau: C4H10? 3. Tiến trình dạy học. I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ. Hoạt động 1: 1. Phản ứng thế. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV phân tích phản ứng sau: CH3– H + Cl – Cl CH3– Cl + H– Cl C2H5–OH + H–Br"C2H5–Br + H–OH H–CC–H + Ag2O "Ag–CC–Ag + H2O - GV dẫn dắt HS đi đến khái niệm phản ứng thế. - HS nghe giảng và ghi bài. - HS rút ra khái niệm. Hoạt động 1: 2. Phản ứng cộng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV dùng phản ứng sau để dẫn dắt hs đi đến khái niệm. CH2 = CH2 + Br–Br "BrCH2–CH2Br. - Yêu cầu hs viết các phản ứng sau + CH2 = CH2 + Br–H "? + CH CH + HCl ? + CH2 = CH2 + H–H "? - HS nghe giảng và ghi bài. + CH2 = CH2 + Br–H "BrCH2 – CH3 + CH CH + HCl CH2 – CHCl + CH2 = CH2 + H–H "CH3 – CH3. Hoạt động 3: 3. Phản ứng tách. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - So sánh phản ứng sau với 2 loại phản ứng đầu. CH2 – CH2 CH2=CH2+H2O. H OH - Gv thông báo khái niệm phản ứng tách. - Viết phản ứng tách H sau: CH3CH2CH2CH3 ? - Ngoài còn có các loại phản ứng phân hủy, .. - Phản ứng này từ 1 chất mà tách ra thành 2 chất. CH2=CHC2H2. CH3CH2CH2CH3 CH3CHCHCH3. Hoạt động 4: II. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV dùng phản ứng este của ancol etylic và axit axetic; Clo và metan để dẫn dắt hs đi đến hai đặc điểm của phản ứng hữu cơ. - HS ghi ví dụ và nêu hai đặc điểm Hoạt động 5: Củng cố. Yêu cầu HS làm bài 2 sgk trang 105. VI. Rút kinh nghiệm: . ------------------------------------- ™&˜ ------------------------------------- Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn 27/11/2012 Ngày dạy Lớp 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 ---------------------------------™&˜--------------------------------- Tuần: 17 Ngày 06 tháng 12 năm 2009. Tiết PPCT: 33 Bài 24: LUYỆN TẬP. I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. Củng cố các kiến thức - Hợp chất hữu cơ: + Khái niệm. + Phân loại. + Đồng đẳng, dồng phân. + liên kết trong phân tử. - Phản ứng của hợp chất hữu cơ. 2. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, viết công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ đơn giản, nhận dạng một số loại phản ứng của các chất hữu cơ đơn giản. II. CHUẨN BỊ. GV: Giáo án, hệ thống bài tập. HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1 . Ổn định lớp và điểm danh. 2. Hỏi bài cũ. Nêu các loại phản ứng hữu cơ? Lấy ví dụ minh họa.? 3. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ, thành phần các nguyên tố trong phân tử HCHC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS làm bài tập sau Bài 1: Cho các chất A. CaC2, C2H6. B. CaCO3, Al4C3. C. CH3OH, C2H4O2. D. CO2, CaC2. Chọ câu chỉ có HCHC. - HS thảo luận và chọn đáp án. - Chọ C. Hoạt động 2: II. Phân loại HCHC theo thành phần nguyên tố. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu hs làm BT sau Bài 2: Chia các hợp chất sau đây thành hai loại chính: C3H8, C5H12, CH2O, C4H6, C5H10, CH3COOH, C2H5OH, CH3Cl, C6H12O6. Bài 3: Yêu cầu hs làm BT 4 sgk trang 107. - HS thảo luận và phân chia. - HS thảo luận và lên bảng trình bày. Chọ A. Hoạt động 3: III. Liên kết trong phân tử HCHC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 4: Có những liên kết nào trong các hợp chất sau: CH3-CH2-CH2-CH3,CH3-CH=CH-CH3 CHC – CH= CH2. - HS thảo luận. - Có 3 loại liên kết là: Đơn, đôi, ba. Hoạt động 4: IV. Các loại công thức biểu diễn HCHC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 5: Yêu cầu hs làm bài 2 sgk trang 107: HD: Trước hết các em tìm %mO sau đó sử dụng công thức tìm CT ĐGN để tìm CT ĐGN, sau đó tìm CTPT thông qua CTĐGN. - HS thảo luận. Giải: Gọi CT ĐGN là CaHbOc. %mO = 100% - (74,16%+7,68%) = 17,48%. - Khi đó ta có: a: b: c = = = = 11:14:2 vậy CT ĐGN là C11H14O2. " CTPT có dạng: (C11H14O2)n. " 178n = 178 " n= 1. Vậy CTPT là C11H14O2. Hoạt động 5: Củng cố. Yêu cầu hs về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk và trong sách bài tập. VI. Rút kinh nghiệm: . ------------------------------------- ™&˜ ------------------------------------- Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn 27/11/2012 Ngày dạy Lớp 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 Tuần: 17 + 18 Ngày 07 tháng 12 năm 2009. Tiết PPCT: 34+35 ÔN TẬP HỌC KÌ I. I . MỤC TIÊU: Ôn lại một số kiến thức trong các chương: - Chương 1: Sự điện li. - Chương 2: Nitơ – Photpho. - Chương 3: Cacbon – Silic. - Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ. Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập định tính và định lượng. II. CHUẨN BỊ. GV: Giáo án, hệ thống bài tập. HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Tiết: 34 1 . Ổn định lớp và điểm danh. 2. Tiến trình dạy học. I. SỰ ĐIỆN LI. Hoạt động 1: Tìm hiểu BT 1. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: a). Viết PTĐL của các chất sau: HCl, HClO, NaCl. b). Viết PTHH dạng phân tử và ion của các phản ứng sau: + NaCl + AgNO3"? + Na2CO3 + HCl "? - Gv có thể cho HS nêu lại điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch chất điện li. - HS thảo luận và làm BT trên. a). HCl " H+ + Cl –. NaCl " Na+ + Cl –. HClO D H+ + ClO –. b). NaCl + AgNO3"NaNO3 + AgCl$ Na2CO3 + HCl "NaCl + H2O + CO2 Hoạt động 2: Tìm hiểu BT 2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 2: Có V1 ml dung dịch axit HCl có pH = 3, pha loãng thành V2 ml dung dịch HCl có pH= 4. Tìm biểu thức liên hệ giữa V1 và V2. - Yêu cầu hs lên bảng trình bày. - Yêu cầu hs nhận xét. - HS thảo luận và lên bảng trình bày. + Ta có pH= - lg[H+]"[H+] = 10- pH. [H+] = 10- pH = . " [H+] = = 10- 3" n= V1.10- 3. [H+] = = 10- 4" n= V2.10- 4. "V2= 10V1. Hoạt động 3: Củng cố. Yêu cầu HS tìm và làm BT liên quan đến sự điện li và tính pH của dung dịch. VI. Rút kinh nghiệm: . ------------------------------------- ™&˜ ------------------------------------- Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn 27/11/2012 Ngày dạy Lớp 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 Tuần: 18 Ngày 07 tháng 12 năm 2009. Tiết PPCT: 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I. Tiết: 35 1 . Ổn định lớp và điểm danh. 2. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Tìm hiểu BT về nồng độ các chất trong dung dịch. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Rót vào cốc này 20ml dung dịch NaOH aM, thu được kết tủa. Đem sấy khô và nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được 0,51g chất rắn. Hỏi giá trị a là bao nhiêu? - GV lưu ý hs Al(OH)3 là chất lưỡng tính. - HS thảo luận và làm BT trên. Giải: PTHH có thể xảy ra. AlCl3 + 3NaOH"Al(OH)3 +3NaCl.(1) y+2x3(y + 2x)(y + 2x) Al(OH)3 + NaOH"NaAlO2+ 2H2O(2) y mol ymol 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O.(3) 2x x - Có hai trường hợp xảy ra. TH 1: NaOH thiếu chỉ xảy ra phương trình (1) và (3). = 6x = 6. = 0,03(mol). " a= = 1,5M. TH 2: NaOH phản ứng với Al(OH)3 xảy ra cả 3 phương trình. Theo phương trình (1), (2), (3) ta có. y + 2x = 0,04. x = 0,005 (mol). " y= 0,03 (mol). nNaOH = 3(y + 2x) + y = 0,15 (mol). " a= = 7,5M Hoạt động 2: Tìm hiểu BT về nồng độ các chất trong dung dịch. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Viết phương trình hóa học sau: - C + O2 "? - N2 + H2 "? - NH3 + O2 " NO + . - NH4NO2 ? - NH4NO3 ? - CO + O2 ? - CO2 + C ? - NH3 + HCl " ? - HNO3 loãng + Cu ? - HNO3 đặc + Cu ? SiO2 + HF " ? Cho 4 HS lên viết phương trình hóa học xảy ra. Yêu hs nhận xét và bổ sung nếu có. HS lên bảng làm. - C + O2 " CO2. - N2 + 3H2 " 2NH3. - NH3 + O2 " NO + H2O. - NH4NO2 N2 + H2O. - NH4NO3 N2O + H2O. - 2CO + O2 2CO2. - CO2 + C 2CO. - NH3 + HCl " NH4Cl. - 8HNO3 loãng + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. - 4HNO3 đặc+ Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. SiO2 + 4HF " SiF4 + 2H2O. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò hs. ---------------------------------™&˜--------------------------------- VI. Rút kinh nghiệm: . ------------------------------------- ™&˜ ------------------------------------- Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn 27/11/2012 Ngày dạy Lớp 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 Tuần: 18 Ngày 13 tháng 12 năm 2009. Tiết PPCT: 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I. Ngày kiểm tra: 14.12.2009. Ngày trả: 08.21.2009. I . MỤC TIÊU: - Đánh giá hs qua quá trình học của học kì I về các kiến thức của các chương đã học trong học kì này. - Kiểm tra, đánh giá hs bằng các bài tập tự luận. Đánh giá cách trình bày của hs và mức độ vận dụng lí thuyết vào làm các bài tập cụ thể. II. CHUẨN BỊ. GV: Giáo án, đề kiểm tra học kì I. HS: Chuẩn bị các kiến thức về các chương đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1 . Ổn định lớp và điểm danh. 2. Tiến trình dạy học. GV: Phát đề và coi thi. HS: Làm bài kiểm tra. Đề bài: Câu 1: (5 điểm) Viết các phương trình hóa học xảy ra nếu có. 1). KCl + AgNO3 " ? 2). Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 " ? 3). Zn + HNO3 loãng " ? Câu 2: (5 điểm) Cho 5,6 g kim loại sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư tính thể tích khí ở đktc thu được sau phản ứng kết thúc. Đáp án. Câu 1: Phương trình hóa học xảy ra 1). KCl + AgNO3 " AgCl + KNO3. 2). Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 " BaSO4 + 2NH3 + 2H2O. 3). 3Zn + 8HNO3 loãng " 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Câu 2: Theo bài ra ta có: nFe = = 0,1 (mol). Phương trình hóa học xảy ra: Fe + 4HNO3 loãng " Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.(1) 1mol " 1mol 1mol 0,1mol " 0,1mol Theo (1) ta có nNO = 0.1(mol). Thể tích khí thu được là: V = 22,4.n = 22,4.0,1 = 2,24 (l).

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_20_22_nguyen_van_quynh.doc