I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS biết
- Cấu trúc electron của benzen .
- Đồng đẳng , đồng phân và danh pháp của ankyl benzen .
- Tính chất vật lý tính chất hóa học của benzen và ankylbenzen .
HS hiểu :
- Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen .
2. Kỹ năng: HS vận dụng :
- Qui tắc thế ở nhân benzen để viết phương trình phản ứng điều chế các dẫn xuất của benzen và ankyl benzen .
3. Trọng tâm :
- Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen
- Đồng đẳng , đồng phân và danh pháp của ankyl benzen .
- Vận dụng qui tắc thế ở nhân benzen để tổng hợp các dẫn xuất của benzen .
II. PHƯƠNG PHÁP: trực quan – đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề
III. CHUẨN BỊ :
GV mô hình phân tử benzen .
HS : Ôn lại tính chất của hiđrocacbon no , hđirocacbon không no .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định lớp: (2)
2. Kiểm tra bài cũ: ( .)
11 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 8 - Hồ Minh Thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: .. /.../2009.
Tiết chương trình:
Giáo viên: Hồ Minh Thông.
Giáo án bài
BENZEN VÀ ANKYLBENZEN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS biết
Cấu trúc electron của benzen .
Đồng đẳng , đồng phân và danh pháp của ankyl benzen .
Tính chất vật lý tính chất hóa học của benzen và ankylbenzen .
HS hiểu :
Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen .
2. Kỹ năng: HS vận dụng :
Qui tắc thế ở nhân benzen để viết phương trình phản ứng điều chế các dẫn xuất của benzen và ankyl benzen .
3. Trọng tâm :
Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen
Đồng đẳng , đồng phân và danh pháp của ankyl benzen .
Vận dụng qui tắc thế ở nhân benzen để tổng hợp các dẫn xuất của benzen .
II. PHƯƠNG PHÁP: trực quan – đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề
III. CHUẨN BỊ :
GV mô hình phân tử benzen .
HS : Ôn lại tính chất của hiđrocacbon no , hđirocacbon không no .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định lớp: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (..)
3. Bài mới :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
20’
5’
3’
8’
8’
5’
5’
5’
5’
5’
3’
I – CẤU TRÚC , ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP :
1 - Cấu trúc của phân tử benzen :
a/ Sự hình thành liên kết trong phân tử benzen :
- Nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp2.
- Các obital p của C xen phủ bên tạo thành obitalp chung cho cả vòng benzen.
- Liên kết ở benzen tương đối bền vững.
b/ Mô hình phân tử :
- Phân tử benzen có hình lục giác đều.
- Các nguyên tử nằm trong một mặt phẳng các góc hóa trị đều bằng 120.
c/ Biểu diễn cấu tạo của benzen :
2- Đồng đẳng ,đồng phân và danh pháp :
a/ Đồng đẳng :
-Khi thay các nguyên tử hiđro trong phân tử benzen bằng các nhóm ankyl, ta được nhóm ankylbenzen, hợp thành một dãy đồng đẳng của benzen.
- CnH2n-6 (n ³ 6)
b/ Đồng phân và danh pháp :
- Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm thế trên vòng benzen .
- Gọi tên : chỉ rõ vị trí các nguyên tử C của vòng bằng các chữ cái o, m, p ( ortho , meta, para ) .
etylbenzen 1,2-đimetylbenzen
đimetylbenzen
(0 –xilen )
1,4 đimetyl benzen 1,3 –đimetylbenzen
p-đimetylbenzen m – đimetylbenzen
(p- xilen) (m –xilen )
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
1. Nhiệt độ nóng chảy , t0s và khối lượng riêng :
- Nhiệt độ nóng chảy nhìn chung giảm dần , có sự bất thường ờ p- xilen :o – xilen : m – xilen .
- Nhiệt độ sôi tăng dần .
- Khối lượng riêng các aren nhỏ hơn 1g/cm3 các aren nhẹ hơn nước .
2. Màu sắc,tính tan và mùi :
- Là những chất không màu, hầu như không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ .
- Đều là chất có mùi thơm nhẹ, nhưng có hại cho sức khỏe, nhất là benzen.
III - TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
1 – Phản ứng thế :
a/ Phản ứng halogen hóa :
- Khi có bột sắt benzen tác dụng với brom khan .
+ Br2 + HBr
brombenzen
Toluen phản ứng nhanh hơn :
Nếu chiếu sáng thì brom thế cho H ở nhánh
+ Br2 + HBr
Benzyl bromua
b/ Phản ứng nitrohóa :
-Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO3 + H2SO4 đậm đặc tạo thành nitrobenzen :
+ O-NO2 +H2O
nitrobenzen
-Nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp H2SO4đ2 và HNO3 bốc khói, đun nóng +HO–NO2
m- đinitrobenzen
- Toluen phản ứng dễ hơn :
+
0 –nitrotoluen p-nitrotoluen
c/ Qui tắc thế ở vòng benzen::
Khi ở vòng benzen đãcó sẳn:
- Nhóm ankyl hay (-OH ,-NH2 , -OCH3. ..) phản ứng thế vào vòng dễ dàng và ưu tiên xảy ra ở vị trí ortho vàpara.
- Nhóm –NO2, -COOH, -SO3H ..., phản ứng thế vào vòng khó hơn và ưu tiên ở vị trí meta.
d/ Cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen
Các tiểu phân mang điện tích dương là tác nhân tấn công trực tiếp vào vòng benzen :
Ví Dụ :
O2N–ư–H + H+ ⇋ O2N –O– H
H
O2N –O– H ⇋ O =N=O + H-O-H
H
+⇋®+ H+
2 – Phản ứng cộng :
- Benzen và ankylbenzen không làm mất màu dung dịch brom . Khi chiếu sáng , benzen cộng với clo thành C6H6Cl6 .
C6H6 + Cl2 ® C6H6Cl6
- Khi đun nóng , có Ni hoặc Pt làm xúc tác: Ni ,t0
C6H6 +3H2 ¾® C6H12 .
3 – Phản ứng oxihóa :
- Benzen không tác dụng với KMnO4
- Các ankylbenzen khi đun nóng với dung dịch KMnO4 thì nhóm ankyl bị oxihóa .
Ví Dụ :
C6H5CH3 C6H5-C- OK C6H5-C-OH Kalibenzoat
O
Axitbenzoic
- Các aren cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than . khi aren cháy hoàn toàn thì tạo ra CO2 ,H2O và tỏa nhiều nhiệt .
C6H6 + O2 ® 6CO2 + 3 H2O
DH= -3273 kJ
Nhận xét :
Ben zen tương đối dễ tham gia phản ứng thế , khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxihóa , đó gọi là tính thơm .
IV – ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG :
1 – Điều chế :
- Benzen , toluen , xilen . . . thường tách được bằng cách chưng cát nhựa than đá hoặc dầu mỏ .
- Từ ankan hoặc xicloankan .
Ví Dụ :
CH3[CH2]4CH3 C6H6 + 4H2
CH3[CH2]5CH3 C6H5CH3 + 4H2 C6H6+CH2 = CH2 C6H5CH2CH3
2 – Ứng dụng: SGK
- Cho HS quan sát sơ đồ nhận xét về liên kết và cấu trúc phân tử C6H6 ?
Do 6 obitan p còn lại của 6 nguyên tử C xen với nhau tạo thành liên kết chung cho cả vòng
®do đó lk ở benzen tương đối bền vững hơn so với lk ở các hiđrocacbon không no khác .
- GV hướng dẫn hai kiểu CTCT của benzen
VD : C6H5CH3
C6H5CH2CH3
C6H5CH2CH2CH3
- GV: hướng dẫn hai cách đọc tên của ankyl benzen
Nhóm C6H5CH2- là nhóm benzyl , nhóm C6H5 – gọi là nhóm phenyl
Cho HS nghiên cứu bảng 8.1 nhận xét ?
- Gv cho HS quan sát bình đựng benzen.
- Phân tích đặc điểm cấu tạo của benzen từ đó dự đoán tính chất của benzen ?
- Gv thông báo :
Các aren có hai trung tâm phản ứng là nhân và mạch nhánh .
- GV hướng dẫn
GV bổ sung:
* Trạng thái: brom khan, HNO3 bốc khói, H2SO4 đậm đặc đun nóng.
* Điều kiện phản ứng: Bột sắt, chiếu sáng.
- Ảnh hưởng của nhóm thế của nhân thơm tới mức độ phản ứng và hướng phản ứng ?
- GV dùng sơ đồ mô tả qui luật thế ở nhân benzen
- GV trình bày cơ chế thế ở vòng benzen
* Thí nghiệm : cho benzen vào dung dịch brom .
* Bổ sung : Khi có nhiệt độ, xúc tác, xảy ra phản ứng cộng với H2:
- Thí nghiệm: Cho benzen vào dung dịch KMnO4, HS quan sát, nhận xét:
Gv : nhấn mạnh các ankyl benzen khi t0 với d2 KMnO4 thì chỉ có nhóm ankyl bị oxihóa
GV bổ sung : Các aren khi cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than .
Nêu hai phương pháp điều chế aren:
- Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ.
- Điều chế từ ankan hoặc xicloankan.
- Dùng sơ đồ tóm tắt giới thiệu một số ứng dụng của benzen và aren :
- HS quan sát mô hình và rút ra nhận xét :
- Trạng thái lai hóa của C
- Xen phủ bên của các obitan p tạo liên kết p.
- Mặt phẳng phân tử .
- Cất trúc phân tử .
-Hs quan sát mô hình đặc và mô hình rỗng của benzen .
- HS đưa ra kết luận cách biểu diễn công thức cấu tạo của benzen.
- HS tìm hiểu CTCT thu gọn của 1 số đồng đẳng của benzen :nhận xét
: Toluen
:Etylbenzen
Propylbenzen .
metylbenzen (toluen)
HS gọi tên theo hai cách các vd
HS nghiên cứu bảng 8.1 nhận xét :
- Hs quan sát bình đựng benzen nhận xét màu sắc và tính tan .
- Mạch vòng , tạo hệ liên kết liên hợp vì vậy nhân benzen khá bền .
- HS viết phương trình phản ứng thế của benzen, toluen với Br2 ; HNO3
- HS suy luận khả năng tham gia phản ứng của aren
- Hs viết ptpư .
- Toluen phản ứng nitro hóa dễ dàng hơn benzen và tạo thành sản phẩm thế vào vị trí ortho và para.
- HS ghi nhận
- HS viết cơ chế cho phản ứng thế của benzen với Br2 xúc tác là Fe :
- Benzen và ankyl benzen không làm mất màu dung dịch brom .
+3H2
HS quan sát, nhậnxét: Benzen không làm mất màu dung dịch KMnO4.
HS viết phương trình cháy của benzen và ankylbenzen.
- Dựa vào sự hướng dẫn của Gv, HS lên bảng viết ptpư.
- Viết phương trình theo sơ đồ SGK.
- Nêu nhận xét về tính chất hóa học
- Viết ptpư điều chế benzen và các ankylbenzen .
- Tìm hiểu ứng dụng trong SGK.
4. Củng cố : (8”)
1. Nhận xét cấu trúc của benzen giống và khác gì so với các hiđrocacbon không no khác ?
2. Bài 1, 2,3,5 / 193 sgk
5. Dặn dò: (1’) Làm các bài tập còn lại của SGK Các bài tập còn lại trong sgk .
Chuẩn bị bài STIREN VÀ NAPHTALEN
Ngày dạy: .. /.../2009.
Tiết chương trình:
Giáo viên: Hồ Minh Thông.
Giáo án bài STIREN VÀ NAPHTALEN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Cấu tạo ,tính chất, ứng dụng của stiren và naphtalen
- HS hiểu Cách xác định CTCT hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học .
2. Kỹ năng:Vận dụng viết một số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học của stiren và naphtalen .
3. Trọng tâm :
- Biết cấu tạo tính chất , ứng dụng của stiren và naphtalen .
- Hiểu cách xác định cấu tạo hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học
II. PHƯƠNG PHÁP : Diễn giảng – đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ : Cốc thủy tinh 200ml ,ống nghiệm ,đèn cồn .
- Hoá chất :Naphtalen (băng phiến) , HNO3 đặc .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (5’) * Bài 8/194 và bài 7/193
3. Bài mới :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I – STIREN :
1 . Cấu tạo :
- Là một chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
- t0nc :-310C .t0s: 1450C .
- CTCT:
2. Tính chất hóa học :
a. Phản ứng cộng :
C6H5-CH=CH2 +Br2 ® C6H5-CH–CH2
| |
Br Br
C6H5-CH=CH2 + HCl® C6H5-CH-CH3
|
Cl
- Halogen (Cl2, Br2), hiđro halogenua cộng vào nhóm vinyl tương tự như cộng vào anken .
b/ Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp :
Phản ứng đồng trùng hợp :
nCH2=CH-CH=CH2 +n CH=CH2 -CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2- C6H5
®[- CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2-]n
C6H5
Poli(butađien-stiren)
c/ Phản ứng oxihóa :
- Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 và bị oxihóa ở nhóm vinyl, còn vòng benzen vẫn giữ nguyên.
3. Ứng dụng: Để sản xuất polime:
- Polistiren là một chất nhiệt dẻo, trong suốt ,dùng chế tạo các dụng cụ văn phòng ,đồ dùng gia đình . . .
- Poli (butađien-stiren ) hay cao su buna-S , có độ bền cơ học cao hơn cao su buna .
II – NAPTALEN :
1 . Tính chất vật lý và cấu tạo :
- Là chất rắn màu trắng , có mùi đặc trưng (mùi băng phiến ) .
- Thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường , t0nc 800C , t0s 2180C , D = 1,025 g/cm3 (250C) .
- Không tan trong nước , tan trong dung môi hữu cơ .
- CTPT : C10H8
2 . Tính chất hóa học :
a/ Phản ứng thế :
- Naptalen tham gia các phản ứng thế dễ hơn so với ben zen , sản phẩm thế vào vị trí 1(a) là sản phẩm chính .
+ Br2+HBr
+HNO3+ H2O.
b/ Phản ứng cộng hiđro ( hiđrohóa )
C10H8 Naphtalen C10H12,tetralin
C10H18 đecalin
c/ Phản ứng oxi hóa :
- Không bị oxihó bởi KMnO4 . Khi có xúc tác V2O5 ở nhiệt cao nó bị oxihóa bởi oxi không khí tạo thành anhiđrit phtalic.
Anhiđrit phtalic
3 .Ứng dụng :
- Dùng để sản xuất anhiđrit phtalic ,naphtol, naphtylamin .. . dùng trong công nghiệp chất dẻo, dược phẩm phẩm nhuộm
- Tetralin và đecalin được dùng làm dung môi .
- Naphtalen còn dùng làm chất chống gián .
- Nêu tính chất vật lí của stiren ?
- Viết CTCT ?
- Từ đặc điểm cấu tạo dự đoán tính chất hoá học của stiren?
- GV thông báo: Stiren có phản ứng cộng vào nối đôi, phản ứng thế vào vòng benzen:
- Gv mô tả thí nghiệm :
- Cho stiren vào d2 nước Br2 giải thích viết phương trình ?
- Gợi ý để HS viết phương trình trùng hợp và đồng trùng hợp ?
- Tương tự như etilen HS viết sơ đồ phản ứng oxihóa của stiren với KMnO4 ?
- Nêu ứng dụng của stiren ?
- Cho HS quan sát naptalen nhận xét về mùi, màu ?
- GV bổ sung tính thăng hoa.
- GV nêu CTCT và các kí hiệu trên CTCT naptalen .
- GV nêu vị trí ưu tiên khi tham gia phản ứng thế của naphtalen
- GV gợi ý HS viết phản ứng cộng theo hai mức .
- Chú ý điều kiện
- Dựa vào sgk nêu ứng dụng của naptalen ?
- Dựa vào sgk nêu tính chất vật lí của stiren .
- HS viết CTCT : C8H8
- Stiren (vinylbenzen, phenyletilen )
- Có tính chất giống aren .
- Có tính chất giống anken
- Dung dịch nước Br2 bị mất màu :
- Viết phương trình .
Phản ứng cộng HX theo qui tắc Mac-côp-nhi –côp .
® HS nhận xét :
- Phản ứng trùng hợp chỉ có 1 monome .
- Phản ứng đồng trùng hợp có từ hai loại monome trở lên .
- Hs lên bảng viết ptpư :
3CH=CH2+2KMnO4+4 H2O
C6H5 ®CHOH-CH2OH + 2MnO2 + C6H5
- HS nghiên cứu SGK liên hệ thực tế .
- HS dựa vào sgk nêu tính chất vật lý của naptalen .
- HS ghi nhận.
- HS viết phương trình
- HS viết phương trình: a b
- Viết sơ đồ phản ứng tương tự SGK
- HS nêu ứng dụng của naphtalen dựa vào sgk .
4. Củng cố : (3’)
Stiren giống và khác anken , benzen như thế nào ?
5. Dặn dò: (1’) :
- Làm tất cả bài tập trong sgk .
- Chuẩn bị trước bài: NGUỒN HYĐROCACBON THIÊN NHIÊN
Ngày dạy: .. /.../2009.
Tiết chương trình:
Giáo viên: Hồ Minh Thông.
Giáo án bài
NGUỒN HYĐROCACBON THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết:
+ Thành phần tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ.
+ Quá trình chưng cất dầu mỏ, chế hĩa dầu mỏ và chưng khơ than mỏ.
- HS hiểu: tầm quan trọng của lọc hĩa dầu đối với nền kinh tế.
2. Kỉ năng:
Phân tích, khái quát hĩa nội dung kiến thức trong sách giáo khoa thành những kết luận khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, sơ đồ về chế biến và khai thác dầu mỏ.
- Mẫu mỏ dầu và một số sản phẩm từ dầu mỏ.
III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhĩm.
IV. Thiết kế tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (5’) Hãy nhận biết các chất đựng riêng biệt : C6H6, C6H5C2H5,C6H5CH=CH2, C6H5CH3.
3. Bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
5’
9’
3’
9’
5’
3’
A. DẦU MỎ
I. Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí và thành phần của dầu mỏ:
1. Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí:
- Dầu mở cĩ từ mỏ dầu dưới lịng đất.
- Hỗn hợp lỏng, sánh, màu nâu đen, mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước và khơng tan trong nước.
2. Thành phần hĩa học:
- Dầu mỏ:
+ Hidrocacbon: ankan, xicloankan, aren(chủ yếu).
+ Chất hữu cơ chứa oxi, nitơ, lưu huỳnh (lượng nhỏ).
+ Chất vơ cơ (rất ít).
II. Chưng cất dầu mỏ.
1. Chưng cất thường.
a. Chưng cất phân đoạn trong phịng thí nghiệm:
Dung để tách các chất cĩ nhiệt độ sơi khác nhau khơng nhiều.
b. Chưng cất phân đoạn dầu mỏ:
- Dầu được khai thác từ mỏ lên gọi là dầu thơ.
2. Chưng cất dưới áp suất cao:
- ( C1 – C2), (C3- C4) dùng làm nhiên liệu khí hoặc khí hĩa lỏng.
- (C5- C6) gọi là ete dầu hỏa được dùng làm dung mơi hoặc nguyên liệu cho nhà máy hĩa chất.
- (C6 – C10) là xăng.
3. Chưng cất dưới áp suất thấp:
Phần cịn lại sau khi chưng cất ở áp suất thường là hỗn hợp nhớt đặc, màu đen gọi là cặn mazút.
* Kết luận: Tất cả quá trình chưng cất dầu mỏ gọi là tinh cất hoặc lọc dầu.
III. Chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hĩa học:(chế biến dầu mỏ).
1. Mục đích:
- Đáp ứng: số lượng, chất lượng xăng.
+ Chất lượng đo bằng chỉ số octan.
+ Thực nghiệm chỉ số octan giảm theo trật tự: aren> anken cĩ nhánh> ankan khơng nhánh> xicloankan cĩ nhánh> anken khơng nhánh> xicloankan khơng nhánh> ankan khơng nhánh.
- Đáp ứng nguyên liệu cho cơng nghiệp hĩa chất.
2. Phương pháp:
a. Rifominh:
- Khái niệm: Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc của hidrocacbon từ khơng phân nhánh thành phân nhánh, từ khơng thơm thành thơm.
- Nội dung:
+ Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan.
+ Tách H2 chuyển xicloankan thành aren.
+ Tách H2 chuyển ankan thành aren.
b. Crackinh:
- Khái niệm: Crackinh là quá trình bẻ gãy phân tử hidrocacbon mạch dài thành các phân tử hidrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt (crackinh nhiệt) hoặc của xúc tác và nhiệt (crackinh xúc tác).
Thí dụ:
C16H34 C16 – mH34 – 2m + CmH2m
( m = 2 – 16).
- Phân lọai: 2 loại.
+ Crackinh nhiệt: to > 700 – 900o eten, propen, buten, penten.
+ Crackinh xúc tác: Chuyển hidrocacbon mạch dài của các phân đọan cĩ nhiệt độ sơi cao thành xăng nhiên liệu.
Sơ đồ:
* Kết luận:
Chế biến dầu mỏ:
- Chưng cất dầu mỏ
- Chế biến bằng phương pháp hĩa học.
B. KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN:
I. Thành phần khí mỏ dầu và khí thiên nhiên.
- Khí mỏ dầu( khí đồng hành) cĩ trong các mỏ dầu.
- Khí thiên nhiên cĩ chứa trong các mỏ khí riêng biệt.
II. Chế biến, ứng dụng của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên.
C. THAN MỎ:
I. Chưng cất than béo:
II. Chưng cất than đá:
Nhựa than đá chưng cất sẽ thu được hidrocacbon thơm và dẫn xuất của chúng.
- GV: Dầu mỏ cĩ ở đâu?
- GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ.
GV: Bổ sung.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và tĩm tắt thành phần hĩa học của dầu mỏ.
- GV: HS cho biết thành phần dầu mỏ gồm các nguyên tố nào?
- GV: Cĩ 3 loại chưng cất:
+ P thường
+ P cao.
+ P thấp.
- GV: HS xem SGK nhận xét các chất cĩ nhiệt độ sơi như thế nào để vận dụng chưng cất trong PTN.
- GV: HS xem SGK nhận xét sản phẩm của chưng cất phân đoạn dầu.
- GV: nêu mục đích của chưng cất dưới áp suất cao.
- Sản phẩm chưng cất dưới áp suất cao.
- Tìm hiểu SGK rút ra sản phẩm quá trình chưng cất dưới áp suất thấp?
- Hãy cho biết mục đích: của chế biế dầu mỏ bằng phương pháp hĩa học?
- Phương pháp: Rifominh và crackinh ?
- Quá trình Rifominh xảy ra 3 loại phản ứng sau:
- Hãy nhận xét mạch C trước và sau phản ứng?
H3(CH2)5CH3
(CH3)2CHCH2CH(CH3)2
CH3
|
+ H2
+ 3H2
CH3
CH3(CH2)5CH3 +4H2
Điều kiện phản ứng?
- Hồn chỉnh khái niệmRifominh.
- Từ mỗi phản ứng HS cho biêt nhận xét?
- Cho HS xem sơ đồ SGK.
- Cho ví dụ phản ứng Crackinh
- Phản ứng Crackinh là gì?
to
- Bổ sung: nhờ
xt, to
Ứng dụng: Eten, propen, buten, penten? Vì sao?
- HS quan sát sơ đồ Crackinh xúc tác và Crackinh nhiệt T-201. Nhận xét sản phẩm?
- Yêu cầu HS dựa vào bảng tìm hiểu thành phần khí mỏ dầu và khí thiên nhiên rút ra nhận xét?
- HS tìm hiểu sơ đồ (chế biến, ứng dụng của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên) trong SGK rút ra quá trình chế biến và ứng dụng cơ bản của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên.
- Than béo.
- Gầy.
- Bùn.
HS dựa vào sơ đồ (Chưng khơ than béo) trong SGK rút ra nhận xét về phương pháp chưng khơ than mỏ và các sản phẩm thu được từ quá trình này.
Hoạt động 13:
Thí dụ: dầu nhẹ.
dầu trung
dầu nặng
- HS: Dưới lịng đất.
- HS: Nhận xét về trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của dầu mỏ.
- HS: Hidrocacbon
Dầu mỏ Dẫn xuất H.C
Chất vơ cơ
- HS:Thành phần dầu mỏ gồm: Cacbon, Hidro, Oxi, Nitơ, kim loại nặng.
- HS: Dựa vào hình 7.4 SGK
- HS: Nghiên cứu bảng 7.2, 7.5, 7.6 SGK để biết quá trình chưng cất dầu mỏ.
- HS: Nhiệt sơi khác nhau khơng nhiều.
- HS: Dầu thơchưng cất P thường những phân đoạn đầu cĩ tos khác nhau.
- Tạo sản phẩm:
C1 – C2, C3 – C4: khí.
C5 – C6: Ete dầu.
C6 – C10: xăng
- HS tìm hiểu SGK rút ra sản phẩm quá trình chưng cất dưới áp suất thấp.
* Cặn mazút:
- Phân đọan linh động (dùng cho crackinh)
- Dầu nhờn, vazơlin, parafin, atphan.
- HS nghiên cứu SGK và trình bày.
- Anken, aren polime và hĩa phẩm khác, nhưng thành phần dầu mỏ khơng cĩ.
Mạch C: khơng nhánh cĩ nhánh.
Khơng thơm thơm
ĐK phản ứng: xt, to.
Xt
Rifominh biến:
to
- Mạch C khơng nhánhcĩ nhánh
- Khơng thơm thơm.
- Phản ứng (1).
Ankan nhánh
Ankan thẳng
Xicloankan
- Phản ứng (2).
Xiclankan Aren.
- Phản ứng (3).
Ankan Aren
C3H8 CH4+ C2H4
C4H10 CH4+ C3H6
C2H4+ C2H4
- Crackinh là quá trình bẻ gãy mạch C từ phân tử hidrocacbon mạch dài
phân tử hidrocacbon mạch ngắn hơn nhờ xt, to
Dùng làm monome để sản xuất polime.
- HS: Quan sát hình vẽ trang 202.
- HS quan sát sơ đồ trang 202.
HS nhận xét theo SGK.
HS nhận xét.
4. Củng cố: 4 phút
GV phát phiếu học tập cho HS.
Câu 1: - Cĩ bao nhiêu loại chưng cất dầu mỏ (em đã học). Hãy cho biết loại nào quan trong và rút ra:
- Sản phẩm của quá trình chưng cất đĩ và ứng dụng của nĩ?
Câu 2: - Để chế hĩa dầu mỏ người ta dùng phương pháp hĩa học nào? Khái niệm, nội dung của phương pháp đĩ?
- Mục đích của việc chế hĩa dầu mỏ?
5. Dặn dị: (1) Chuẩn bị trước bài luyện tập.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_chuong_8_ho_minh_thong.doc