Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 37: Luyện tập Ankan và Xicloankan

Cấu

trúc - Công thức chung CnH2n+2

- Csp3 tạo thành mạch hở, chỉ có các liên kết C-C và C-H

- Mạch cacbon tạo thành đường gấp khúc, 109,5o - Công thức chung CnH2n

- Csp3 tạo thành mạch vòng, chỉ có các

liên kết C-C và C-H

- (CH2)n : n = 3, = 60o ;

n = 4, 90o ; n 5, 109,5o

Tính

chất

vật lí - Từ C1 C4 ở thể khí, không màu, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng tăng theo phân tử khối.

- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ. - C3, C4 ở thể khí. Không màu.Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng tăng theo phân tử khối.

- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 37: Luyện tập Ankan và Xicloankan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 37 (1 tiết) luyện tập Ankan và xicloankan xicloankan : CnH2n ankan : CnH2n+2 I - Kiến thức cần nắm vững Số chỉ - Tên Tên mạch an vị trí nhánh chính Số chỉ - Tên xiclo + Tên an vị trí nhánh mạch chính Danh pháp Cấu trúc - Công thức chung CnH2n+2 - Csp3 tạo thành mạch hở, chỉ có các liên kết sC-C và sC-H - Mạch cacbon tạo thành đường gấp khúc, ằ ằ ằ 109,5o - Công thức chung CnH2n - Csp3 tạo thành mạch vòng, chỉ có các liên kết sC-C và sC-H - (CH2)n : n = 3, = 60o ; n = 4, ằ 90o ; n ³5, ằ 109,5o Tính chất vật lí - Từ C1 á C4 ở thể khí, không màu, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng tăng theo phân tử khối. - Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ. - C3, C4 ở thể khí. Không màu.Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng tăng theo phân tử khối. - Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ. Tính chất hoá học ở điều kiện thường tương đối trơ : không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hoá. Dưới tác dụng của xúc tác và nhiệt thì tham gia phản ứng thế, tách và oxi hoá. Sản phẩm thu được thường là hỗn hợp của nhiều chất. Xiclopropan và xiclobutan kém bền. Xiclopropan có phản ứng cộng với H2, Br2, HBr... Xiclobutan có phản ứng cộng với H2. Các xicloankan có số nguyên tử C lớn hơn 4 tham gia phản ứng thế, tách và oxi hoá tương tự ankan. Điều chế, ứng dụng - Chủ yếu tách từ dầu mỏ. - Là nhiên liệu quan trọng nhất. - Làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất. - Xiclopropan và xiclobutan khó điều chế. Xiclopentan và xiclohexan thường được tách từ dầu mỏ. - Làm nhiên liệu, nguyên liệu. BS: Phương pháp viết mạch cacbon đồng phân Ta hãy trình bày phương pháp viết mạch cacbon đồng phân thông qua việc giải bài tập 6a ở Bài 37 SGK . ã Viết mạch C không nhánh, lấy ra 1 nhóm CH3, di chuyển từ C2, dừng lại khi trùng lặp: ã Lấy ra 2 nhóm CH3 làm nhánh, di chuyển từ C2, dừng lại khi trùng lặp: ã Lấy ra 3 nhóm CH3 làm nhánh, di chuyển từ C2, dừng khi trùng lặp: ã Lấy ra 4 nhóm CH3 làm nhánh: Không được, vì chỉ có một C2, không thể điền được 4 nhóm CH3. ã Lấy ra 1 nhóm C2H5 làm nhánh, di chuyển từ C3, dừng khi trùng lặp: ã Lấy ra 1 nhóm CH3 và 1 nhóm C2H5 làm nhánh: Không được ã Lấy ra 2 nhóm C2H5 làm nhánh: Không được. ã Lưu ý rằng nếu lấy ra nhóm ankyl không nhánh chứa n nguyên tử C thì chỉ được điền vào C thứ n+1 tính từ cả 2 đầu mạch chính. ã Điền các nguyên tử H vào các mạch cacbon 1-8 sao cho đẩm bảo đủ hóa trị 4 ở mỗi C ta được các ankan đồng phân C7H16. HV: 8*. a) Hãy lập công thức tính % về khối lượng của C, H của monoxicloankan theo số lượng nguyên tử C trong phân tử. Nhận xét kết quả thu được. b) Cũng hỏi như câu (a) đối với ankan. Hàm lượng % C, H ở ankan CnH2n+2 sẽ biến đổi như thế nào khi nđ? Charles Adolphe Wurtz (1817-1884) Nhà hoá học Pháp, người tìm ra phương pháp tổng hợp ankan bằng phản ứng của ankyl halogenua với natri (thường gọi là phản ứng Vuyếc, hoặc tổng hợp Vuyếc) ĐT GV yêu cầu HS chia trang giấy thành 3 cột như trong bài 37. GV đặt các câu hỏi. HS trả lời và ghi tóm tắt vào bảng tổng kết của mình. H::a) Hãy so sánh thành phần và đặc điểm cấu trúc của ankan với monoxicloankan. (Dẫn dắt để HS trả lời được các ý như ở hàng thứ 2 trong bảng tổng kết "kién thức cần nắm vững). b) Hãy so sánh tính chất vật lí của ankan với monoxicloankan. (Dẫn dắt để HS trả lời được các ý như ở hàng thứ 3 trong bảng tổng kế)t. c) Hãy nêu những nét tiêu biểu về tính chất hóa học của ankan và monoxicloankan. (Dẫn dắt để HS trả lời được các ý như ở hàng thứ 4 trong bảng tổng). d) Hãy nêu phương pháp chủ yếu để sản xuất ankan và xicloankan. d) Hãy nêu những ứng dụng chính của ankan và xicloankan. (Dẫn dắt để HS trả lời được các ý như ở hàng thứ 5 trong bảng tổng).

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_37_luyen_tap_ankan_va_xicloankan.doc