Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1-10

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: củng cố và khắc sâu kiến thức về phản ứng trao đổi io trong dung dịch các chất điện li,điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion

2.Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng viết PTPT,PT ion

II.phương pháp: Đàm thoại –trao đổi nhóm

III.Chuẩn bị: HS ôn tập các kiến thức về phản ứng trao đổi ion

IV.Tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1-10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự chọn lớp 11 Ngày soạn : 1/9/2008 Tiết 1. sự điện li-axit-bazo-muối I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : củng cố khái niệm sự điện li-axit-bazo-muối 2.Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng làm bài tập,viết PTĐL của axit,bazo,muối II.Phương pháp : đàm thoại –trao đổi nhóm III. Chuẩn bị : HS ôn tập các kiến thức về axit ,bazo,muối IV. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về sự điện li,chất điện li,axit,bazo.muối -HS làm việc theo nhóm,sau đó các nhóm trình bày ,gv bổ xung Hoạt động 2 GV yêu cầu HS làm bài tập viết PTĐL HS nhận bài tập và làm việc theo nhóm Hoạt động 3 GV giao bài tập tính nồng độ mol/l của các ion Bài 1. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 2M tác dụng với 100ml dung dịch Na2SO4 1M thu được dung dịch A và kết tủa B .Tính khối lượng kết tủa A,tính nồng độ mol/l của các io trong dung dịch thu được GV bổ xung công thức tính nồng độ mol/l HS nhận bài tập và làm Bài 2. Hoà tan 5,85g NaCl,7,45gKCl vào 500ml H2O được dung dịch A .Tính nồng độ mol/l của các ion trong A.Để kết tủa hết ion Cl- cần ? ml AgNO3 -GV hướng dẫn HS làm I.kiến thức cần nhớ HS xem lại các định nghĩa đã có trong SGK II.Bài tập Bài 1.Viết PTĐL của các chất sau Na2SO4 "2Na+ + SO42- BaCl2 " Ba2+ + 2Cl- FeCl3 " Fe3+ + 3Cl- Al2(SO4)3"Al3+ + 3S O42- CuSO4 " Cu2+ + SO42_ H3PO4 D H+ + H2PO4_ H2PO4_ D H+ + HPO4- HPO4- D H+ + PO43- H2S D H+ + HS- HS- D H+ + S2- CH3COOH D CH3COO- + H+ NaOH " Na+ + OH- Ba(OH)2 " Ba2+ + 2OH- III.Bài tập tính nồng độ mol/l của các ion Bài 1. Số mol của bairihidroxit là 0.2mol Số mol của narisunfat là 0,1mol Ba(OH)2 + Na2SO4 "BaSO4 +2NaOH 0,1 0,1 0,1 0,2 Khối lượng barisunfat=,01.233=23,3g Trong dung dịch A có 0,2mol NaOH,0,1mol Ba(OH)2 NaOH " Na+ + OH- 0,2 0,2 0,2 Ba(OH)2 " Ba2+ + 2OH- 0,1 0,1 0,2 [OH-] =0,4:0,2=2M,[Ba2+]=0,1/0,2=0,5 [Na+] =0,2:0,2=1M Bài 2 n NaCl=0,1mol,n KCl=0,1mol KCl "K+ + Cl- 0,1 0,1 0,1 NaCl "Na+ +Cl- 0,1 0,1 0,1 [Na+] =,01:0,5=0,2M=[K+] Ag+ + Cl- "AgCl 0,2 0,2 Thể tích dung dịch AgNO3=0,2l Bài tập về nhà 1.tính nồng độ mol/l của các ion trong các dung dịch sau: NaClO4,0,02M,KMnO4 0,015M,HBr 0,01M 2.Cho 500ml dung dịch AgNO3 1M(d=1,2g/ml) vào 300ml dung dịch HCl 2M(d=1,5g/ml).Tính nồng độ mol của các chất tạo thành sau khi pha trộn,biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ẹ.. Ngày soạn 5/9/2008 Tiết 2 bài tập về ph I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: củng cố các kiến thức về pH,cách tính pH 2.kĩ năng : rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính pH II.Phương pháp: đàm thoại –trao đổi nhóm III.Chuẩn bị : HS ôn tập các kiến thức về pH,cách tính pH IV. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về khái niệm pH,biểu thức tính pH Hoạt động 2 GV giao bài tập tình pH –HS làm theo nhóm Bài 1.Tính nồng độ H+,OH-,pH của dung dịch H2SO4 0,01M và Ba(OH)2 0,02M HS làm bài tập 2 –GV nhận xét và chữa bổ xung Bài2.Hoà tan 4,9g H2SO4 vào 1 lit nước.Tính pH của dung dịch thu được 1lit dung dịch .Tính pH GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 Bài 3.Hoà tan 4g NaOH vào nước thu được 1it dung dịch.Tính pH của dung dịcg này GV yêu cầu hs làm bài tập 4,5 Bài 4.Trộn 40ml dung dịch HCl 0,5M với 60ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch X.Tính pH của X Bài 5.Cho 1 lit dung dịch H2SO4 0,005M tác dụng với 4lit dung dịch NaOH 0,005M thì pH của dung dịch thu được là? I.Kiến thức pH =-lg[H+] ,[H+] =10-a thì pH=a pH=14-pOH ,mà pOH=-lg[OH-] II.Bài tập tính pH Bài 1 H2SO4 "2H+ + SO42- 0,01 0,02 0,01 [H+]=0,02=2.10-2,[OH-]=5.10-3 pH=1,7 Ba(OH)2"Ba2+ + 2OH- 0,02 0,02 ,[OH-]=4.10-2, [H+]=2,5.10-13 vậy pH=12,6 Bài 2 H2SO4 "2H+ + SO42- 0,05 0,1 [H+]=0,1,pH=1 Bài 3 NaOH " Na+ + OH- 0,1 0,1 [OH-]=0,1, pH=13 Bài 4 HCl + NaOH "NaCl + H2O 0,02 0,02 0,02 Số mol NaOH dư=0,01mol, [OH-]=0,1 pH=13 Bài 5 H2SO4 +2 NaOH "Na2SO4 + 2H2O 0,005 0,01 Số mol NaOH dư=0,01mol, [OH-]=0,01:5=2.10-3,pH=11,3 Bài tập về nhà 1.Cần ? g NaOH để pha chế có 250ml dung dịch pH=10 2.Dung dịch HCl có pH=5, NaOH có pH =13,5 ,tìm nồng độ mol của HCl,NaOH ..T.. Ngày soạn 10/9/2008 Tiết 3 bài tập về ph I.Mục tiêu : như tiết 2 II.Phương pháp : đàm thoại- trao đổi nhóm III.Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV giao bài tập pha loãng –HS làm Bài 1.Dung dịch NaOH có pH = 12,cần pha loãng dung dịch này ? lần để được dung dịch có pH=11 -Hs làm bài tập 2 Bài 2.Dung dịch KOH 0,001M cần pha loãng với nước ? lần để được dung dịch có pH=9 Hoạt động 2 GV giao bài tập pha chế dung dịch khi biết nồng độ -HS làm bài tập theo nhóm Bài 1. Để pha chế 300ml dung dịch NaOH thì cần ? g NaOH Bài 2.Để pha chế 500ml dung dịch HCl có pH =3 thì cần ? HCl -GV hướng dẫn HS làm bài tập 3,4 Bài 3.Trộn 50ml dung dịch HCl với 50ml dung dịch NaOH có pH=2.Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl Bài 4.Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M được dung dịch X.Tính pH của dung dịch X I.Bài tập pha loãng Bài 1 pH=12 thì [H+]=10-12,[OH-]=10-2 pH=11 thì [H+]=10-11, [OH-]=10-3 như vậy cần pha loãng 10 lần Bài 2 [OH-]=10-3 pH=9 thì [H+]=10-9, [OH-]=10-5 từ công thức : V1C1=V2C2,vậy V2=100V1 II.Bài tập pha chế Bài 1 pH=10 thì [H+] =10-10, [OH-]=10-4 số mol NaOH =10-4.0,3=3.10-5,khối lượng NaOH cần dùng =1,2.10-3g Bài 2 pH=3 thì [H+] =10-3,số mol HCl=5.10-4 vậy khối lượng HCl=0,01825g Bài 3 pH=2 thì [H+] dư =10-2,số mol HCl=103mol pH =13 thì [H+]=10-13, [OH-]=10-1 số mol NaOH=0,05.0,1=5.10-3mol HCl + NaOH "NaCl + H2O 5.10-3 Tổng số mol HCl=5.10-3+10-3 =6.10-3 Vậy CM=0,12M Bài 4 Số mol H2SO4=0,2.0,05=0,01mol Số mol HCl=0,1.0,3=0,03mol H2SO4 "2H+ + SO42- 0,01 0,02 HCl " H+ + Cl- 0,03 0,03 [H+] =0,05:0,5=0,1, vậy pH=1 Bài tập về nhà: 1.Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)20,08M và KOH 0.04M.pH của dung dịch sau phản ứng la: A.11 B.12 C.13 D.đáp án khác 2.Hòa tan hoàn toàn 0,1022g 1 muối kim loại hoá trị 2 MCO3 trong 0,01295lit dung dịch HCl 0,08M.M là kim loại nào A.Ca B.Mg C.Ba D.Sr T Ngày soạn : 15/9/2008 Tiết 3 phản ứng trao đổi ion I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: củng cố và khắc sâu kiến thức về phản ứng trao đổi io trong dung dịch các chất điện li,điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion 2.Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng viết PTPT,PT ion II.phương pháp: Đàm thoại –trao đổi nhóm III.Chuẩn bị: HS ôn tập các kiến thức về phản ứng trao đổi ion IV.Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt dộng 1 GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion Hoạt động 2 GV yêu cầu HS làm bài tập viết PTPT,PT ion -Từ PT ion viết PTPT -HS làm việc theo nhóm và đại diện các nhóm lên bảng trình bày _GV nhận xét và bổ xung Hoạt động 3 GV yêu cầu Hs làm bài tập tính khối lượng Bài 1. Đổ 100ml dung dịch BaCl2 1M vào 200ml dung dịch Na2SO4 1M thu được dung dịch Y và kết tủa X.Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch Y _GV hướng dẫn HS giải bài tập Bài2 .Cho 100ml dung dịch Na2SO3 1M tác dụng hết với dung dịch HCl 1M.Tính thể tích khí SO2 thu được ở đktc,thể tích HCl đã dùng I.Kiến thức II.Bài tập viết PTPT,PT ion Bài 1.Viết PTPT,PT ion của các phản ứng sau NaOH + FeCl3" BaCl2 + Na2SO4" Na2CO3 + HCl " Na2S + HCl " Bài 2.Hoàn thành các PTPƯ sau,viết PT ion a.Fe2(SO4)3 + ? " Fe(OH)3 + ? b.CaCO3 + ? " CO2 + ? c.FeS + ? " FeCl2 +? d.Na2SO4 +? " BaSO4 + ? Bài 3.Từ PT ion rut gọn viết PTPT a.H+ + OH- " H2O b.Cu2+ +2OH- " Cu(OH)2 c.Mg(OH)2 + 2H+ " Mg2+ +2H2O d.H+ + S2- " H2S II.Bài tập tính khối lượng,thể tích Bài 1 BaCl2+Na2SO4"BaSO4+2NaCl 0,1 0,1 0,1 Khối lượng BaSO4=0,1.233=23,3g Dung dịch Y gồm: 0,2mol NaCl;0,1mol Na2SO4 NaCl "Na+ + Cl- 0,2 0,2 0,2 Na2SO4 " 2Na+ + SO42- 0,1 0,2 0,1 [Na+]=0,4:0,3 [SO42-] =0,2:0,3 [Cl-]= 0,1:0,3 Bài 2. Na2SO3 +2HCl "2NaCl + SO2+H2O 0,1 0,2 0,2 0,1 Thể tích SO2 =0,1.22,4=2,24lit Thể tích HCl =0,2:1=0,2l=200ml Bài tập về nhà 1.Trộn 100ml dung dịch H2SO40,1M với 150ml dung dịch NaOH 0,2M dung dịch tạo thành có pH là? 2.Trộn 100ml dung dịch NaOH 1M với 100ml dung dịch Cu(OH)2 1M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Tính khối lượng kết tủa,tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được T Ngày soạn : 18/9/2008 Tiết 4 luyện tập I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức về axit bazo muối, phản ứng trao đổi ion, pH của dung dịch 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng làm bài tập II. Phương pháp : Đàm thoại – trao đổi mhóm III. Chuẩ n bị: HS ôn tập các kiến thức trong chương I IV. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về các khái niệm axit-bazo-muối,điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion,khái niệm pH,cách tính pH Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 Bài tập 1 : Viết phơng trình điện li của các chất sau : Na2S, Na2CO3, KHSO3, Ba(OH)2, Sn(OH)2, HF, CH3COOH, HNO3, (NH4)2SO4. Hoạt động 2 Bài tập 4 : Trộn 100 ml dd H2SO4 0,1 M với 150ml dd NaOH 0,2 M . Dung dịch thu đợc có pH là: A. 13 B. 12,6 C. 11,5 D. 1,4 Bài 1 Đáp án: Na2S " 2Na+ + S2- Na2CO3 " 2Na+ + CO32- KHSO3 " K+ + HSO3- HSO3- " H+ + SO32- Ba(OH)2 " Ba2+ + 2OH- Sn(OH)2 " Sn2+ + 2OH- H2SnO2 " 2H+ + SnO22- HF H+ + F- CH3COOH" CH3COO- + H+ HNO3 " H+ + NO3- Bài 4 nH2SO4 = 0,01 (mol ) nNaOH = 0,15 . 0,2 = 0,03 (mol ) H2SO4 +2NaOH " Na2SO4 + 2H2O 0,01 0,02 nNaOH d = 0,01 ( mol ) => [OH-] = 0,01/0,25 =0,04(M) pOH = -lg 0,04 = 1,4 pH = 14 - 1,4 = 12,6 Hoạt động 4 : Củng cố HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1 : Phương trình điện li nào sau đây viết đúng . Na2CO3 " Na + + CO3- CH3COOH " CH3COO- + H+ C. Ba(OH) 2" Ba2+ +2 OH- D. HNO3 " H+ + NO3- Câu 2 : Dung dịch HCl có pH = 3 cần pha loãng dd bằng H2O bao nhiêu lần để được dd có pH = 4 ? Câu 3 : pH của các dd HCl 0,001 M và dd Ba(OH)2 0,005M lần lượt bằng : A. 2 & 11,7 B. 2 & 2,3 C. 3 & 2 D. 3 & 12 . Câu 4: Để pha chế 250ml dd NaOH có pH = 10 , cần số (g) NaOH là . A. 10-3 g B. 10-2 g C. 10-4 g D. 0,1 g Câu 5 . Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08 M và KOH 0,04 M . pH của dd sau phản ứng là : 11 B. 12 C. 13 D. 14 ..T Ngày soạn :25/9/2008 Tiết 5 bài tập về nitơ - amoniac I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tính chất hoá học của nitơ 2. Kĩ năng : kĩ năng làm bài tập II. Phương pháp : Đàm thoại- bài tập III.Tổ chức các hoat động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về tính chất hoá học của nitơ Hoạt động 2 GV yêu cầu HS làm bài tập hoàn thành các PTHH và xác định vai trò của nitơ Cho N2tác dụng lần lượt với các chất sau: O2, Na, Al, H2, Ca, Mg.Viết các PTHH xảy ra Bài 2 . Cần lấy ? lit khí N2 và H2 để điều chế được 5,1g NH3 ,biết hiệu suất của phản ứng là 25% -HS làm bài tập –GV chữa Hoạt động 3 Viết PTPT và PT ion của các phản ứng sau : -HS lên bảng làm bài tập Bài 2. Dẫn 2,24l NH3 (đkct) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y.Tính V khí Y (đktc), tính khối lượng CuO bị khử Bài 1 N2 + O2 "NO N2 +6 Na " 2Na3N N2 +2Al "2 AlN N2 +2 Ca " 2Ca3N2 Bài 2 N2 + 3H2 D 2 NH3 0,15 0,45 0,3 Số mol hỗn hợp là : 0,15 +0,45=0,6 mol Thể tích : 0,6.22,4.0,25=53,76(l) II. Bài tập về NH3 Bài 1 NH3 + H2O + FeCl3 " NH3 + H2O + MgSO4 " NH3 + H2O + Al2(SO4)2 " NH3 + H2O + Pb(NO3)2" Bài 2 2NH3 + CuO "3 Cu + N2 +3 H2O 0,1 0,05 Thể tích khí N2 thu được : 0,05.22,4=1,12l Số mol CuO dư :0,4-0,15=0,25 mol Vậy khối lượng CuO đã bị khử là:0,15.80=12(g) Hoạt động 4 : Củng cố HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1. Để phân biệt 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng khí sau: O2, N2, H2S, Cl2 có thể chọn trình tự nào sau đây dùng tàn đóm đỏ, giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2,giấy màu ẩm đốt các khí, giấy quỳ tím Tàn đóm đỏ,đốt các khí Tàn đóm đỏ,giấy tẩm dung dịch NaOH,giấy màu ẩm. Câu 2. Tổng số các loại hạt của nguyên tử 1 ng tố X là 21 . Nguyên tố đó là A. N B . P C. S D. O Câu 3. Nitơ là chất khí tương đối trơ ở đk thường là do: A. N2 có độ âm điện lớn B. là phi kim C. N2 có liên kết 3 không phân cực D. có BKNT nhỏ Ngày soạn : 26/9/2008 Tiết 6 bài tập về amoniac- muối amoni I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : củng cố và khắc sâu kiến thức về NH3 ,NH4+ 2. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng viết PTPU, bài tập tính khối lượng, tính thể tích II. Phương pháp : đàm thoại –trao đổi nhóm III. Chuẩn bị : HS ôn tập các kiến thức về ammoniac,muối amoni IV. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 HS yêu cầu HS trao đổi nhóm về t/c của NH3, muối NH4+ ,cách nhận biết ion NH4+ HS làm việc theo nhóm Hoạt động 2 GV yêu cầu HS làm bài tập về muối amoni Bài 1: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml dung dịch (NH4)2SO4 1M ,đun nóng nhẹ,tính số mol và số lit chất khí thu được ở (đktc) - HS làm bài tập theo nhóm Bài 2. Hoà tan 4,48lit NH3 (đktc) vào lượng nước vừa đủ 100ml dung dịch .Cho vào dung dịch này 100ml dung dịch H2SO4 1M.Tính nồng độ mol/l của các ion, và các muối trong dung dịch thu được - HS làm bài tập theo nhóm – GV chữa Bài 3. Cho dung dịch Ba(OH)2đến dư vào 75ml dung dịch muối amoni sunfat.Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch muối ban đầu ,biết rằng phản ứng tạo ra 17,475g một kết tủa. Bỏ qua sự thuỷ phân của dung dịch. Bài 1 Số mol của muối amoni sunfat là: 0,05mol (NH4)2SO4+2KOH +2NH3 + K2SO4 +H2O Số mol của NH3 là 0,1mol,vậy thể tích khí thu được là:0,1.22,4=2,24lit Bài 2 Số mol của NH3 = 0,2mol Số mol của H2SO4=0,1mol 2NH3 +H2SO4 " (NH4)2SO4 Nồng độ mol/l của muối thu được là: 0,1:0,2 =0,5M [NH4+] = 0,2: 0,2=1M [SO42-] = 0,5M Bài 3 (NH4)2SO4+Ba(OH)2"BaSO4+2NH3+H2O Số mol BaSO4=0,075mol Theo PT số mol của (NH4)2SO4=0,075mol (NH4)2SO4 " 2NH4 + SO42- [H4+] =0,15:0,075=2M [SO42-] = 0,075:0,075=1M Hoạt động 3 : Củng cố HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì muối amoni sẽ chuyyển thành mù nâu đỏ thoát ra 1 chất khí có mùi khai thoát ra 1 chất khí màu nâu đỏ thoát ra 1 chất khí không màu ,không mùi Câu 2. Chỉ dùng 1 hoá chất để phân biệt các dung dịch (NH4)SO4. NH4Cl, Na2SO4 Hoá chất đó là t A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C.NaOH D .AgNO3 Câu 3. Chọn câu sai các muối amoni dễ bị nhiệt phân huỷ nhiệt phân tất cả các muối amoni đều thành NH3 và axit NH4Cl dễ bị thăng hoa Trong phòng thí nghiệm,điều chế N2, NO2, NH4NO2,NH4NO3 Câu 4 . Dẫn 1,344l NH3 vào bình có chứa 0,672l Cl2 ( thể tích các khí ở đktc).Khối lượng NH4Cl tạo ra là A.2,3g B.2,14g C.2,4g D.2,5 .T. Ngày soạn : 1/10/2008 Tiết 7 bài tập về axit nitric I Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức về axit nitoric, muối nitorat 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, bài tập về HNO3 , muối nitrat II. Phương pháp : đàm thoại – trao đổi nhóm III. Chuẩn bị : HS ôn tập các kiến thức về HNO3, muối nitrat, cách cân bằng PTPU oxi hoá-khử IV. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về t/c của HNO3 , muối nitrat - HS trao đổi nhóm và báo cáo kết quả với GV Hoạt động 2 - GV yêu cầu HS làm bài tập cân bằng các PTHH -HS làm việc theo nhóm A.Mg + HNO3 " NH4NO3 +? B. Al + HNO3 " NO + ? C. HNO3 + H2S " S + NO + ? Hoạt động 3 GV giao bài tập về hỗn hợp 2 kim loại tác dụng với axit HNO3 , trong đó có 1 kim loại thụ động trong HNO3 đặc nguội Bài 1. Chia hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu làm 2 phần bằng nhau , phần 1 cho tác dụng với axit HNO3 đặc nguội thì thu được 4,48 lit NO2 (đktc) , phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 6,72 lit H2 (đktc) .Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. - GV hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động 4 GV giao bài tập về hỗn hợp KL và oxit KL cùng tác dụng với axit HNO3 VD : Cho 14,4 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch HNO3 ,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lit NO (đktc) . Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. - Gv hướng dẫn HS làm bài tập dạng cơ bản ,HS làm bài tập cụ thể - GV nhận xét và bổ xung Hoạt động 5 : GV giao bài tập hỗn hợp 2 Kl cùng tác dụng với axit HNO3 VD : Cho 11 g hỗn hợp 2 KL Al, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư sau phản ứng thu được 6,72 lit NO (đktc) .Tính % mỗi Kl trong hỗn hợp _ GV hướng dẫn HS làm bài tập Kiến thức Bài tập * -Dang 1 : hoàn thành các PTHH Bài 1 .Lập các PTHH sau đây A. Zn + HNO3 " N2O + ? + ? B. Ag + HNO3 " NO2 + ? + ? C. FeO + HNO3 " NO + ? + ? * Dạng 2 : Hỗn hợp 2 kim loại ( 1 KL thụ động trong HNO3 đặc nguội ) . Tính % theo khối lượng - Viết PTHH giữa KL với HNO3 ,cân bằng chính xác , từ số mol khí suy ra số mol của KL, từ đó yính khối lượng - Từ số mol H2 suy ra số mol KL , tính khối lượng * Dạng 3 : Hỗn hợp KL và oxit KL cùng tác dụng với HNO3 - Viết PTHH - Từ số mol khí tính số mol KL và tính khối lượng mỗi chất * Dạng 4 : Hỗn hợp 2 Kl cùng phản ứng với axit HNO3 - Viết PTHH của 2 KL với axit - Lập hệ phương trình, giải hệ PT đó Hoạt động 6 : Củng cố và giao bài tập về nhà Cho hỗn hợp 2 KL Ag , Fe tác dụng với dung dịch HCl thu được 5,6 lit H2 (đktc) và phần chất rắn không tan A , cho A tác dụng với dung dịch HNO3 1 M thì thu được 3,36 lit NO (đktc) .Tính khối lượng hỗn hợp. Cho hỗn hợp Zn và ZnO tác dụng hết với 1 lit dung dịch HNO3 1 M sau phản ứng thu được 4,48 lit NO (đktc) .Tính khối lượng hỗn hợp trên. Dung dich HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8g NH4NO3 và 113,4g Zn(NO3)2. Tính khối lượng của ZnO . Ngày soạn : 10/10/08 Tiết 8 bài tập về hno3 và muối nitrat I .Mục tiêu : Kiến thức : củng cố và khắc sâu kiến thức về HNO3 và muối nitrat Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng làm bài tập , kĩ năng viết PTHH II .Phương pháp : đàm thoại – bài tập III .Chuẩn bị : HS ôn tập các kiến thức về HNO3 và axit nitric IV . Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV giao bài tập về muối nitrat Bài 1 . Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 , Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể tích là 6,72 l (đktc) . Tính % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp . - HS làm bài tập –gv chữa bổ xung Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS làm bài tập nhận biết Bài 1 .Nhận biết các chất sau đây : NH4NO3, (NH4)2SO4 , NH4Cl , Na3PO4. Bài 2 . Chỉ dùng 1 thuốc thử nào để nhận biết các dung dịch sau: NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2, FeCl3. - HS làm bài tập GV nhận xét và bổ xung I . Bài tập về muối nitrat Bài 1 2 NaNO3 " 2NaNO2 + O2 x mol 0,5 mol 2 Cu(NO3)2 " 2CuO + 4NO2 + O2 y mol 2y mol 0,5 mol ta có hệ PT : 85 x + 188 y =27,3 0,5x + 0,5y + 2y =0,3 Giải hệ PT ta được x=y =0,1 % m của NaNO3 = 31,1% % của Cu(NO3)2 = 68.9% II . Bài tập nhận biết Nhận biết ion NH4+ : Dùng OH- NH4+ + OH - " NH3 + H2O khí NH3 có mùi khai , làm xanh giấy quỳ ẩm Nhận biết ion NO3- , dùng KL Cu và dung dịch H2SO4 dung dịch thu được có màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra Hoạt động 3 GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1. Chỉ dùng 1 hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 dung dịch : (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. AgNO3 Câu 2. HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với A. Fe B. FeO C. Fe(OH)2 D. Fe2O3 Câu 3. Cho Al vào dung dịch chứa NaOH và NaNO3 thì có thể thu được khí A . H2 B. NH3 C. H2, NH3 D. không thu được khí nào Câu 4 . Hoà tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 224ml khí nitơ (đktc) . Kim loại X là: A. Zn B. Cu C. Mg D. Al Câu 5. Cho 12,8g Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp 2 khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19 . Thể tích hỗn hợp khí đó ở ĐKTC là : A. 1,12lit B. 2,24lit C. 4,48lit D. 0,448lit Câu 6 . phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO2 . Tổng số các hệ số các chất tạo thành trong phản ứng oxi hoá -khử là : A. 10 B. 9 C. 8 D.12 Câu 7. Tìm phản ứng nhiệt phân sai Hg(NO3)2 "Hg + 2NO2 + O2 NaNO3 " NaNO2 + 1/2O2 Ba(NO3)2 " Ba(NO3)2 + O2 2Fe(NO3)3 "Fe2O3 + 6NO2 +3/2O2 Ngày soạn : 23/10/08 Tiết 9 bài tập về H3po4 và muối photphat I .Mục tiêu : Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức về P, H3PO4 và muối photphat Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính khối lượng và tính thể tích II .Phương pháp : đàm thoại –trao đổi nhóm III .Chuẩn bị : HS ôn tập các kiến thức về H3PO4, muối photphat IV .Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về tính chất hoá học của P, H3PO4 , muối photphat -GV lưu ý với HS về cách làm bài tập H3PO4 Hoạt động 2 GV giao bài tập về P –HS làm Bài 1 . đốt cháy hoàn toàn 6,2 g P trong oxi dư . Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 2 M , sau phản ứng thu được muối nào? Hoạt động 3 Gv yêu cầu HS làm bài tập về H3PO4 Bài 1 . Cho dung dịch chứa 5.88g H3PO4 vào dung dịch chứa 8,4g KOH . Sau phản ứng thu được muối nào và khối lượng là ? Bài 2. Cho 44g dung dịch NaOH 10% tác dụng với dung dịch H3PO4 39,2%. Tính khối lượng muối tạo thành I. Kiến thức Một số lưu ý khi làm bài tập cho dung dịch NaOH , Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch H3PO4 Khi cho dung dịch NaOH tác dụng với H3PO4 Số mol NaOH : số mol H3PO4 = a Nếu 1<a <2 tạo 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4 Nếu 2< a< 3 tạo 2 muối Na2HPO4, Na3PO4 2. Khi cho Ba(OH)2 tác dụng với H3PO4 Ba(OH)2+ 2H3PO4 "Ba(H2PO4)2 +2H2O Ba(OH)2 + H3PO4 "BaHPO4 + 2H2O 3Ba(OH)2 + H3PO4 "Ba3(PO4)2 +6 H2O Nếu 0,5< a <1 tạo 2 muối Ba(H2PO4), BaHPO4 1< a <1,5 tạo 2 muối BaHPO4, Ba3(PO4)2 II. Bài tập Bài 1. số mol P = 6,2:31=0,2mol Số mol NaOH =0,15.2=0,3mol 4P + 5O2 "2P2O5 Số mol P2O5 =0,1mol tỉ lệ số mol NaOH và P2O5 là : 0,3:0,1=3 do đó phản ứng tạo 2 muối P2O5 + 2NaOH +H2O "2NaH2PO4 P2O5 + 4NaOH "2Na2HPO4 * Bài tập về H3PO4 Bài 1 Bài 2 Hoạt động 4 : HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1. Chọn câu đúng , ở đk thường P hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ vì ngtử N có Z+ lớn hơn P trong nhóm VA ,đi từ trên xuống P xếp sau N liên kết giữa các ngtử trong phân tử P kém bền hơn liên kết giữa các ngtử N ng tử P có 3 obitan trống còn N không có Câu 2. Cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Sau phản ứng thu được dung dịch có các muối a. Na2HPO4 và Na3PO4 b. NaHPO4 và Na2HPO4 c. NaH2PO4 và Na3PO4 d. kết quả khác Câu 3. Cho các mẫu phân đạm sau : NH4Cl, (NH4)2SO4,, NaNO3 có thể dùng chất nào để nhận biết a. NaOH b. NH3 c.Ba(OH)2 d BaCl2 Câu 4.axit nitric và axit photphoric cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây? CuCl2, NaOH , K2CO3, NH3 NaOH, K2O, NH3, Na2CO3 KCl, NaOH, Na2CO3, NH3 CuSO4, MgO, KOH, NH3 Câu 5. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 1 M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5 M . Sau phản ứng thu được muối nào ? a. BaHPO4 b. BaHPO4,Ba(HPO4)2 c. Ba3(PO4)2 d. đáp án khác Câu 6. Thêm 0,15mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4 . Sau phản ứng thu được dung dịch có các muối a. KH2PO4 và K2HPO4 b. KHPO4 và K2PO4 c. K2HPO4 và K3PO4 d. KH2PO4 và K3PO4 Câu 7. Có 6,2kg P thì điều chế được ? lit dung dịch H3PO4 2M a. 50lit b.100lit c.75lit d. 125lit Câu 8 . H3PO4 là axit có a. tính oxi hoá b. tính oxi hoá yếu c. không có tính oxi hoá d. vừa có tính oxi hó vừa có tính khử Câu 9. Chọn câu sai tất cả các muối đihiđrôphotphat đều tan trong nước tất cả các muối hiđrôphotphat đều tan trong nước các muối photphat trung hoà của nari, kali,amoni đều tan trong nước các muối photphat trung hoà của hầu hết các kim loại đều không tan trong nước Ngày soạn : 28/10/08 Tiết 10 ôn tập chương II I .Mục tiêu : 1.Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về nitơ,P các hợp chất của nitơ và hợp chất của photpho 2 . Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính khối lượng , tính thể tích ,bài tập nhận biết II. Phương pháp : đàm thoại – trao đổi nhóm –bài tập Chuẩn bị : HS ôn tập các kiến thức về N – P và hợp chất của chúng Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về tính chất của N-P và các hợp chất HNO3,H3PO4 - HS làm việc theo nhóm Hoạt động 2 GV yêu cầu học sinh làm bài tập dãy biến hoá về N –P GV lưu ý cách làm bài tập dãy biến hoá Hoạt động 3 GV giao bài tập về HNO3 - HS làm theo yêu cầu HS lên bảng làm bài tập -GV nhận xét và bổ xung Hoạt động 4 GV yêu cầu HS làm bài tập về axit H3PO4 HS làm bài tập theo yêu cầu I .Kiến thức cần nhớ II .Bài tập Bài tập dãy biến hoá a.NH4Cl "NH3 "N2 "NO "NO2 "HNO3 "NaNO3 "NaNO2 b. Ca3(PO4)2"P"P2O5"H3PO4"NaH2PO4"Na2HPO4"Na3PO4 2. Bài tập về HNO3 Bài 1 Chia hỗn hợp 2 KL Cu, Al thành 2 phần A= B . Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc nguội thu được 8,96lit khí NO2 (đktc).Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72lit H2 (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp Bài 2. Hoà tan hoàn toàn 13,5g Al vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O .Biết tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 bằng 19,2. Tính thể tích mỗi khí ở đktc (2,24 và 3,36lit ) Bài 3 . Cho 12,9g hỗn hợp Al ,Al2O3 vào dung dịch HNO3 1 M , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24lit NO (đktc) . Tính % mỗi chất t

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_1_10.doc