Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 20: Cacbon

I/ Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

- Học sinh biết: cấu trúc các dạng thù hình của cacbon

- Hiểu được tính chất vật lý và hóa học của cacbon

- Vai trò quan trọng của cacbon đối với đời sống và kỹ thuất

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng được những tính chất vật lí, hóa học của cacbon để giải thích các bài tập liên quan.

Sữ dụng các dạng thù hình của cacbon trong các mục đích khác nhau.

II/ Chuẩn bị:

GV: Mô hình than chì, kim cưng, mẫu than g, mồ hông.

HS: Xem lại kiến thức về cấu trúc tinh thể kim cương (lớp 10), tính chất hóa học của cacbon (lớp 9)

III/ Tổ chức họat động:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: trình bày sự biến đổi tính chất của đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm IVA

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 20: Cacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/12/2007 Tiết: 29 Tuần: 15 Bài 20: CACBON I/ Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Học sinh biết: cấu trúc các dạng thù hình của cacbon - Hiểu được tính chất vật lý và hóa học của cacbon - Vai trò quan trọng của cacbon đối với đời sống và kỹ thuất 2. Về kĩ năng: - Vận dụng được những tính chất vật lí, hóa học của cacbon để giải thích các bài tập liên quan. Sữ dụng các dạng thù hình của cacbon trong các mục đích khác nhau. II/ Chuẩn bị: GV: Mô hình than chì, kim cưng, mẫu than g, mồ hông. HS: Xem lại kiến thức về cấu trúc tinh thể kim cương (lớp 10), tính chất hóa học của cacbon (lớp 9) III/ Tổ chức họat động: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: trình bày sự biến đổi tính chất của đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm IVA Tiến trình: Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung Cho học sinh quan sát mẫu, mô hình các dạng tinh thể. Thiết kế bảng so sánh cấu trúc và tính chất vật lí giữa các dạng thù hình cacbon Yêu cầu học sinh giải thích tại sao C vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Yêu cầu học sinh hòan thành các phương trình phản ứng thể hiện tính chất của C (mỗi học sinh làm 01 phản ứng) Yêu cầu học sinh nêu những ứng dụng đã biết của các dạng thù hình cacbon. Giới thiệu sơ dồ chuyễn hóa cac dang thù hình cacbon Quan sát mẫu, mô hình các dạnh thù hình Điền vào các phần trắng của bảng so sánh - 4 ß 0 à +2, +4 Ở số oxi hóa trung gian 0 có thể tăng lên hoặc giảm xuống nên vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Lần lượt hòan thàn các phương trình phản ứng - Dùng làm trang sức (kim cương), nhiên liệu (than đá), luyện kim (than cốc), vật liệu, sản xuất pin điện (than chì), chất hấp phụ (muội than) I/ Tính chất vật lí (SGK) II/ Tính chất hóa học: Cacbon khá trơ ở nhiệt độ thường, họat động ở nhiện độ cao. Trong phản ứng C vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử 1. Tính khử: (tính chất đặc trưng) a. tác dụng với oxi: C + CO2 à CO2 b. Tác dụng với hợp chất: C + Fe2O3 à Fe + CO C + CO2 à CO C + H2O à CO + H2O C + HNO3 à CO2 + NO2 + H2O 2. Tính oxi hóa: a. Tác dụng với hidro: C + 2H2 à CH4 b. Tác dụng với kim lọai (tạo cacbua) VD: Al + C à Al4C3 III/ Ứng dụng: SGK IV: Trạng thái tự nhiên và điều chế: 1. Trạng thái thiên nhiên: SGK 2. Điều chế: Than chìà Kim cương(105atm,30000C) Than đá à Than cốc à than chì Gỗ + O2 không khí (thiếu) à Than gỗ CH4 à muội than và H2 Dặc dò: Về nhà làm các bài tập 23.2; 23.5 sách bài tập Xem lại cấu tạo phân tử CO2 . Tính chất của oxit axit. IV/ Rút kinh nghiệm: Nhận xét của tổ trưởng CM ...........................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_bai_20_cacbon.doc