I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Danh pháp xicloankan
- Tính chất hoá học của xiclohexan, xiclobutan, xiclopropan
2. Kĩ năng
- Viết CTCT và gọi tên xicloankan, ankan
- Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học của xicloankan
- Xác định CTPT và viết CTCT, gọi tên an kan và xicloankan
3. Thái độ Tích cực, hứng thú, yêu thích môn học
II –Chuẩn bị
1. GV: Các BT về ankan, xicloankan
2. HS: Ôn tập lại về đồng đẳng, đồng phân
35 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương trình học kì 1 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5/1/2011
Ngày giảng: 6/1
Dạy lớp: 11A1
Ngày giảng: 10/1
Dạy lớp: 11A2
Chủ đề 1 Hiđrocacbon no
Bám sát 1: Lý thuyết và luyện tập ankan
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Đồng phân mạch cacbon và danh pháp
- Tính chất hoá học của ankan
- Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm
2. Kĩ năng
- Viết CTCT và gọi tên 1 số ankan đồng phân mạch thẳng và nhánh
- Xác định CTPT và viết CTCT, gọi tên
- Tính % V và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí
3. Thái độ
Tích cực, hứng thú, yêu thích môn học
II –Chuẩn bị
1. GV: Các BT về ankan
2. HS: Ôn tập lại về đồng đẳng, đồng phân
III. tiến trình bài dạy
1. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1( 20phút ) Lý thuyết
? CT chung của ankan
? Từ đồng đẳng nào của metan xuất hiện đồng phân và đó là đồng phân gì
? Tên thường ankan
? Tên thay thế gọi theo thứ tự như thế nào
? Tính chất hoá học của ankan
? Nêu quy tắc thế halogen của đồng đẳng metan. Cho VD
? Viết PTHH của phản ứng tách C4H10
? PP điều chế metan trong PTN
- CT chung: CnH2n+2 ( n ³ 1)
Từ C4H10 trở đi xuất hiện đồng phân mạch C ( đồng phân cấu tạo )
- Tên thường: Tên gốc đổi “yl” đ “an”
- Tên thay thế:+ Chọn mạch C dài nhất và nhiều nhánh nhất làm mạch chính
+ Đánh STT nguyên tử C mạch chính từ phía gần nhánh hơn( STT nhánh là nhỏ nhất )
+ Gọi tên : Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính
- ở đk thường, ankan không tác dụng với dd axit, kiềm và các chất OXH : KMnO4 .Khi chiếu sáng hoặc đun nóng, ankan dễ tham gia phản ứng thế, tách H và phản ứng cháy
Nguyên tử H lk với C bậc cao dễ bị thế hơn nguyên tử H lk với C bậc thấp
as
CH3-CH2CH2Cl (43%) + HCl
C3H8 + Cl2 1- clopropan
CH3CHClCH3 (57%) + HCl
2- clopropan
CH4 + CH3-CH=CH2
C4H10
C2H6 + CH2=CH2
C4H8 + H2
CH3COONa+NaOHCH4+ Na2CO3
1. Đồng phân
- CT chung: CnH2n+2 ( n ³ 1)
Từ C4H10 trở đi xuất hiện đồng phân mạch C ( đồng phân cấu tạo )
2. Danh pháp
- Tên thường: Tên gốc đổi “yl” đ “an”
- Tên thay thế
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính
- Bậc của nguyên tử C = số liên kết của C với nguyên tử C khác
3. Tính chất hoá học
- t0s, t0nc, KLR tăng theo chiều tăng phân tử khối
a. Phản ứng thế bởi halogen
Đồng đẳng metan: Nguyên tử H lk với C bậc cao dễ bị thế hơn nguyên tử H lk với C bậc thấp
b. Phản ứng tách: Phản ứng đehiđro hoá
- T0 cao,xt đ tách H
Cắt mạch C ( crăcking )
c. Phản ứng oxi hoá
- Phản ứng cháy hoàn toàn đ toả nhiệt: Số mol H2O > CO2
- Thiếu Oxi: phản ứng cháy ko hoàn toàn, sản phẩm thu được CO2, H2O, C, CO...
CH4 + O2 đ HCH=O + H2O
4. Điều chế: Trong phòng thí nghiệm CH3COONa +NaOH CH4 + Na2CO3
Hoạt động 2(25phút ) Bài tập áp dụng
Bài 1: Gọi tờn cỏc CTCT sau
CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH3
CH – CH3
CH3
CH3
CH3 – CH2 –CH – CH2 – CH – CH3
CH2– CH3 CH3
Bài 2: Viết CTCT thu gọn của
a/ 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan
b/ 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan
Bài 3:
Đốt chỏy hoàn toàn 1,45 gam một ankan phải dựng vừa hết 3,64 lớt O2( đktc)
a/ Xỏc định CTPT của ankan
b/ Viết CTCT và gọi tờn tất cả cỏc đồng phõn ứng với cụng thức đú.
GV cho HS làm BT trong sách bài tập: 5.14,5.3, 5.10
3-etyl -2-metylpentan.
4-etyl-2,2 - đimetylhexan
CH3
ờ
CH3 – CH – C – CH – CH2 – CH2 – CH3
ờ ờ ờ
CH3 CH3 C2H5
CH3 CH3
ờ ờ
CH3 – C – C - CH2 – CH – CH2 – CH2 – CH3
ờ ờ ờ
CH3 C2H5 C2H5
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
1,45 g 0,1625 (mol)
CTPT của A là C4H10
CH3 – CH2 – CH2 – CH3
Butan
CH3 – CH – CH3
CH3
Isobutan (2-metylpropan)
Bài 1: Gọi tờn cỏc CTCT sau
3-etyl -2-metylpentan.
4-etyl-2,2 - đimetylhexan
Bài 2:
CH3
ờ
CH3 – CH – C – CH – CH2 – CH2 – CH3
ờ ờ ờ
CH3 CH3 C2H5
CH3 CH3
ờ ờ
CH3 – C – C - CH2 – CH – CH2 – CH2 – CH3
ờ ờ ờ
CH3 C2H5 C2H5
Bài 3:
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
(14n + 2)g (mol)
1,45 g 0,1625 (mol)
CTPT của A là C4H10
CH3 – CH2 – CH2 – CH3
Butan
CH3 – CH – CH3
CH3
Isobutan (2-metylpropan)
2. Củng cố ( 3’)
GV cho HS một số VD về gọi tên CT hoặc xác định CTCT từ tên gọi
3. Hướng dẫn HS tự học ở nhà( 2’)
GV cho HS làm BT trong sách bài tập: 5.17,,5.4,5.9
Ngày soạn:11/1/2011
Ngày giảng: 13/1
Dạy lớp: 11A1
Ngày giảng: 20/1
Dạy lớp: 11A2
Bám sát 2: Lý thuyết xicloankan và bài tập xicloankan, ankan
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Danh pháp xicloankan
- Tính chất hoá học của xiclohexan, xiclobutan, xiclopropan
2. Kĩ năng
- Viết CTCT và gọi tên xicloankan, ankan
- Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học của xicloankan
- Xác định CTPT và viết CTCT, gọi tên an kan và xicloankan
3. Thái độ Tích cực, hứng thú, yêu thích môn học
II –Chuẩn bị
1. GV: Các BT về ankan, xicloankan
2. HS: Ôn tập lại về đồng đẳng, đồng phân
III. tiến trình bài dạy CH3
Kiểm tra bài cũ(5’) ờ
? Gọi tên chất có CTCT như sau CH3 – CH – CH2 – C – CH – CH3 3- etyl – 2,3,5 -trimetylheptan
ờ ờ ờ
C2H5 C2H5 CH3
2 Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1(15phút ) Lý thuyết
? CT chung của xicloankan
?Gọi tên các xicloankan như thế nào
? Tính chất hoá học của xicloankan. Viết PTHH minh hoạ cho các tính chất
- CT chung: CnH2n (n 3).
- Xiclo ankan ko nhánh: Xiclo + tên ankan tương ứng
Phản ứng cộng mở vòng
- Với H2: ( vòng 3 và 4 cạnh)
+ H2 CH3-CH2-CH3
- Với Br2, axit( vòng 3 cạnh)
+ Br2 BrCH2-CH2-CH2Br
Phản ứng thế, tách và phản ứng cháy: Tương tự ankan
CnH2n + O2 nCO2 + nH2O
Tỉ lệ: nH2O = nCO2
1. Danh pháp
- CT chung: CnH2n (n 3).
- Xiclo ankan ko nhánh: Xiclo + tên ankan tương ứng
2. Tính chất hoá học
- t0s, t0nc , KLR tăng theo chiều tăng khối lượng phân tử
a. Phản ứng cộng mở vòng
- Với H2: ( vòng 3 và 4 cạnh)
- Với Br2, axit( vòng 3 cạnh)
+HBr CH3-CH2-CH2- CH2Br
b. Phản ứng thế, tách và phản ứng cháy:
CnH2n + O2 nCO2 + nH2O
Tỉ lệ: nH2O = nCO2
Hoạt động 2(25phút ) Bài tập áp dụng
Bài 1:
Chất A là một ankan thể khớ. Để đốt chỏy hoàn toàn 1,2 lớt A cần dựng vừa hết 6 lớt oxi ở cựng điều kiện.
a/ Xỏc định CTPT của A.
b/ Cho chất A tỏc dụng với khớ clo ở 250C và cú ỏnh sỏng. Hỏi cú thể thu được mấy dẫn xuất monoclo của A.Cho biết tờn của mỗi dẫn xuất đú. Dẫn xuất nào thu được nhiều hơn.
Bài 2: Gọi tờn cỏc CTCT sau
Bài 3: Viết CTCT thu gọn của
a/ 1,1-đimetylxiclopropan
b/ 1-etyl-1-metylxiclohexan
Bài 4: Hỗn hợp khớ A chứa một ankan và một xicloankan. Tỉ khối của A đối với H2 là 25,8. Đốt chỏy hoàn toàn 2,58gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm chỏy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa. Xỏc định CTPT của ankan và xicloankan
GV: Gợi ý hướng dần HS cỏch giải
Tỡm MA
Viết pthh
Gọi x, ylần lượt là số mol của ankan, xicloankan
Lập phương trỡnh
Giải phương trỡnh và biện luận tỡm n, m
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
1,2lớt 6 lớt
=
CTPT của A là C3H8
CH3 – CH2 – CH2 - Cl
CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 1- clopropan (43%) + HCl
CH3 – CHCl – CH3
2- clopropan (57%)
4-etyl-1,2-đimetylxiclohexan
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
x nx (mol)
CmH2m + O2 mCO2 + mH2O
y my (mol)
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
SốmolCO2= số mol BaCO3 =
MA = 25,8.2 = 51,6(g/mol)
x + y =
nx + my = 0,18 (2)
14n + 2)x + 14my = 2,58 (3)
x = 0,03; y = 0,02
m = 3; n = 4
CTPT là C4H10; C3H6
Bài 1:
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
1,2lớt 6 lớt
=
CTPT của A là C3H8
CH3 – CH2 – CH2 - Cl
CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 1- clopropan (43%) + HCl
CH3 – CHCl – CH3
2- clopropan (57%)
Bài 2: Gọi tờn cỏc CTCT sau
4-etyl-1,2-đimetylxiclohexan
Bài 3: Viết CTCT thu gọn của
Bài 4:
Giả sử trong 2,58g hỗn hợp A cú x mol CnH2n + 2 (n≥1) và y mol CmH2m (m≥3) .
MA = 25,8.2 = 51,6(g/mol)
x + y =
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
x nx (mol)
CmH2m + O2 mCO2 + mH2O
y my (mol)
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
Số mol CO2 = số mol BaCO3 =
nx + my = 0,18 (2)
Khối lượng hỗn hợp A: (14n + 2)x + 14my = 2,58 (3)
14(nx + my) + 2x = 2,58
2x = 2,58 – 14.0,18
x = 0,03; y = 0,02
(2) ta cú : 0,03n + 0,02m = 0,18
3n + 2m = 18 Nghiệm thớch hợp m = 3; n = 4
CTPT là C4H10; C3H6
2. Củng cố ( 3’)
GV hướng dẫn Hs làm BT trong SBT : 5.21, 5.12
3. Hướng dẫn HS tự học ở nhà( 2’)
SBT : 5.22, 5.24,5.27,5.30, 5.11,5.13
BTVN: 1. Đốt chỏy hoàn toàn 2,86 g hỗn hợp gồm hexan và octan người ta thu được 4,48 lớt CO2 ( đktc). Xỏc định % về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp.
2. Một monoxicloankan cú tỉ khối hơi so với nitơ bằng 3.
a/ Xỏc định CTPT của A.
b/Viết CTCT và tờn tất cả cỏc xicloankan ứng với CTPT tỡm được
Ngày soạn:23/1/2011
Ngày giảng: 25/1
Dạy lớp: 11A1
Ngày giảng:
Dạy lớp: 11A2
Chủ đề 2
Hiđrocacbon không no
Bám sát 3: Lý thuyết về anken và ankađien
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Danh pháp , đồng phân anken
- Tính chất hoá học của anken và PP điều chế anken trong PTN
- Danh pháp ankađien, tính chất hoá học ( buta-1,3- đien và isopren)
2. Kĩ năng
- Viết CTCT và gọi tên anken, ankađien
- Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học
3. Thái độ Tích cực, hứng thú, yêu thích môn học
II –Chuẩn bị
1. GV: Các BT về anken, ankađien
2. HS: Ôn tập lại về anken và ankađien
III. tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ(5’)
? Gọi tờn cỏc CTCT sau
4,4 – đimetylpent –1- en 2-etylbut-3-en
2 Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1(25phút ) Lý thuyết
? CT chung anken
? Anken có những loại đồng phân nào
? Đồng phân hình học là gì
? Tên thường và tên thay thế anken gọi như thế nào
? Tính chất hóa học của anken
Viết PTHH minh hoạ
? Quy tắc cộng Maccopnhicop phát biểu như thế nào
? Thế nào là phản ứng trùng hợp
? PP điều chế anken
CT chung của ankeđien
? Danh pháp ankađien được gọi như thế nào
? Tính chất hoá học của ankađien
So sánh với anken và ankan
CnH2n ( n ³ 2)
Anken Đp mạch C
Đp vị trí lk đôi
Đồng phân hình học: Là sự phân bố khác nhau của các nhóm nguyên tử trong không gian
+ Đp có mạch chính ở cùng phía lk đôi đ Đp cis
+Nếu mạch chính khác phíađ Đp trans
-Tên thường: Tên ankan tương ứng đổi “an” đ “ilen”
- Tên thay thế: Anken không nhánh: Tên ankan tương ứng đổi “an” đ “en”
Anken có nhánh:Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ lk đôi + en
- Liên kết C = C gồm 1 lk s + 1 lk p kém bền đ dễ bị phân cắt, dễ tham gia phản ứng cộng tạo hiđrocacbon no
- Cộng H2:Anken + H2 đ Ankan
- Cộng halogen X2
CH2 = CH2 + Br2 đ Br - CH2 – CH2 – Br
Nâu đỏ không màu
đ Phản ứng phân biệt anken và ankan
- Cộng HX ( X là OH, Br, Cl ...)
- Các anken tham gia phản ứng cộng với H2O, hiđro halogenua, axit mạnh
- Anken có phân tử không đối xứng + HX đ 2 sản phẩm
Quy tắc cộng Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng HX vào lk đôi, nguyên tử H( mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp ( nhiều H), nguyên tử hay nhóm nguyên tử X( mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao hơn( ít H hơn )
- Phản ứng trùng hợp( phản ứng polime hoá): t0 cao, p cao và xúc tác
nCH2 = CH2 t0,p,xt - CH2 – CH2 –n
etilen polietilen ( PE )
Oxi hoá hoàn toàn: số mol CO2 = số mol H2O
Oxi hoá không hoàn toàn: Phản ứng phân biệt anken
3 CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4
đ3 HO- CH2- CH2- OH + 2MnO2 + 2 KOH
H2SO4 đặc
C2H5OH đ CH2 = CH2 + H2O
1700C
CnH2n-2 n³ 3
(Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh)+ tên mạch chính+ số chỉ vị trí C bắt đầu xuất hiện lk đôi + đien
a Phản ứng cộng
.Phản ứng cộng H2: Ankađien + H2 đ Ankan
.Phản ứng cộng halogen(Br2)
-Tỉ lệ mol 1:1 đ cộng 1,2 hoặc 1,4
-Tỉ lệ mol 1:2đcộng 2 lk
.Cộng hiđrohalogerua: cộng 1,2 và 1,4
b.Phản ứng trùng hợp: Xúc tác: Na hoặc xt khác đ trùng hợp 1,4
c. Phản ứng oxi hoá
OXH hoàn toàn đ số mol CO2 > số mol H2O
OXH không hoàn toàn: cũng làm mất màu dd KMnO4 tương tự anken
1. Anken CnH2n ( n ³ 2)
1.1. Đồng phân
Anken Đp mạch C
Đp vị trí lk đôi
Đồng phân hình học
1.2. Danh pháp
- Tên thay thế: Anken có nhánh
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ lk đôi + en
1.3. Tính chất hoá học
- Cộng H2:Anken + H2 đ Ankan
- Cộng halogen X2
CH2 = CH2 + Br2 đ Br - CH2 – CH2 – Br
Nâu đỏ không màu
đ Phản ứng phân biệt anken và ankan
- Cộng HX ( X là OH, Br, Cl ...)
- Các anken tham gia phản ứng cộng với H2O, hiđro halogenua, axit mạnh
- Anken có phân tử không đối xứng + HX đ 2 sản phẩm
Quy tắc cộng Maccopnhicop
- Phản ứng trùng hợp( phản ứng polime hoá): t0 cao, p cao và xúc tác
nCH2 = CH2 t0,p,xt - CH2 – CH2 –n
etilen polietilen ( PE )
Oxi hoá hoàn toàn: số mol CO2 = số mol H2O
Oxi hoá không hoàn toàn: Phản ứng phân biệt anken
3 CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4
đ3 HO- CH2- CH2- OH + 2MnO2 + 2 KOH
1.4. Điều chế: Phòng thí nghiệm
H2SO4 đặc
C2H5OH đ CH2 = CH2 + H2O
1700C
2. Ankađien CnH2n-2 n³ 3
2.1. Danh pháp Ankađien có nhánh
(Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh)+ tên mạch chính+ số chỉ vị trí C bắt đầu xuất hiện lk đôi + đien
2.2 . Tính chất hoá học: hai liên kết C = C, lk p kém bềnđ có phản ứng cộng, trùng hợp
a Phản ứng cộng
.Phản ứng cộng H2: Ankađien + H2 đ Ankan
.Phản ứng cộng halogen(Br2)
-Tỉ lệ mol 1:1 đ cộng 1,2 hoặc 1,4
-Tỉ lệ mol 1:2đcộng 2 lk
.Cộng hiđrohalogerua: cộng 1,2 và 1,4
b.Phản ứng trùng hợp: Xúc tác: Na hoặc xt khác đ trùng hợp 1,4
c. Phản ứng oxi hoá
. OXH hoàn toàn đ số mol CO2 > số mol H2O
. OXH không hoàn toàn: cũng làm mất màu dd KMnO4 tương tự anken
Hoạt động 2(10phút ) Bài tập áp dụng
Bài 1:
Viết CTCT thu gọn của 2,4–đimetylhex-1-en
Bài 2:
Hỗn hợp khớ A chứa một ankan và một anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9 gam và thể tớch là 8,96 lớt. Đốt chỏy hoàn toàn A, thu được 13,44 lớt CO2. Cỏc thể tớch được đo ở đktc. Xỏc định CTPT và % thể tớch từng chất trong A.
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
x nx (mol)
CmH2m + O2 mCO2 + mH2O
y my (mol)
nx + my = (3)
Từ (1), (2), (3) ta cú x = 0,3; y = 0,1
Thay x, y vào (3) ta cú: 3n + m = 6
Chọn m = 3, n =1
CH4 chiếm 60% thể tớch A và C3H6 chiếm 40%
Bài 1:
Bài 2:
Giả sử hỗn hợp A cú x mol CnH2n + 2 và y mol CmH2m.
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
x nx (mol)
CmH2m + O2 mCO2 + mH2O
y my (mol)
nx + my = (3)
Từ (1), (2), (3) ta cú x = 0,3; y = 0,1
Thay x, y vào (3) ta cú: 3n + m = 6
Chọn m = 3, n =1
CH4 chiếm 60% thể tớch A và C3H6 chiếm 40%
2. Củng cố ( 3’)
Nhắc lại cỏch gọi tờn của anken. Tớnh chất húa học của anken. Cỏch giải bài toỏn tỡm CTPT của 2 anken đồng đẳng liờn tiếp
3. Hướng dẫn HS tự học ở nhà( 2’)
SBT SBT: 6.1,6.2,6.4, 6.17, 6.20
BTVN: 1. Chất A là một ankađien liờn hợp cú mạch cacbon phõn nhỏnh. Để đốt chỏy hoàn toàn 3,4 g A cần dựng vừa hết 7,84 lớt oxi (đktc). Xỏc định CTPT , CTCT, gọi tờn
2. Dẫn 3,584 lớt hỗn hợp X gồm 2 anken A và B liờn tiếp nhau trong dóy đồng đẳng vào nước brom (dư), thấy khối lượng bỡnh đựng nước brom tăng 10,5 g
a/ Tỡm CTPTcủa A, B ( biết thể tớch khớ đo ở 00C và 1,25 atm ) và tớnh % thể tớch của mỗi anken
b/ Tớnh tỉ khối cả hỗn hợp so với H2
Ngày soạn: 25 /1/2011
Ngày giảng: 27/1
Dạy lớp: 11A1
Ngày giảng:
Dạy lớp: 11A2
Bám sát 4: Luyện tập anken và ankađien
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: - Củng cố cách viết CTCT, gọi tên anken và ankađien
- Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học
- Xác định CTPT, gọi tên các chất và tính % khối lượng, V của các khí trong hỗn hợp
- Nhận biết các chất
2. Kĩ năng
Từ CTCT tìm tên gọi
Từ tên gọi tìm ra CTCT
Viết PTHH của các phản ứng cụ thể
Bài tập nhận biết
Xác định CTPT tính % khối lượng, V của các khí trong hỗn hợp
3. Thái độ Tích cực, hứng thú, yêu thích môn học
II –Chuẩn bị
1. GV: Các BT về anken, ankađien
2. HS: Ôn tập lại về anken và ankađien
III. tiến trình bài dạy
1. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1(25phút ) Bài tập anken
Bài 1: Gọi tờn cỏc CTCT sau
GV: Yờu cầu HS thảo luận làm bài.
Bài 2:
Viết CTCT thu gọn của 2,4–đimetylhex-1-en
Bài 3:
Hỗn hợp khớ A chứa một ankan và một anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9 gam và thể tớch là 8,96 lớt. Đốt chỏy hoàn toàn A, thu được 13,44 lớt CO2. Cỏc thể tớch được đo ở đktc. Xỏc định CTPT và % thể tớch từng chất trong A.
Bài 4:
Dẫn 3,584 lớt hỗn hợp X gồm 2 anken A và B liờn tiếp nhau trong dóy đồng đẳng vào nước brom (dư), thấy khối lượng bỡnh đựng nước brom tăng 10,5 g
a/ Tỡm CTPTcủa A, B ( biết thể tớch khớ đo ở 00C và 1,25 atm ) và tớnh % thể tớch của mỗi anken
b/ Tớnh tỉ khối cả hỗn hợp so với H2
GV: Gợi ý hướng dần HS cỏch giải
Đặt cụng thức 2 anken, cụng thức trung bỡnh
Viết pthh
Tỡm giỏ trị x
Tỡm CTPT của 2 anken
Tớnh % thể tớch của mỗi anken
Tớnh tỉ khối cả hỗn hợp so với H2
Bài 1:
4,4 – đimetylpent –1- en
2-etylbut-3-en
Bài 2:
Viết CTCT thu gọn của 2,4–đimetylhex-1-en
Bài 3:
Giả sử hỗn hợp A cú x mol CnH2n + 2 và y mol CmH2m.
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
x nx (mol)
CmH2m + O2 mCO2 + mH2O
y my (mol)
nx + my = (3)
Từ (1), (2), (3) ta cú x = 0,3; y = 0,1
Thay x, y vào (3) ta cú: 3n + m = 6
Chọn m = 3, n =1
CH4 chiếm 60% thể tớch A và C3H6 chiếm 40%
Bài 4:
a/ Đặt cụng thức của 2 anken là CnH2n và Cn+1H2n+2
Cụng thức chung của 2 anken CxH2x
với n < x < n + 1
CxH2x + Br2 CxH2xBr2
Độ tăng khối lượng của bỡnh đựng dd chớnh là khối lượng của 2 anken.
=
Hai anken là C3H6 và C4H8
Gọi a và b là số mol của C3H6 và C4H8 trong hỗn hợp. Ta cú:
a + b = 0,2 a = 0,05
42a + 56b = 10,5 b = 0,15
b/
Bài 1:
4,4 – đimetylpent –1- en
2-etylbut-3-en
Bài 2:
Bài 3:
Giả sử hỗn hợp A cú x mol CnH2n + 2 và y mol CmH2m.
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
x nx (mol)
CmH2m + O2 mCO2 + mH2O
y my (mol)
nx + my = (3)
Từ (1), (2), (3) ta cú x = 0,3; y = 0,1
Thay x, y vào (3) ta cú: 3n + m = 6
Chọn m = 3, n =1
CH4 chiếm 60% thể tớch A và C3H6 chiếm 40%
Bài 4:
a/ Đặt cụng thức của 2 anken là CnH2n và Cn+1H2n+2
Cụng thức chung của 2 anken CxH2x
với n < x < n + 1
CxH2x + Br2 CxH2xBr2
Độ tăng khối lượng của bỡnh đựng dd chớnh là khối lượng của 2 anken.
=
Hai anken là C3H6 và C4H8
Gọi a và b là số mol của C3H6 và C4H8 trong hỗn hợp. Ta cú:
a + b = 0,2 a = 0,05
42a + 56b = 10,5 b = 0,15
b/
Hoạt động 2(15phút ) Bài tập ankađien
Bài 2:
Chất A là một ankađien liờn hợp cú mạch cacbon phõn nhỏnh. Để đốt chỏy hoàn toàn 3,4 g A cần dựng vừa hết 7,84 lớt oxi (đktc). Xỏc định CTPT , CTCT, gọi tờn
Bài 3:
Hỗn hợp khớ A chứa một ankan và một ankađien . Để đốt chỏy hoàn toàn 6,72 lớt A phải dựng vừa hết 28 lớt O2 ( cỏc thể tớch khớ lấy ở đktc). Dẫn sản phẩm chỏy qua bỡnh 1 đựng H2SO4 đặc, sau đú qua bỡnh 2 đựng dung dịch NaOH dư thỡ khối lượng bỡnh 1 tăng p gam, bỡnh 2 tăng 35,2 gam.
Xỏc dịnh CTPT, tớnh p.
Bài 2:
CnH2n - 2 + O2 nCO2 + (n-1)H2O
0,35 (mol)
(14n -2). = 3,4 n = 5
CTPT: C5H8
CTCT:
Bài 3:
Giả sử hỗn hợp A cú x mol CnH2n + 2 và y mol CmH2m - 2.
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
x .x nx (n +1)x
CmH2m - 2 + O2 mCO2 + (m-1)H2O
y .y my (m-1).y
Số mol oxi: .x + .y = 1,25
(3n + 1)x + (3m -1)y =2,5 (2)
Số mol CO2: nx + my = (3)
Từ (1), (2), (3) ta cú x = 0,2; y = 0,1
Thay x, y vào (3) ta cú: 2n + m = 8
Chọn m = 4, n =2
CTPT: C2H6 và C4H6
Số mol H2O = (n + 1)x + (m -1)y = 0,9(mol)
p = 0,9.18 = 16,2 (g)
Bài 2:
CnH2n - 2 + O2 nCO2 + (n-1)H2O
0,35 (mol)
(14n -2). = 3,4 n = 5
CTPT: C5H8
CTCT:
Bài 3:
Giả sử hỗn hợp A cú x mol CnH2n + 2 và y mol CmH2m - 2.
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
x .x nx (n +1)x
CmH2m - 2 + O2 mCO2 + (m-1)H2O
y .y my (m-1).y
Số mol oxi: .x + .y = 1,25
(3n + 1)x + (3m -1)y =2,5 (2)
Số mol CO2: nx + my = (3)
Từ (1), (2), (3) ta cú x = 0,2; y = 0,1
Thay x, y vào (3) ta cú: 2n + m = 8
Chọn m = 4, n =2
CTPT: C2H6 và C4H6
Số mol H2O = (n + 1)x + (m -1)y = 0,9(mol)
p = 0,9.18 = 16,2 (g)
2. Củng cố ( 3’)
Nhắc lại cỏch gọi tờn của anken, tớnh chất húa học của anken và ankađien. Tớnh chất húa học của anken. Cỏch giải bài toỏn tỡm CTPT của 2 anken đồng đẳng liờn tiếp nhau. Cỏch giải bài toỏn tỡm CTPT của ankađien
3. Hướng dẫn HS tự học ở nhà( 2’)
SBT SBT: 6.6, 6.7,6.8,6.9,6.18
Ngày soạn:15 /2/2011
Ngày giảng: 17/2
Dạy lớp: 11A1
Ngày giảng: 18/2
Dạy lớp: 11A2
Bám sát 5: Lý thuyết về ankin
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Danh pháp , đồng phân ankin
- Tính chất hoá học của ankin
- PP điều chế axetilen trong PTN, CN
2. Kĩ năng
- Viết CTCT và gọi tên ankin
- Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học của axetilen
- Phân biệt ank- 1- in với anken bằng phương pháp hoá học
3. Thái độ Tích cực, hứng thú, yêu thích môn học
II –Chuẩn bị
1. GV: Các BT về ankin
2. HS: Ôn tập lại về ankin
III. tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2 Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1(25phút ) Lý thuyết
? Tên gọi ankin
? Đồng phân của ankin có những loại nào
? Ankin có những tính chất hoá học nào
? Viết PTHH minh hoạ cho từng tính chất
? Phản ứng yhế bằng ion KL có ứng dụng gì
? Axetilen có làm mất màu KMnO4 không. Viết PTHH
? Có những PP nào điều chế axetilen
1. Danh pháp
CT chung: CnH2n-2(n2)
a. Tên thông thường
Tên gốc ankyl liên kết với nguyên tử C của lk ba + axetilen
b. Tên thay thế: Đổi đuôi “ an “ đ “ in”
- Ankin phân nhánh: gọi tên tương tự anken
2. Đồng phân
Các ankin từ C4 trở lên có đồng phân về vị trí liên kết ba và từ C5 có đồng phân mạch C
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng cộng
Cộng H2 : Xt Ni, t0 => phản ứng xảy ra qua 2 giai đoạn
- Nếu xỳc tỏc Pd/PbCO3 phản ứng chỉ dừng lại ở 1 giai đoạn
Cộng halogen X2
Cộng HX( X là OH, Cl, Br, CH3COO...)
* Ankin tác dụng với HX theo 2 giai đoạn liên tiếp
- Khi có xt thích hợp
HgCl2
CH º CH + HCl đ CH2 = CH – Cl
t0
* Cộng H2O: tỉ lệ mol 1:1
Axetilen + H2O đ anđehit axetic
HgSO4 không bền
CH º CH + H2O đ [ CH2 = CH – OH ]
[ CH2 = CH – OH ] đ CH3 – CH = O
*Cộng axit
Phản ứng đime và trime hoá
b.Phản ứng thế bằng ion kim loại
CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 CAgCAg + 2 NH4NO3
Phản ứng tạo kết tủa vàng dựng để nhận biết ankin cú nối ba đầu mạch
c. Phản ứng oxi hoá
Phản ứng oxi hoá hoàn toàn
Phản ứng oxi hoỏ khụng hoàn toàn
=> ankin làm mất màu ddKMnO4
C2H2 + 2KMnO4 + 3H2SO4
đ 2CO2ư+ 2MnSO4+K2SO4+4H2O
4. Điều chế
- Phương pháp cũ: thuỷ phõn CaC2
CaC2 + HOH C2H2 + Ca(OH)2
- Công nghiệp: nhiệt phõn metan 2CH4CHCH + 3H2
1. Danh pháp
CT chung: CnH2n-2(n2)
a. Tên thông thường
Tên gốc ankyl liên kết với nguyên tử C của lk ba + axetilen
b. Tên thay thế: Đổi đuôi “ an “ đ “ in”
- Ankin phân nhánh: gọi tên tương tự anken
2. Đồng phân
Các ankin từ C4 trở lên có đồng phân về vị trí liên kết ba và từ C5 có đồng phân mạch C
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng cộng
Cộng H2 : Xt Ni, t0 => phản ứng xảy ra qua 2 giai đoạn
- Nếu xỳc tỏc Pd/PbCO3 phản ứng chỉ dừng lại ở 1 giai đoạn
Cộng halogen X2
Cộng HX( X là OH, Cl, Br, CH3COO...)
* Ankin tác dụng với HX theo 2 giai đoạn liên tiếp
- Khi có xt thích hợp
HgCl2
CH º CH + HCl đ CH2 = CH – Cl
t0
* Cộng H2O: tỉ lệ mol 1:1
Axetilen + H2O đ anđehit axetic
HgSO4 không bền
CH º CH + H2O đ [ CH2 = CH – OH ]
[ CH2 = CH – OH ] đ CH3 – CH = O
*Cộng axit
Phản ứng đime và trime hoá
b.Phản ứng thế bằng ion kim loại
CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 CAgCAg + 2 NH4NO3
Phản ứng tạo kết tủa vàng dựng để nhận biết ankin cú nối ba đầu mạch
c. Phản ứng oxi hoá
Phản ứng oxi hoá hoàn toàn
Phản ứng oxi hoỏ khụng hoàn toàn
=> ankin làm mất màu ddKMnO4
C2H2 + 2KMnO4 + 3H2SO4
đ 2CO2ư+ 2MnSO4+K2SO4+4H2O
4. Điều chế
- Phương pháp cũ: thuỷ phõn CaC2
CaC2 + HOH C2H2 + Ca(OH)2
- Công nghiệp: nhiệt phõn metan 2CH4CHCH + 3H2
Hoạt động 2(5phút ) Bài tập áp dụng
- Gv cho HS xác định CTCT và gọi tên ankin
- GV lấy VD phân biệt ank- 1- in với anken bằng phương pháp hoá học
3. Củng cố ( 13')
+ Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
CaCO3 CaOCaC2C2H2vinylcloruaPVC
+ Trỡnh bày phương phỏp húa học để nhận biết but – 1-in, but-2-in, metan.
+ Chất nào khụng tỏc dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac?
A. but – 1-in B. but – 2-in C. Propin D. Etin
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà( 2’)
SBT : 6.34, 6.37,6.38
Ngày soạn: 14/2/2011
Ngày giảng: 18/2
Dạy lớp: 11A1
Ngày giảng: 22/2
Dạy lớp: 11A2
Bám sát 6: Luyện tập ankin
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố cách viết CTCT, gọi tên ankin
2. Kĩ năng
- Xác định CTPT, gọi tên các chất và tính % khối lượng, V của các khí trong hỗn hợp
3. Thái độ Tích cực, hứng thú, yêu thích môn học
II –Chuẩn bị
1. GV: Các BT về ankin
2. HS: Ôn tập lại về ankin
III. tiến trình bài dạy
1. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1(20phút ) Bài tập anken
Bài 1:
Trỡnh bày phương phỏp húa học phõn biệt cỏc chất sau: but -2 –en, propin, butan. Viết cỏc phương trỡnh húa học để minh họa.
Bài 2:
Một bỡnh kớn đựng hỗn hợp khớ H2 với axetilen và một ớt bột niken. Nung núng bỡnh một thời gian sau đú đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khớ trong bỡnh sau khi nung núng đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thỡ cú 1,2 gam kết tủa màu vàng nhạt. Nếu cho nửa cũn lại qua bỡnh đựng nước brom dư thấy khối lượng bỡnh tăng 0,41 g. Tớnh khối lượng axetilen chưa phản ứng, khối lượng etilen tạo ra sau phản ứng.
Bài 3:
Đốt 3,4 gam một hiđrocacbon A tạo ra 11 gam CO2. Mặt khỏc, khi cho 3,4 gam tỏc dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra a gam kết tủa.
a/ Xỏc định CTPT của A.
b/ Viết CTCT của A và tớnh khối lượng kết tủa tạo thành, biết khi A tỏc dụng với hiđro dư, cú xỳc tỏc Ni tạo thành isopentan.
Bài 4:
Đốt chỏy hoàn toàn a lớt (đktc) một ankin
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_chuong_trinh_hoc_ki_1_chuan_kien_thuc.doc