I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức :
Hs biết: Khái niệm về đồng phân lập thể, đồng phân cấu tạo.
Hs hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học.
2. Về kĩ năng :
Hs biết viết CTCT của các hợp chất hữu cơ.
II. Chuẩn bị:
Gv: Mô hình rỗng và mô hình đặc của phân tử etan.
Mo hình phân tử cis – but – 2 – en và tran – but – 2 – en.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập số 3 và 6 trang 124 Sgk
3) Bài mới: Gv đặt vấn đề:
- Vấn đề 1: Tại sao với rất ít nguyên tố nhưng lại tạo được rất nhiều hchc ?
- Vấn đề 2: Hóa trị của cacbon phải chăng có sự thay đổi ?
- Vấn đề 3: Vì sao có nhiều hchc có cùng CTPT nhưng lại có tính chất hóa học khác nhau ?
- Vấn đề 4: Các nguyên tử trong hchc phải chăng xắp xếp hỗn độn hay có trật tự ?
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 32: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ - Nguyễn Duy Hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
08/12/2005
Tiết pp : 42, 43
Bài 32: Cấu trúc
phân tử hợp chất hữu cơ
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
Hs biết: Khái niệm về đồng phân lập thể, đồng phân cấu tạo.
Hs hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học.
2. Về kĩ năng :
Hs biết viết CTCT của các hợp chất hữu cơ.
II. Chuẩn bị :
Gv : Mô hình rỗng và mô hình đặc của phân tử etan.
Mo hình phân tử cis – but – 2 – en và tran – but – 2 – en.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập số 3 và 6 trang 124 Sgk
Bài mới: Gv đặt vấn đề:
Vấn đề 1: Tại sao với rất ít nguyên tố nhưng lại tạo được rất nhiều hchc ?
Vấn đề 2: Hóa trị của cacbon phải chăng có sự thay đổi ?
Vấn đề 3: Vì sao có nhiều hchc có cùng CTPT nhưng lại có tính chất hóa học khác nhau ?
Vấn đề 4: Các nguyên tử trong hchc phải chăng xắp xếp hỗn độn hay có trật tự ?
Nội dung
Hoạt động thầy và trò
I. Thuyết cấu tạo hóa học:
1) Nội dung thuyết cấu tạo hóa học:
a) Luận điểm 1 : (Sgk)
Vd :
CTPT
CTCT
C2H6O
CH3-CH2-OH
Rượu etylic
CH3-O-CH3
Dimetyl ete
b) Luận điểm 2 : (Sgk)
Vd :
Mạch thẳng Mạch nhánh Mạch vòng
c) Luận điểm 3 : (Sgk)
Vd :
CH4 CCl4 C4H10 C5H12
Khí Lỏng Khí Lỏng
2) Hiện tượng đồng đẳng, đồng phân:
a) Đồng đẳng : Các chất trong dãy đồng đẳng
- Thành phần ptử hơn kém nhau n nhóm CH2
- Có tính chất tương tự nhau ( nghĩa là có cấu tạo hóa học tương tự nhau )
b) Đồng phân : Là những chất khác nhau nhưngcos cùng CTPT.
Vd : CH3-CH2-OH CH3-O-CH3
Rượu etylic dimetyl ete
Chất lỏng Chất khí
Tác dụng với Na Không tác dụng với Na
III. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ:
1) Các loại Lk trong phân tử hchc:
- Lk đơn (Lk σ) : tạo bởi 1 cặp e chung.
- Lk đôi (1 Lk π và σ) : tạo bởi 2 cặp e chung
- Lk ba (2 Lk π và σ) : tạo bởi 3 cặp e chung
Trong đó LK π tạo nên do sự xen phủ bên, còn Lk σ tạo nên bởi sự xen phủ trục.
2) Các loại CTCT: (Sgk)
III. Đồng phân cấu tạo:
IV. Cách biểu diễn cấu trúc không gian phân tử hợp chất hữu cơ:
V. Đồng phân lập thể:
Hoạt động 1
- Gv : Franklin đã đưa ra khái niệm hóa trị, Kekule đã thiết lập rằng C luôn có hóa trị 4, năm 1858 nhà bác học Cu-pe đã nêu ra rằng : Các ngtử C khác các ngtử các ngtố khác là chúng có thể liên kết với nhau tạo ra mạch thẳng, nhánh hay vòng. Năm 1861 But-le-rop đã đưa ra những luận điểm làm cơ sở cho thuyết cấu tạo hóa học.
- Gv : Bulerop khẳng định : Các nguyên tử liên kết theo đúng hóa trị, sắp xếp theo trật tự nhất định, thay đổi trật tự xắp xếp sẽ tạo ra chất mới
- Gv : Từ CTPT C2H6O viết được những CTCT nào ? - Hs : CH3-CH2-OH CH3-O-CH3
- Gv : Chất lỏng Chất khí
Tác dụng với Na Không tác dụng với Na
- Hs từ sự so sánh trên nêu luận điểm 1.
- Gv : Từ luận điểm 1 ta đã giải quyết được vấn đề nào đã nêu ở trên ?
Hoạt động 2
- Gv : Belarut khẳng định: C có hóa trị 4, C có thể lkết trực tiếp với nhau tạo mạch thẳng, nhánh, vòng.
- Gv : Với 4 C hãy đề nghị các dạng mạch C thẳng, nhánh, vòng ?
- Hs từ đó nêu luận điểm 2.
- Gv : Từ luận điểm 2 ta đã giải quyết được vấn đề nào đã nêu ở trên ?
Hoạt động 3
- Gv : Belarop khẳng định : Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phân tử (số lượng, bản chất nguyên tử) và cấu tạo hóa học(trật tự xắp xếp).
- Gv cho các ví dụ :
CH4 CCl4 C4H10 C5H 12
Khí Lỏng Khí Lỏng
- Hs so sánh thành phần (số lượng nguyên tử, bản chất các nguyên tử), tính chất. Kết hợp với ví dụ ở mục I.1 từ đó nêu luận điểm 3.
Hoạt động 4
- Gv lấy 2 ví dụ dãy đồng đẳng như Sgk
- Hs nhận xét sự khác nhau về thành phần phân tử của mỗi chất trong từng dẫy đồng đẳng ? từ đó rút ra khái niệm đồng đẳng ?
- Gv chú ý Hs : Các chất trong dãy đồng đẳng
- Thành phần ptử hơn kém nhau n nhóm CH2
- Có tính chất tương tự nhau ( nghĩa là có cấu tạo hóa học tương tự nhau )
Vd : CH3OH và CH3OCH3 không phải là đồng đẳng.
Hoạt động 5
- Gv sử dụng một số ví dụ những chất khác nhau có cùng CTPT để Hs rút ra khái niệm đồng phân.
Hoạt động 6
- Hs nhắc lại các khái niệm :
+ LKCHT là gì ?
+ Nếu dựa vào số e Lk giữa 2 nguyên tử thì chia LKCHT thành mấy loại ? Đặc điểm của từng loại ?
+ LK π và σ được hình thành như thế nào ?
- Gv cho Hs quan sát hình vẽ sự xen phủ trục và bên và lấy ví dụ để củng cố các khái niệm Lk đơn, đôi, ba
Củng tiết học: Các chất nào sau đây là đồng đẳng và đồng phân của nhau ?
Hoạt động 7
- Hs quan sát hình vẽ Sgk trả lời các câu hỏi sau :
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_32_cau_truc_phan_tu_hop_chat_huu.doc