Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 44: Anđehit và Xeton (Tiết 1) - Trường THPT Phạm Văn Đồng

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Biết được

- định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit.

- đặc điểm cấu tạo của phân tử anđehit.

- Tính chất vật lý : trạng thái, nhiệt dộ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.

- tính chất hóa học của anđehit no đơn chức ( đại diện là axit axetic): tính khử ( tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3), tính oxi hóa ( tác dụng với H2).

- phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế HCHO từ CH4, CH3CHO từ C2H4.

- Một số ứng dụng chính của anđehit.

2. Kĩ năng: - dự đoán được tính chất hóa học đặc trưng của anđehit, kiểm tra dự đoán và kết luận.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất.

- Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của HCHO, CH3CHO.

- Nhận biết anđehit bằng phản ứng đặc trưng.

3. Trọng tâm: - đặc điểm cấu trúc phân tử và tính chất hóa học của anđehit.

- phương pháp điều chế anđehit ( chỉ xét anđehit no, đơn chức, mạch hở, chủ yếu là metanal và etanal)

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm ( nếu có)

2. Học sinh: học bài cũ và đọc trước bài mới ở nhà

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 44: Anđehit và Xeton (Tiết 1) - Trường THPT Phạm Văn Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 44: ANĐEHIT VÀ XETON ( T1) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Biết được - định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit. - đặc điểm cấu tạo của phân tử anđehit. - Tính chất vật lý : trạng thái, nhiệt dộ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan. - tính chất hóa học của anđehit no đơn chức ( đại diện là axit axetic): tính khử ( tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3), tính oxi hóa ( tác dụng với H2). - phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế HCHO từ CH4, CH3CHO từ C2H4. - Một số ứng dụng chính của anđehit. 2. Kĩ năng: - dự đoán được tính chất hóa học đặc trưng của anđehit, kiểm tra dự đoán và kết luận. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất. - Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của HCHO, CH3CHO. - Nhận biết anđehit bằng phản ứng đặc trưng. 3. Trọng tâm: - đặc điểm cấu trúc phân tử và tính chất hóa học của anđehit. - phương pháp điều chế anđehit ( chỉ xét anđehit no, đơn chức, mạch hở, chủ yếu là metanal và etanal) II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm ( nếu có) 2. Học sinh: học bài cũ và đọc trước bài mới ở nhà III. Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ANĐEHIT Hoạt động 1: I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp 1. Định nghĩa - giáo viên lấy ví dụ về anđehit H-CH=O CH3-CH=O C6H5-CH=O O=HC-CH=O - anđehit là gì? - nhóm –CHO là nhóm chức anđehit - anđehit là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H 2. Phân loại - dựa vào đặc điểm gốc H-C có thể chia anđehit thành mấy loại? - dựa vào số nhóm –CHO chia anđehit thành mấy loại? - Gv đưa ra công thức chung của anđehit: CnH2n+2-a-2k(CHO)a - chia làm 3 loại: anđehit no, không no, thơm - hai loại: anđehit đơn chức và đa chức + anđehit no, đơn, mạch hở : k=0, a=1 CnH2n+1CHO ( ) hay CmH2mO ( ) 3. Danh pháp - Gv hướng dẫn học sinh gọi tên anđehit theo danh pháp thay thế - tên thay thế + chọn mạch chính dài nhất bắt đầu từ nhóm –CHO + đánh số bắt đầu từ nhóm –CHO + số chỉ vị trí nhánh ( nếu có ) + tên nhánh ( nếu có )+ tên H-C no mạch chính + "al" - Gv yêu cầu học sinh đọc tên của anđehit - gv nói thêm về tên thông thường của một số anđehit 4-metyl pentanal + một số anđehit có tên thông thường : anđehit + tên axit cacboxylic tương ứng Vd: HCHO anđehit fomic ( fomanđehit) CH3CHO anđehit axetic ( axetanđehit) Hoạt động 2. II. Đặc điểm cấu tạo. Tính chất vật lý 1. Đặc điểm cấu tạo - Gv giới thiệu về dặc điểm cấu tạo của nhóm -CHO trong nhóm –CHO, liên kết đôi C=O gồm 1 liên kết bền và 1 liên kết kém bền => anđehit có 1 số tính chất tương tự anken. 2. Tính chất vật lý - anđehit có tính chất vật lý gì? - học sinh dựa vào sgk nêu tính chất vật lý - fomon: dd nước của HCHO, dd bão hòa của HCHO ( 37-40%) gọi là fomalin Hoạt động 3: III. Tính chất hóa học 1. Phản ứng cộng H2() - H2 cộng vào liên kết đôi C=O giống như cộng vào liên kết đôi C=C. - Gv lấy ví dụ - phương trình tổng quát viết như thế nào? H-CH=O + H2 H-CH2-OH metanal metanol C2H5-CH=O + H2 C2H5CH2-OH TQ: R-CH=O + H2 R-CH2-OH anđehit ancol => anđehit là chất oxi hóa 2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn a. Với AgNO3/NH3 - Gv làm thí nghiệm cho hoạc sinh quan sát cho HCHO + AgNO3+ NH3 - Gv cũng lưu ý học sinh HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag - phương trình tổng quát được viết như thế nào? - phản ứng này được dùng để phân biệt anđehit với các hợp chất khác. -phản ứng trên gọi là phản ứng tráng gương và trong công nghiệp được ứng dụng đeấtngs Ag lên mặt kính làm gương soi, tráng ruột phích - có kết tủa trắng tráng đều trên thành ống nghiệm HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag TQ: R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag => phản ứng tráng gương dùng để nhận biết anđehit => anđehit là chất khử b. Với Cu(OH)2 - Gv làm thí nghiệm HCHO + Cu(OH)2 - có kết tủa đỏ gạch được tạo thành - Gv hướng dẫn học sinh viết phương trình - phương trình tổng quát HCHO + Cu(OH)2 + NaOH HCOONa + Cu2O + H2O TQ: R-CHO + Cu(OH)2 + NaOH RCOONa + Cu2O + H2O => phản ứng này cuãng dùng nhận biết anđehit => anđehit là chất khử c. Với O2 - oxi hóa anđehit bởi O2 có xúc tác (CH3COO)2Mn được axit tương ứng => anđehit có tính chất gì? vd : HCHO + O2 HCOOH TQ: R-CHO + O2 RCOOH => anđehit vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử Hoạt động 4: IV. Điều chế 1. Từ ancol - điều chế anđehit từ ancol như thế nào? - oxi hóa ancol bậc I được anđehit RCH2OH + CuO RCHO + Cu + H2O 2. Từ hiđrocacbon - Gv giưói thiệu cách điều chế HCHO từ CH4 và CH3CHO từ C2H4 CH4 + O2 HCHO + H2O 2C2H4 + O2 2CH3CHO ( phương pháp hiện đại sx CH3CHO) C2H2 + H2O CH3CHO Hoạt động 5: V. Ứng dụng - anđehit được ứng dụng làm gì? - học sinh dựa vào sách nêu một số ứng dụng của anđehit. Hoạt động 6: củng cố Gv củng cố toàn bài học sinh lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung HCHO phản ứng với phenol -> nhựa phenol-fomanđehit HCHO phản ứng với ure -> nhựa ure-fomanđehit

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_44_andehit_va_xeton_tiet_1_truong.doc