Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Chương 1: Sự điện li - Bài 6: Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li

I/ Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

- Hiểu được bản chầt, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li.

- Hiểu được phản ứng thủy phân của muối.

2. Về kỹ năng:

- Viết được phương trình ion thu gọn của phản ứng.

- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dich chất điện li để biết được phản ứng xảy ra hay không.

II/ Chuẩn bị :

GV: Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm: NaCl, AgNO3, NH3, Fe2(SO4)3, KI, Hồ tinh bột.

III/ Tổ chức dạy học:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Tiến trình:

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Chương 1: Sự điện li - Bài 6: Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/09/2007 Tiết: . Bài 6: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I/ Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hiểu được bản chầt, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li. - Hiểu được phản ứng thủy phân của muối. 2. Về kỹ năng: - Viết được phương trình ion thu gọn của phản ứng. - Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dich chất điện li để biết được phản ứng xảy ra hay không. II/ Chuẩn bị : GV: Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm: NaCl, AgNO3, NH3, Fe2(SO4)3, KI, Hồ tinh bột. III/ Tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình: Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung Thực hiện thí nghiệm, yêu cầu học sinh nhận xét và viết phương trình. Hướng dẫn học sinh viết phương trình dưới dạng ion. Yêu cầu học sinh nhận xét bản chất của phản ứng . Tương tự với phản ứng của CuSO4 với NaOH Yêu cầu học sinh viết phương trìng phân từ, phương trình ion của phản ứng NaOH với HCl và nêu nhận xét. Tương tự với các phản ứng HCl và CH3COOH, HCl với Na2CO3 . Kết lụân chung về điều kiện phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li. Thí nghiệm: Cho quỳ tím vào các dung dịch của các muối CH3COONa, Fe(NO3)3, NaCl. Yêu cầu học sinh nhận xét và xác định môi trường, pH của mỗi dung dịch. = > Có phản ứng giữa một số muối và phân tử nước làm thay đổi pH của dung dịch. đây là phản ứng thủy phân. Tại sao dd CH3COONa có môi trường bazơ? CH3COONa tạo từ phản ứng giữa axit và bazơ nào? => muối của axit yếu và bazơ mạnh thủy phân tạo môi trường bazơ. Tương tự với Fe(NO3)3 là muối của axit mạnh và bazơ yếu => môi trường axit Yêu cầu họ sinh xét sự điện li của muối Fe(CH3COO)3 => Tùy thuộc vào các ion của muối. Phản ứng tạo kết tủa Phương trình phản ứng. Phưong trình ion Chỉ có Ba2+ kết hợp với SO42- tạo kết tủa. H+ + OH- à H2O CH3COO- + H+ -> CH3COOH CO32- + 2H+ à CO2 + H2O - Dung dịch CH3COONa làm quỳ tím hóa xanh, môi trường bazơ, pH>7 - Dung dịch Fe(NO3)3 làm quỳ tím hóa đỏ, môi trường axit, pH<7 - Dung dịch NaCl không làm đổi màu quỳ tím, môi trường trung tính, pH = 7. CH3COONa tạo từ axit yếu CH3COOH và bazơ mạnh NaOH Fe(NO3)3 tạo từ xait mạnh HNO3 và bazơ yếu Fe(OH)3 Fe3+ và CH3COO- tạo từ axit yếu và bazơ yếu nên phải xác định độ mạnh của axit và bazơ đó. I. Điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các chất điện li: 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa: VD1: Dung dịch Na2SO4 phản ứng với dung dịch BaCl2. Ptpứ: Na2SO4 + BaCl2 à BaSO4↓ + 2NaCl Do: Ba2+ + SO42- à BaSO4↓ (Pt ion thu gọn) VD2: Dung dịch CuSO4 phản ứng với dung dịch NaOH. Ptpư: CuSO4 + 2NaOH à Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Do: Cu2+ + 2OH- à Cu(OH)2↓ 2. Phản ứng tạo chất điện li yếu: a. Tạo thành nước: VD: Dd NaOH phản ứng với dd HCl Ptpư: NaOH + HCl à NaCl + H2O Do: H+ + OH- à H2O (điện li yếu) b. Tạo axit yếu: VD: Dd CH3COONa phản ứng với dd HCl Ptpư: CH3COONa + HCl à CH3COOH + NaCl Do: CH3COO- + H+ à CH3COOH (điện li yếu) 3. Phản ứng tạo thành khí: VD1: Dd HCl phản ứng với dd Na2CO3 Ptpư: Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + CO2 + H2O Do: CO32- + 2H+ à H2O + CO2 VD2: Dd HCl tác dụng với CaCO3 Ptpư: 2HCl + CaCO3 à CaCl2 + CO2 + H2O Do: 2H+ + CaCO3 à Ca2+ + CO2 + H2O Kết luận: - Phản ứng trong dung dịch chất điện li là phản ứng xảy ra giữa các ion. - Điều kiện để xảy ra là sản phẩm phản ứng phải có: + Kết tủa. + Chất điện li + Chất khí. III. Phản ứng thủy phân của muối: 1. Khái niệm phản ứng thủy phân của muối: Phản ứng trao đổi giữa muối hòa tan và nước làm pH thay đổi là phản ứng thủy phân muối. 2. Phản ứng thủy phân của muối: VD1: Dd CH3COONa thủy phân tạo môi trường bazơ do: CH3COONa à Na+ + CH3COO- CH3COO- + HOH ↔ CH3COOH + OH- Còn ion Na+ trung tính. Nên [OH-] tăng à [OH-] < 10-7M có môi trường bazơ. VD2: Dd Fe(NO3)3 thủy phân tạo môi trường axit do: Fe(NO3)3 à Fe3+ + 3NO3- Fe3+ + HOH ↔ Fe(OH)2+ + H+ Co2n ion NO3- trung tính. Nên [H+] tăngà [H+]> 10-7 có môi trường axit. VD3: Dd Fe(CH3COO)3 Do: Fe(CH3COO)3 à Fe3+ + 3CH3COO- Fe3+ + HOH ↔ Fe(OH)2+ + H+ CH3COO- + HOH ↔ CH3COOH + OH- Nên môi trường tùy thuộc vào độ thủy phân của 2 ion trên. Dung dịch NaHCO3 vào Na2HPO4 có môi trường kiềm. Dung dịch NaH2PO4 có môi trường axit. Tùy thuộc vào bàn chất của từng ion. Kết luận: SGK Dặn dò: Bàitập về nhà 2,3,4,5,6,7,8,9 Ôn tập lại kiến thức theo nội dung mục tiêu kiến thức cần nhớ SGK và bài tập trong mục bài tập SGK. IV/ Rút kinh nghiệm: .. Nhận xét của tổ trưởng CM .............................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_chuong_1_su_dien_li_bai_6_ph.doc