Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Tiết 1-16

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Ôn tập kiến thức chung về hiđrocacbon.

- Bổ xung cho HS kiến thức lý thuyết, bài tập về tính chất hoá học của hiđrocacbon.

- Xác định dãy đồng đẳng của (HC), xác định CTPT, CTCT của (HC).

2. Kỹ năng.

- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tập về (HC)

- HS tư duy và vận dụng trong bài tập và lý thuyết cơ bản.

B. CHUẨN BỊ.

GV: Giáo án, SGK

 Hệ thống bài tập tham khảo.

HS: Ôn tập và làm bài tập.

C. TIẾN TRÌNH.

 

doc32 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Tiết 1-16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 07/1/2010 Tiết 1 : Đại cương về hoá học hữu cơ. A. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Ôn tập kiến thức chung về hiđrocacbon. - Bổ xung cho HS kiến thức lý thuyết, bài tập về tính chất hoá học của hiđrocacbon. - Xác định dãy đồng đẳng của (HC), xác định CTPT, CTCT của (HC). 2. Kỹ năng. - Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tập về (HC) - HS tư duy và vận dụng trong bài tập và lý thuyết cơ bản. B. Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK Hệ thống bài tập tham khảo. HS: Ôn tập và làm bài tập. C. Tiến trình. 1. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trong bài giảng) 2. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1: GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài1: Một (HC) A có công thức ( CH)n, 1mol A phản ứng vừa đủ với 4mol H2 huặc với 1 mol Br2 trong dd Br2. . CTCT của A là: C6H6 C6H5- CH= CH2 C6H4(CH3)- CH= CH2 C6H3(CH3)2 – CH= CH2. HS: Làm bài tập. GV: Nhận xét, kết luận. Hoạt động2: GV: Hướng dẫn HS 1 số kiến thức lý thuyết cơ bản về bài tập xác định dãy đồng đẳng của (HC). HS: Ghi chép. GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài1: Đốt cháy hoàn toàn 1 (HC) X với 1 lượng vừa đủ O2. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H2SO4 đ đ thì V khí giảm hơn 1 nửa. Dãy đ đ của (HC) là: A. Ankan B. Ankin C. Ankađien D. Aren. Bài2: Cho 2 (HC) X và Y đ đ nhau, phân tử khối của X gấp đôi phân tử khối của Y a. Xác định CTTQ của 2 (HC) A. CnH2n – 2 B. CnH2n + 2 C. CnH2n – 6 D. CnH2n b. Tỉ khối của hỗn hợp đồng V X và Y so với khí C2H6 bằng 2,1. CTPT của X, Y là: A. C3H8và C6H14 B. C3H4 và C6H6 C. C3H6 và C6H12 D. Câu C đúng. HS: Thảo luận và làm bài tập. GV: Nhận xét, cho điểm. I. Chủ đề1: Bài tập về tính chất hoá học của (HC). Bài1: Một mol A phản ứng vừa đủ với 4mol H2 huặc với 1mol Br2. A là C8H8 CTCT: C6H5- CH= CH2. C6H5-Ch = CH2 + 4H2 --> C6H10- CH2- CH3. C6H5 –CH= CH2 + Br2 --> C6H5- CHBr- CH2Br II. Chủ đề 2: Xác định dãy đồng đẳng của (HC). - Tính số mol CO2 và số mol H2O. Nếu: n CO2 dãy đồng đẳng của ankan. n CO2> n H2O--> dãy đ đ ankin. n CO2 = n H2O --> dãy đ đ anken - Sau đó dựa vào khối lượng trung bình và khối lượng hỗn hợp, biện luận, xác định dãy đ đ. Nếu đốt cháy hỗn hợp (HC) và cho toàn bộ sản phẩm vào bình nước vôi trong ( huặc Ba(OH)2 ) thu được kết tủa và dd có khối lượng tăng so với ban đầu. Ta có PT: m CO2 + mH2O --> m kết tủa + m dd tăng. Kết tủa và dd có khối lượng giảm so với ban đầu ta có PT: mCO2 + mH2O --> m kết tủa – m dd giảm. Bài1: (X): CxHy + (x+y/4) O2 --> xCO2 + y/2H2O - H2SO4 đ đ hút nước nên V H2O > 1/2 hỗn hợp sau khi cháy. y/2 > 1/2 ( x + y/2) --> y > 2x Như vậy y > 2x và nguyên chẵn y = 2x + 2 y < 2x + 2 => (X): CxH2x + 2 X thuộc dãy đ đ ankan. Bài2: a. Gọi chất X: CxH2x + knCH2 Y: CxH2x + k - Theo đầu bài: CxH2x + knCH2 = 2CxH2x + k Phân tử khối của X gấp đôi, có nghĩa số nguyên tử C gấp đôi. x + n = 2x --> x = n Thay vào: 12x + 2x + k + 12x + 2x = 2 (14x + k) => k = 0 Vậy công thức: CnH2n b. MxV + MyV = 2,1 => Mx = 2My 2V. M C2H6 3My = 2,1 x 2 x 30 --> My = 42. Y là C3H6 và X là C6H12. Hoạt động3: Củng cố – Dặn dò. GV: Hệ thống nội dung bài giảng. Yêu cấu HS về nhà làm lại các bài tập vào vở. Giờ sau học tiếp về đại cương hoá hữu cơ. Ngày soạn: 14/1/2010 Tiết 2: Đại cương về hoá học hữu cơ. A. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Ôn tập kiến thức chung về hiđrocacbon. - Bổ xung cho HS kiến thức lý thuyết, bài tập về tính chất hoá học của hiđrocacbon. - Xác định dãy đồng đẳng của (HC), xác định CTPT, CTCT của (HC). 2. Kỹ năng. - Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tập về (HC) - HS tư duy và vận dụng trong bài tập và lý thuyết cơ bản. B. Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK Hệ thống bài tập tham khảo. HS: Ôn tập và làm bài tập. C. Tiến trình. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1: GV: Nêu các pp xác định CTPT – CTCT của (HC). HS: Ghi chép. GV: Yêu cầu HS vận dụng làm các bài tập sau: Bài1: Một hỗn hợp gồm 2 chất đ đ ankan kế tiếp có khối lượng 24,8g. V tương ứng là 11,2lit (đktc). Hãy xác định CTPT của ankan. HS: Thảo luận và làm bài tập. GV: Chữa bài tập, cho điểm. Hoạt động2: GV: Hướng dẫn nội dung lý thuyết HS: Ghi chép. GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài2: Cho 8,96 lit hỗn hợp khí gồm 2 anken lội qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 16,8g, biết rằng số nguyên tử C trong mỗi olephin không quá 4, CTPT của 2 anken là gì? HS: Thảo luận và làm bài tập. GV: Nhận xét bài tập, cho điểm. Hoạt động3: GV: Đưa ra pp giải toán hỗn hợp. HS: Ghi chép nội dung. I. Chủ đề 3: Xác định CTPT – CTCT của (HC). a. Dạng 1: Hỗn hợp hai (HC) đ đ kế tiếp. Pp1: - Tìm khối lượng trung bình giả sử MA < MB; MA < M < MB. Giải BPT tìm được CTPT. Pp2: Phải tính 2 tổng x + y = ? nx + n’y = ? - Với x, y là số mol của 2 (HC) cùng dãy đ đ mà số nguyên tử C tính theo n, n’. Thông thường dựa vào khối lượng của hỗn hợp huặc khối lượng hay V CO2 sinh ra do phản ứng đốt cháy Tìm n, n’ bằng cách biện luận (để ý n’= n+1) Bài1: M = m hh. 22,4/ V lit hh = 24,8. 22,4/ 11,2 = 49,6g Giả sử: gọi MA là khối lượng phân tử ankan thứ nhất. MB là khối lượng phân tử ankan thứ 2. MA < MB thì MA < M < MB 14n + 2 < 49,6 < 14n’ + 2 n n = 1,2,3 n’ = 4,5,6 Vì A, B là 2 đ đ kế tiếp nên n = 3; n’ = 4 A: C3H8 ; B: C4H10 b. Dạng 2: Hỗn hợp 2 (HC) đ đ không kế tiếp. Pp giải: giống cách giải 2 đ đ kế tiếp, nhưng với những bài toán này người ta phải cho thêm dữ kiện để giới hạn. Bài2: n hh = 8,96/ 22,4 = 0,4 mol. Nếu cho hh qua dd Br2 thì: m dd tăng = m (HC) chưa no. Vậy theo đầu bài m dd = 16,8g tức là khối lượng của hh olephin: M = m hh/ số mol hh = 16,8/ 0,4 = 42. MA A là C2H4 MB > 42 với số nguyên tử C B là C4H8 A không thể là C3H6 vì M = 42. Vậy cặp nghiệm là : C2H4 và C4H8. II. PP giải bài toán hỗn hợp. 1. Viết đầy đủ các phương trình phản ứng của bài toán ( nếu có thể) dựa trên cơ sở tính chất hoá học, điều chế các chất ( lưu ý khả năng lượng chất ban đầu tham gia phản ứng có thể hết hoàn toàn huặc còn dư. 2. Thành phần hoá học nên đặt ẩn số là số mol ( lưu ý nếu đề bài đều cho V chất khí thì đặt ẩn số theo mol) 3. Mỗi dữ kiện giả thiết thường ứng với 1 PT đại số - Nếu có n ẩn số đặt n PT thì giải bình thường - Nếu có n ẩn số đặt chỉ được m PT ( n> m)thì phải biện luận. 4. Riêng đối với loại bài toán tìm CTPT, ngoài cách giải lập PT đại số và biện luận còn có thể sử dụng khối lượng trung bình, tuỳ bài cụ thể nên áp dụng thích hợp. Hoạt động4: Củng cố – Dặn dò. GV: Hệ thống bài giảng. Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập vào vở. Giờ sau học tự chọn về Ankan và Xicloankan Ngày soạn 4/12/2009 Tiết 3 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ A. Mục tiêu HS củng cố kiến thức vềcấu trúc phân tử hchc gồm các vấn đề +Liên kết hoá học trong phân tử hchc +Hiện tượng đồng phân HS vận dụng thuyết cấu tạo hoá học để viết cấu tạo của các loại đồng phân cấu tạo. HS vận dụng các kiến thức sơ lược về phân tích nguyên tố để giải 1 số bài tập B. Nội dung I. Kiến thức cơ bản cần nắm vững 1. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ Câu hỏi 1: Liên kết chủ yếu trong phân tử hchc là gì. Bản chất. Bao gồm những liên kết mấy Nêu đặc điểm của lk đôi và lk ba. So sánh liên kết pi và liên kết xichma HS trả lời các câu hỏi trên. GV chốt lại các ý đúng. GV dùng mô hình hoặc hình vẽ để mô tả sự xen phủ các AO tạo thành lk pi và lk xichma Câu hỏi 2 Lấy VD về hchc mà trong phân tử: + chỉ chứa lk xichma +có chứa lk đôi +có chứa lk ba Câu hỏi 3. Trong phân tử hchc sau có bao nhiêu lk xichma, bao nhiêu lk đôi, ba, pi CH3CH=CHCH2C CCH3 2. Đồng phân Câu hỏi 1 Đồng phân là gì? Đồng phân được chia thành các loại nào? Đồng phân cấu tạo được chia thành những loại nào?Mỗi loại lấy 1 VD GV thông báo trong chương trình pt không xét đồng phân quang học Câu hỏi 2 ứng với CTPT C3H8O có bao nhiêu đồng phân (cấu tạo) Về đồng phân lập thể +GV nêu nguyên nhân xuất hiện đồng phân lập thể.Nêu loại đồng phân lập thể được xét trong chương trình phổ thông là đồng phân hình học, bao gồm đồng phân cis- và đồng phân trans- +GV lấy VD và nêu cách nhận biết các loại đồng phân hình học II. Bài tập BT 1. Xác định cấu hình của các chất sau (cis- hay trans-) (I) (II) (III) Cặp chất nào là đồng phân của nhau BT 2 Cho các chất có CTCT sau CH3CH=CHCH2CH3 (X) CH3CH2CH=CHCH2CH3 (Y) CH2=CHCH2CH3 (Z) Các chất có đồng phân hình học là A. X, Y, Z B. X, Z C. X,Y D. X,Y BT 3 Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam chất hữu cơ X thu được 4,48 lit (đktc) CO2 và 2,7 gam H2O. Tìm CTPT của X biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 43 ĐS C4H6O2 BT 4 Viết các CTCT của các đồng phân có CTPT C4H9Br ĐS 4 đồng phân BT 5 ứng với CTPT C4H8 có mấy đồng phân cấu tạo? ĐS 5. (mạch hở và mạch vòng) BT 6 Xây dựng CT chung của các chất trong dãy đồng đẳng của axetilen C2H2. Ngày soạn 28/1/2010 Tiết 4 Bài tập về ANKAN I/Muùc tieõu : 1/Veà kieỏn thửực : Hoùc sinh bieỏt :-Goùi teõn caực ankan maùch chớnh khoõng quaự 10 C,viết đồng phân của ankan Hoùc sinh hieồu :-Tớnh chaỏt vaọt lớ, tớnh chaỏt hoa hoùc, phửụng phaựp ủieàu cheỏ vaứ ửựng duùng cuỷa ankan 2/Kú naờng : Vieỏt CTPT, coõng thửực caỏu taùo , phửụng trỡnh cuỷa ankan vaứ laứm toaựn . 3/Thaựi ủoọ : Tin tửụỷng vaứo nghieõn cửựu khoa hoùc phuùc vuù ủụứi soỏng 4/Troùng taõm: Caực daùng BT lyự thuyeỏt + Toaựn lieõn quan ủeỏn ankan . II/Phửụng phaựp : Neõu vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà – ẹaứm thoaùi – Hoaùt ủoọng nhoựm III/Chuaồn bũ : Phieỏu hoùc taọp theo noọi dung kieồm tra baứi cuỷ vaứ baứi taọp luyeọn taọp . IV/Tieỏn trỡnh daùy hoùc : 1/OÅn ủũnh toồ chửực : Kieồm tra sổ soỏ, neà neỏp. 2/Kieồm tra baứi cuừ: Vửứa oõn taọp vửứa k tra 3/Baứi mụựi : Hoaùt ủoọng Noọi dung Hoạt động 1 Gv cho hs thaỷo luaọn theo nhoựm . Sau ủoự trỡnh baứy . Nhoựm 01 ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy GV toồng keỏt Nhoựm 02 ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy GV toồng keỏt Nhoựm 03 ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy GV toồng keỏt Nhoựm 04 ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy GV toồng keỏt Hoạt động 2: Gv ra bài tập: GV hướng dẫn học sinh cùng làm Hoạt động 3: Giao bài tập về nhà Hửụựng daón laứm caực baứi taọp sgk vaứ sbt Bài 1: Vieỏt CTCT cho caực teõn goùi sau : a. 2,3 – ẹimetyl pentan b. 2 – Broõm – 3 – Metyl hexan c. 2,2,3,3 – Tetra metyl butan d. Iso – pentan e.2,3-đimeltyl butan h.3-etyl,4-metyl octan Bài 2: Moọt hiủrocacbon coự CTDGN laứ C2H5 . Vieỏt CTCT thu goùn vaứ goùi teõn caực CTCT ủoự ? Bài 3: Viết tất cả các đồng phân có thể có của C3H8, C4H10 ,C5H12, C6H14.Gọi tên các đồng phân đó? Bài 4: Đọc tên các hợp chất có CTCT sau: CH3- CH-CH2-CH3 CH3-CH-CH2-CH3 CH3 C2H5 CH3-CH2-CH- CH-CH3 CH3-CH2- CH - CH-CH2-CH- CH-CH3 C2H5 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 Bài 5: ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 1,44 g chaỏt hửừu cụ A thu ủửụùc 2,24 lit khớ CO2 ( ủktc) vaứ 2,16 g nửụực . dA/H2 = 36 . a. Xaực ủũnh CTCT coự theồ coự cuỷa A ? b. Xaực ủũnh CTCT ủuựng cuỷa A ? Bieỏt raống khi A taực duùng vụựi clo ( as) vụựi tyỷ leọ mol 1/1 taùo 4 saỷn phaồm theỏ ? Bài 6: ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 1 HC B theồ tớch hụi nửụực taùo thaứnh gaỏp 1,2 laàn theồ tớch CO2 ( ủo cuứng ủk nhieọt ủoọ vaứ aựp xuaỏt ) a. B thuoọc loaùi HC naứo ? b. Xaực ủũnh CTHH cuỷa B , bieỏt khi clo hoaự B chieỏu saựng chổ taùo moọt daón xuaỏt mono clo ? c. Chaỏt X laứ ủ ủaỳng cuỷa B coự dB/X = 2,4 . Xaực ủũnh chaỏt X ? Bài 7:. Moọt chaỏt ankan X coự thaứnh phaàn caực n toỏ nhử sau : % C = 82,76 % , %H = 17,24 % ; dX/ kk = 2 . a. Xaực ủũnh CTCT vaứ goùi teõn ? b. Tớnh thaứnh phaàn theồ tớch hh goàm ankan vaứ kk ủeồ khi baột daàu noồ maùnh nhaỏt . Giaỷ sửỷ kk goàm 20% V laứ oxi , N2 laứ 80 % ) Bài 8: Hoón hụùp X goàm 2 ankan laứ ủủ keỏ tieỏp nhau coự KL 20,6 gam vaứ coự theồ tớch baống V cuỷa 14 g khớ nitụ ( ủo cuứng ủk to , P ) a. Xaực ủũnh CTPT vaứ goùi teõn ? b. Tớnh % V 2 ankan trong hh ? Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 hiđrôcacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 20,16 l CO2 (đktc) và 19,8 g CO2 .Xác định CTPT của hai hiđrocacbon và tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất. Bài tập về nhà: Moọt xicloankan A coự tổ khoỏi hụi so vụựi nitụ laứ 3. Xaực ủũnh CTPT cuỷa A. Vieỏt moọt soỏ CTPT coự theồ coự cuỷa A. A taực duùng vụựi Clo ngoaứi aựnh saựng chổ cho moọt daón xuaỏt monoclo. Xaực ủũnh caỏu taùo cuỷa A vaứ vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng, goùi teõn A. ễÛ ủieàu kieọn chuaồn 2,24l hoón hụùp goàm 2 ankan laứ ủoàng ủaỳng keỏ tieỏp coự khoỏi lửụùng 4,75g. Xaực ủũnh CTPT cuỷa chuựng. Khi ủoỏt chaựy hoaứn toaứn hoón hụùp treõn thổ theồ tớch CO2 sinh ra laứ bao nhieõu vaứ tớnh khoỏi lửụùng nửụực sinh ra. ẹS: a. C3H8 , C4H10 b. V CO2 = 7,28 l , mH2O = 7,65g ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 4,4g moọt hoón hụùp goàm 2 anakn ụỷ theồ khớ sinh ra 6,72 l CO2 (ủkc) , bieỏt tổ leọ mol cuỷa 2 ankan trong hoón hụùp laứ 1:1 Tỡm CTPT Tớnh theồ tớch khoõng hkớ (ủkc) caàn ủeồ ủoỏt chaựy hoaứn toaứn hoón hụùp. ẹS: a. C2H6 , C4H10 b. Vkk = 56 l Moọt parafin A taực duùng vụựi clo cho daón xuaỏt monoclo duy nhaỏt chửựa 33,33% clo. Tỡm CTPT A. Vieỏt CTPT , goùi teõn A. Vieỏt CTPT , goùi ten daón xuaỏt. ẹS: C2H12 , neopentan Ngày soạn :04/02/2010 Tiết 5: Luyện tập về hiđrôcacbon no I/ Muùc ủớch yeõu caàu: -HS bieỏt sửù gioỏng nhau vaứ khaực nhau veà tớnh chaỏt vaọt lớ , tớnh chaỏt hoaự hoùc vaứ ửựng duùng cuỷa ankan vụựi xicloankan -HS hieồu caỏu truực, danh phaựp cuỷa ankan vaứ xicloankan - HS vaọn duùng ủeồ so saựnh 2 loaùi ankan vaứ xicloankan, reứn luyeọn lổ naờng vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng minh hoaù tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa ankan vaứ xicloankan II/ Phửụng phaựp: ủaứm thoaùi III/ Chuaồn bũ: caõu hoỷi traộc nghieọm IV/ Hoaùt ủoọng treõn lụựp: Caõu 1: Tỡm caõu sai trong caực meọnh ủeà sau: a/ Hidrocacbon no laứ hidrocacbon trong phaõn tửỷ chổ coự lieõn keỏt ủụn b/ ankan laứ hidrocacbon no maùch cacbon khoõng voứng c/. Hidrocacbon no laứ hụùp chaỏt trong phaõn tửỷ chổ coự 2 nguyeõn toỏ laứ cacbon vaứ hidro d/ Ankan chổ coự ủoàng phaõn maùch cacbon Caõu 2: Teõn goùi theo danh phaựp IUPAC cuỷa hụùp chaỏt sau laứ: a/ 2-etyl-3-metylpentan b/. 3,4-dimetylhexan c/ 2,3-dimetylbutan d/ 3-metyl-4-etylpentan Caõu 3: Hụùp chaỏt coự coõng thửực: coự teõn laứ: a/ 2,2,3,3-tetrametylpropan b/. 2,4-dimetylpentan c/ 2,4-dimetylbutan d/ 1,1,3-trimetylbutan Caõu 4:teõn cuỷa hụùp chaỏt :(CH3)3C-CH2-C2H5 laứ: a/ Trimetylpropan b/ 2,2-dimetyl-1-etylpropan c/. 2,2-dimetylpentan d/ Taỏt caỷ ủeàu sai Caõu 5:ẹimetyl xiclopropan coự bao nhieõu ủoàng phaõn maùch voứng a/ 3 b/ 4 c/. 5 d/ 6 Caõu 6: Khi ủun muoỏi RCOONa vụựi NaOH thu ủửụùc hidro cacbon coự teõn goùi laứ propan. Teõn cuỷa R laứ : a/ Meõtyl b/ Etyl c/. Propyl d/ Butyl Caõu 7:Trong PTN coự theồ ủieàu cheỏ metan baống caựch naứo trong nhửừng caựch sau: a/ Nhieọt phaõn natri axetat vụựi voõi toõi xuựt b/ Cracking butan c/ Thuyỷ phaõn nhoõm cacbua trong moõi trửụứng axit d/. Caỷ a vaứ c ủeàu ủuựng Caõu 8:Trong phửụng phaựp ủieàu cheỏ etan (CH3-CH3) ghi dửụựi ủaõy phửụng phaựp naứo sai a/ ẹun natri propionat vụựi voõi toõi xuựt b/ Coọng H2 vaứo etylen c/. Taựch nửụực khoỷi rửụùu etylic d/ Cracking butan Caõu 9:ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn moọt hidrocacbon A thu ủửụùc soỏ mol H2O gaỏp ủoõi soỏ mol CO2. vaọy A laứ : a/ ankan b/ Ankin c/. CH4 d/ C2H6 Caõu 10: Xaực ủũnh CTPT cuỷa ankan coự tổ khoỏi hụi ủoỏi vụựi khoõng khớ baống 2. ankan naứy coự bao nhieõu ủoàng phaõn ? a/ C2H6 coự 1 ủoàng phaõn b/ C3H8 coự 2 ủoàng phaõn c/ C4H10 coự 2 ủoàng phaõn d/ C4H10 coự 3 ủoàng phaõn Caõu 11: ủoỏt chaựy m gam hoồn hụùp hidrocacbon thu ủửụùc 4,4 gam CO2 vaứ 0,15 mol H2O. tỡm m ? a/. 1,5 gam b/ 7,1 gam c/ 5,55gam d/ 4,55gam Caõu 12: Brom hoaự moọt ankan ủửụùc moọt daồn xuaỏt chửựa brom coự tổ khoỏi hụi so vụựi khoõng khớ laứ 5,207. Ankan naứy laứ: a/ CH4 b/ C2H6 c/ C3H8 d/. C5H12 Caõu 13:X,Y,Z laứ 3 ankan keỏ tieỏp nhau coự toồng khoỏi lửụùng phaõn tửỷ laứ 174 U.Teõn cuỷa chuựng laứ : a/ Meõtan, etan, propan b/ Etan, propan, butan c/. Propan, butan, pentan d/ Pentan, hexan, heptan Caõu 14: Ankan A coự tổ khoỏi hụi ủoỏi vụựi hidro baống 29 vaứ maùch cacbon phaõn nhaựnh. Teõn cuỷa A laứ: a/. Isobutan b/ Isopentan c/ Hexan d/ Neo-pentan Caõu 15: Khi ủoỏt chaựy x mol ankan a thu ủửụùc 10,8 gam H2O vaứ 11,2 lớt CO2(ủkc). Giaự trũ cuỷa x laứ : a/ 1 b/. 0,1 c/ 2 d/ 0,5 Caõu 16: Tổ khoỏi cuỷa hoồn hụùp X goàm metan vaứ etan so vụựi khoõng khớ laứ 0,6. ẹeồ ủoỏt heỏt 1 mol X phaỷi caàn bao nhieõu mol oxi : a/ 3,7 b/. 2,15 c/ 6,3 d/ 4,25 Caõu 17: ẹoỏt chaựy 1 mol ankan A caàn 6,5 mol O2 . Soỏ nguyeõn tửỷ hido trong phaõn tửỷ A laứ : a/ 4 b/ 6 c/. 10 d/ 14 Caõu 18: Tổ khoỏi hụi cuỷa hoồn hụùp X goàm metan vaứ etan ủoỏi vụựi khoõng khớ laứ 0,6. khi ủoỏt chaựy heỏt 1 mol X, theồ tớch khớ CO2 (ủkc) thu ủửụùc laứ: a/ 8,72 lớt b/. 24,64 lớt c/ 22,4 lớt d/ 44,8 lớt Caõu 19:ẹoỏt chaựy hoồn hụùp hai hidrocacbon ủoàng ủaỳng lieõn tieỏp ta thu ủửụùc 11,7 gam H2O vaứ 17,6 gam CO2. vaọy coõng thửực phaõn tửỷ cuỷa 2 hidrocacbon laứ: a/ C2H6 vaứ C3H8 b/ C2H4 vaứ c3H6 c/ C3H6 vaứ C4H10 d/. CH4 vaứ C2H6 Caõu 20: Khoỏi lửụùng rieõng cuỷa moọt ankan ụỷ ủieàu kieọn chuaồn laứ 3,839 g/ lit.Trong phaõn tửỷ ankan coự moọt nguyeõn tửỷ cacbon baọc IV. Hidrocacbon ủoự laứ: a/ 2,2-dimetyl pentan b/ 2,2- dimetyl hexan c/. 2,2- dimetyl butan d/ 3,3- dimetyl pentan --------------------------------------------------------- Ngày soạn:25/02/2010 Tự chọn 6: Bài tập về anken và ANKADIEN I/ Muùc ủớch yeõu caàu: -HS bieỏt sửù gioỏng nhau vaứ khaực nhau veà tớnh chaỏt vaọt lớ , tớnh chaỏt hoaự hoùc vaứ ửựng duùng cuỷa anken vụựi ankadien -HS hieồu caỏu truực, danh phaựp cuỷa anken vaứ ankadien - HS vaọn duùng ủeồ so saựnh 2 loaùi anken vaứ ankadien, reứn luyeọn lổ naờng vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng minh hoaù tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa anken vaứ ankadien II/ Phửụng phaựp: ủaứm thoaùi, nờu vấn đề III/ Hoạt động trờn lớp: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1: hệ thống lại các kiến thức về anken và ankadien *GV gọi 1HS lên bảng viết tên các chất àNhận xét vàsửa sai a/ 4,4-dimetylpent-1-en b/ 2-etylbut-1-en c/ 2,4-dimetylhex-1-en *Hs lờn bảng viết CTCT àGV sửa sai *Hs dựa vào tính chất để phân biệt HD: etilen làm mất màu dd brom, cacbon dioxit làm đục nước vụi trong. Hoạt động 2: bài tập 1/ 0,7 gam một anken A có thể làm mất màu 16,0gam dung dịch brom(trong CCl4) có nồng độ 12,5%. a/ Xác định công thức phân tử chất A b/ Viết CTCT của tất cả các đồng phân cấu tạo ứng với CTPT tìm được ? 2/ Viết PTHH theo sơ đồ chuyển hoá sau: CH4àC2H2àC2H4àC2H6àC2H5Cl 3/ Viết PTHH của các phản ứng điều chế: 1,2-dicloetan và 1,1-dicloetan từ etan và các chất vô cơ cần thiết ? 4/ Dẫn từ từ 3,36 lớt hỗn hợp gồm etilen và propilen(đktc)vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90 gam. a/ Viết các PTHH và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên ? b/ Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hổn hợp ban đầu ? 5/ Oxi hoá hoàn toàn 0,680 gam ankadien X thu được 1,120 lít CO2(đktc) a/ Tìm CTPT của X ? b/ viết CTCT có thể có của X ? 6/ Đốt cháy hoàn toàn 5,40 gam ankadien liên hợp X thu được 8,96 lít CO2(đktc). Xác định công thức phân tử của X ? 1/ gọi t chất sau: a/ b/ c/ 2/ Viết công thức cấu tạo của các chất sau: a/ 2,3-dimetylbuta-1,3-dien b/ 3-metylpenta-1,4-dien c/ 3,4-dimetylhex-1-en 3/ Trỡnh bày phương pháp hoá học để phân biệt ba khí : etan, etilen và cacbon dioxit 1/ a/ CnH2n +Br2 à C2H2nBr2 mol 14n = 56 à n = 4 à C4H8 b/ CH2 =CH-CH2-CH3 CH3 – CH= CH-CH3 ; 2CH4 C2H2 + 3H2 C2H2 + H2 C2H4 C2H4 + H2 C2H6 C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl CH3-CH3 CH2 =CH2 + H2 CH2 = CH2 + Cl2 à CH2Cl- CH2Cl CH3-CH3 + 2Cl2 CH3 – CHCl2 + 2HCl a/ Cỏc PTHH của phản ứng CH2 = CH2 + Br2 à CH2Br – CH2Br CH2 = CH – CH3 + Br2 à CH2Br-CHBr-CH3 b/ Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H4 và C3H6 nhh = x+y =0,150 mhh = 28x + 42y = 4,90 x = 0,100 y = 0,050 a/ 14n -2 n 0,680 0,050 à n = 5 ố CTPT của X là C5H8 b/ Cụng thức cấu tạo có thể có của ankadien có CTPT C5H8 là: CH2=CH-CH2-CH=CH2 CH3-CH=C=CH-CH3 CH2=C=CH-CH2-CH3 CH2=CH-CH=CH-CH3 Ta có: à n= 4 à CTPT của X là C4H6 Ngày soạn 04/03/2010 Tiết 7 Khái niệm về tecpen. Bài tập A. Mục tiêu HS hiểu thế nào là tecpen, biết ct chung tecpen là (C5H8)n với n 2 nhưng không phải là sản phảm của sự trùng hợp isopren. Biết ứng dụng của tecpen (CN thực phẩm, mĩ phẩm, dược phẩm) Tiếp tục giải một số bài tập về anken và ankađien B. nội dung *Bài cũ:viết pthh xảy ra khi trùng hợp isopren theo kiểu 1,4 *Bài mới I. Khái niệm về tecpen -GV nêu khái niệm về tecpen, nêu ct chung -GV chỉ ra đặc điểm cấu tạo của tecpen: mạch C, đặc điểm liên kết -Lấy VD đối với oximen và limonen (C10H16) ? Dự đoán tính chất hoáhọc của tecpen, trạng thái tồn tại và khả năng hoà tan trong nước của tecpen. II. Bài tập BT 1. phân biệt các chất lỏng sau Hexan và hex-1-en Hexan và oximen HD. Dùng nước brom hoặc dung dịch KMnO4 ở đk thường BT 2 Viết PTHH xảy ra khi a. hiđro hoá hoàn toàn oximen (gọi tên sp tạo thành) b. oximen td brom (dư) BT 3 Hiđro hoá hoàn toàn 1 mẫu olefin hết 448 ml H2 (đktc) thu được một ankan phân nhánh. Cũng lượng olefin đó khi td với brom tạo thành 4,32 gam dẫn xuất đibrom. Xđ CTCT và gọi tên olefin đã cho. Các pứ xay ra hoàn toàn HD Gọi anken là CnH2n nAnken = 0,02 mol ndẫn xuất = 0,02 , Mdẫn xuất = 4,32/0,02 = 216 = 14n + 160, n=4 anken có nhánh suy ra CTCT là CH2=C(CH3)2 , metylpropen BT 4 Một hh khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nt C trong phân tử và cùng số mol vừa đủ làm mất màu 80 g dd Brom. Đốt cháy hoàn toàn hh trên tạo ra 13,44 lit CO2 (đktc) a. Xđ CTCT của ankan và anken đã cho b. Xác định tỉ khối của hh so không khí BT 5 Viết PTHH xảy ra, gọi tên sản phẩm tạo thành khi Etilen cọng hợp clo Etilen td clo ở 5000 C (pứ thế) Propilen cọng hợp clo Propilen td clo ở 5000 C (pứ thế) BT 6 Giả sử hiệu suất của p/ư trùng hợp Vinylclorua bằng 80%. Để thu được 800 kg Polivinylclorua cần trùng hợp bao nhiêu kg Vinylclorua A. 8000 B. 1800 C. 1000 D. 10000 Ngày soạn:11/03/2010 Tự chọn 8: Bài tập về ankin I/ Mục tiờu: HS biết sự giống nhau và khỏc nhau về tớnh chất giữa anken, ankin và ankadien. Hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạo và tớnh chất cỏc loại hidrocacbon đó học. HS vận dụng so sỏnh 3 loại hidrocacbon trong chương với nhau và với cỏc hidrocacbon khỏc II/ Phương phỏp : nờu vấn đề và giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị: HS ụn tập tớnh chất của ankin, ankadien, anken và tỡm mối quan hệ IV/ Hoạt động trờn lớp: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1: HS nờu những tớnh chất hoỏ học cơ bản của anken và ankin vào bảng và lấy vớ dụ minh hoạ bằng PTPƯ Hoạt động 2:GV ghi đề bài tập lờn bảng 1/ Viết cụng thức cấu tạo của cỏc ankin cú tờn sau: pent-2-in; 3-metylpent-1-in; 2,5-dimetylhex-3-in 2/ Viết PTHH của phản ứng giữa propin và cỏc chất sau: a/ hidro cú xỳc tỏc Pd/PbCO3. b/ Dung dịch brom( dư) c/ Dung dịch bạc nitrat trong amoniac d/ Hidro clorua cú xỳc tỏc HgCl2 3/ Trỡnh bày phương phỏp hoỏ học phõn biệt 3 khớ khụng màu sau: metan, etilen, axetilen ? 4/ Dẫn 3,36 lit hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy cú 0,840 lit khớ thoỏt ra và cú m gam kết tủa. cỏc thể tớch đo ở đktc. a/ tớnh % thể tớch etilen trong A? b/ Tớnh m ? Anken Ankin Dựng dd AgNO3 trong NH3, khớ nào cho kết tủa vàng nhạt là khớ axetilen Nhận ra khớ etilen bằng nước brom, khớ etilen làm mất màu nước brom, cũn lại là khớ metan CH2=CH2 + Br2 à CH2Br-CH2Br a/ b/ m= 0,1125 x 147,0 = 16,54 gam Bài tập về nhà: 1/ viết PTHH của phản ứng thức hiện cỏc biến hoỏ du71i đõy và ghi rừ điều kiện phản ứng ( nếu cú). CaCO3 CaOCaC2C2H2C2H4C2H6 2/ Từ axetilen viết cỏc phương trỡnh phản ứng điều chế PVC ? 3. Trình bày phương pháp hoá học để a. Phân biệt 3 khí không màu riêng biệt: etien, axetilen, etan b. Thu etilen tinh khiết có lẫn axetilen c. Thu axetilen tinh khiết có lẫn etilen 3.Viết CTCT, gọi tên thay thế của các ankin có CTPT C5H8. 4.Viết CTCT của các ankin có tên thay thế sau 3-metylhex-1-in 4-metylpent-2-in 4,5-đimetylhex-2-in 5.Dẫn 3,36 lit hh A gồm propin và etilen đi vào 1 lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thấy còn 0,84 lit khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc a> Tính % thể tích etilen trong hhA b> Tính m 6. Khi thực hiện pư nhiệt phân metan điều chế axtilen thu được hh X gồm axetilen, H2 và metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với H2 bằng 4,44. Tính hiệu suất của phản ứng Ngày soạn:18/03/2010 Tự chọn 9: HIDROCACBON THễM – NGUOÀN HIDROCACBON THIEÂN NHIEÂN I . Heọ thoỏng hoaự kieỏn thửực : 1. BEN ZEN VAỉ ẹOÀNG ẹAÚNG. MOÄT SOÁ HIẹROCACBON THễM KHAÙC 1.1. BEN ZEN VAỉ ẹOÀNG ẹAÚNG 1.1.1. ẹoàng ủaỳng, ủoàng phaõn, danh phaựp vaứ caỏu taùo: 1. ẹoàng ủaỳng: - Aren toồng quaựt laứ CnH2n-6 (n³ 6) 2. ẹoàng phaõn vaứ danh phaựp : - Caựch ủaựnh soỏ: Tửứ nguyeõn tửỷ C mang nhoựm theỏ vaứ ủaựnh theo chieàu naứo gaàn nhoựm theỏ thửự hai hụn hay: toồng chổ soỏ trong teõn goùi laứ nhoỷ nhaỏt. Teõn heọ t

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_tiet_1_16.doc