Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1-4

I. Mục tiêu yêu cầu:

 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được độ điện li, cân bằng điện li,chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

2. Kĩ năng: Vận dụng độ điện li để biết chất điện li mạnh chất điện li yếu.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch HCl 0,10M và dung dịch CH3COOH 0,10M.

- Học sinh: xem trước bài phân loại các chất điện li.

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1-4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 Chương 1:SỰ ĐIỆN LI Tiết:2 NS: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI I.Mục tiêu yêu cầu : 1) Về kiến thức : - Học sinh biết: Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li. - Học sinh hiểu: + Nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li + Cơ chế của quá trình điện li. 2) Về kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng thực hành: Quan sát hiện tượng, so sánh. - Rèn luyện khả năng lập luận logic. 3) Tình cảm thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. II.Chuẩn bị : - Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm và hố chất thí nghiệm đo độ dẫn điện, tranh vẽ. - Học sinh: Ơn lại hiện tượng dẫn điện đã được học trong chương trình vật lý lớp 7. III. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *Hoạt động 1: - Gv làm TN như hình vẽ . - Ở TN a, b, c đèn ở TN nào sáng hơn? Tại sao? - Tại sao các dung dịch như axit, bazơ, muối dẫn điện được? Gv kết luận. - Quan sát hiện tượng xảy ra khi làm TN. - TN c đèn sáng vì dung dịch NaCl dẫn điện được. - Do trogn các dung dịch axit, bazơ, muối cĩ các phần tử mang điện chuyển động tự do gọi là các ion nên dung dịch chúng dẫn điện được. I) Hiện tượng điện li: 1. Thí Nghiệm: Hình 1.1 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước: - Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện. - Sự điện li là quá trình phân li các chất thành các ion . - Những chất tan trong nước phân li thành các ion được gọi là chất điện li. * Hoạt động 2:GV đặt câu hỏi: - Trong dung dịch các chất điện li ntn? Để biết điều này ta xét cấu tạo ptử nước. - TN ta thấy được NaCl khan khơng dẫn điện cịn dung dịch NaCl dẫn điện điều này chứng tỏ giữa nước và NaCl cĩ sự tương tác để tạo thành ion - H2O cĩ cấu tạo ntn? - Trong nước NaCl bị điện li ntn? - NaCl cĩ cấu tạo mạng tinh thể gì? - Khi cho NaCl vào nước thì cĩ hiện tượng gì? Gv dùng hình vẽ giải thích cho HS hiểu. - Gv giải thích cho HS về hiện tượng hiđrat hố. - Lk giữa ntử H và Cl trong HCl thuộc loại lk gì? - Hãy giải thích quá trình điện li của HCl trong nước tương tự NaCl . * Hoạt động 3:Củng cố GV treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm gọi HS giải *Hoạt động 4:Dặn dò Làm BT 1-7 SGK/7 ,chuẩn bị trước bài phân loại các chất điện li . - Ptử nước được tạo thành từ 2 ntử H và 1 ntử O. Do oxi cĩ độ âm điện lớn nên cặp e dùng chung lệch về phía oxi làm cho lk O – H bị phân cực. - NaCl cĩ cấu tạo mạng tinh thể ion. Các ion dương và âm phân bố đều đặn tại các nút mạng. - Lk CHT phân cực đơi e lệch về phía Cl nên Cl tích điện âm cịn H tích điện dương. - HS giải thích. HS giải các câu hỏi trắc nghiệm II. Cơ chế của quá trình điện li: 1) Cấu tạo của phân tử nước : - Liên kết giữa các ngtử trong phân tử H2O là lk CHT phân cực => Ptử H2O là ptử cĩ cực. 2) Quá trình điện li của NaCl trong nước: - Ptrình điện li: NaCl ® Na+ + Cl-. 3) Quá trình điện li của HCl trong nước: - Ptrình điện li: HCl ® H+ + Cl-. KN rút ra sau tiết dạy Tuần 2: Bài 2: PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI Tiết:3 NS : I. Mục tiêu yêu cầu: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được độ điện li, cân bằng điện li,chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 2. Kĩ năng: Vận dụng độ điện li để biết chất điện li mạnh chất điện li yếu. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch HCl 0,10M và dung dịch CH3COOH 0,10M. Học sinh: xem trước bài phân loại các chất điện li. .III. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: -Sự điện li, chất điện li là gì? Những loại chất nào là chất điện li? Lấy một số ví dụ về chất điện li và chất ko điện li? -Giải thích tính dẫn điện của dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl? *HĐ 2:GV giới thiệu dụng cụ và hoá chất TN cho HS quan sát, mô tả TN. Hãy nhận xét xem có hiện tượng gì khác nhau giữa cốc 1 và cốc 2? Giải thích tại sao với dung dịch HCl thì đèn sáng hơn? * Để biết mức độ phân li ra ion của các chất điện li trong dung dịch người ta dùng kn độ điện li. * HS quan sát. ® Bóng đèn ở cốc đựng dung dịch HCl sáng hơn. ® Do nồng độ các ion trong dung dịch HCl lớn hơn ® HCl điện li mạnh hơn. I. Độ điện li: 1) Thí nghiệm: - Cốc 1: dung dịch HCl 0,10M. - Cốc 2: dung dịch CH3COOH 0,10M. Sau đó lắp dcụ như hình 1.1 và nối các đầu dây dẫn với cùng một nguồn điện ® dung dịch HCl bóng đèn sáng rõ hơn so với dung dịch CH3COOH. * Kết luận: Các chất khác nhau có khả năng điện li khác nhau. *HĐ 3:GV xây dựng ĐN độ điện li. Như vậy theo đn thì độ điện li được tính bằng biểu thức nào? * Độ điện li các chất khác nhau nhưng đều nằm trong khoảng giá trị từ 0 ® 1. HS trả lời: ® là tỉ số giữa số ptử pli ra ion(n) và tổng số ptử hoà tan(n0) ® 2) Độ điện li: VD: Trong dung dịch CH3COOH 0,043M , cứ 100 ptử hoà tan chỉ có 2 ptử phân li ra ion, độ điện li là: hay 2%. * Định nghĩa: Độ điện li() của chất điện li là tỉ số giữa số ptử pli ra ion(n) và tổng số ptử hoà tan(n0) * a = 0 : chất không điện li. * a = 1 : chất điện li mạnh. * 0 < a < 1: chất điện li yếu. *HĐ 4:GV gọi HS lên bảng viết ptr đli của Na2SO4 hãy viết ptr đli của NaOH, HCl? Những chất điện li trên thuộc những loại hợp chất nào? Những hợp chất đó ntn( mạnh hay yếu)? Cho biết đặc điểm của ptr đli? Vậy chất điện li mạnh là gì? Viết ptr đli của Na2CO3, HNO3? Dựa vào ptr đli hãy tìm nồng độ của ion Na+ và CO32-? HS lên bảng: ® NaOH® Na+ + OH-. HCl® H+ + Cl-. ® Đó là muối, bazơ và axit. ® Đó là các axit mạnh, bazơ mạnh, muối tan. ® Đều phân li ra ion và ptr đli của nó được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. ® là chất khi tan rong nước, các ptử hoà tan đều phân li ra ion. ® Na2CO3 ® 2Na+ + CO32-. HNO3 ® H+ + NO3-. ® II. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: 1) Chất điện li mạnh: Vd: Viết phương trình điện li của Na2SO4, HCl, NaOH? Na2SO4 ® 2Na+ + SO42-. NaOH® Na+ + OH-. HCl® H+ + Cl-. - Chất điện li mạnh: là chất khi tan rong nước, các ptử hoà tan đều phân li ra ion. Vd: Tính nồng độ ion Na+ và CO32- trong 1 lít dung dịch Na2CO3 0,1M? Ptrình điện li: Na2CO3 ® 2Na+ + CO32-. Ta có: *HĐ 5: GV gọi HS lên bảng viết ptr đli của CH3COOH Đây là hợp chất thuộc loại nào? Tính chất của nó mạnh hay yếu? Tương tự chất điện li mạnh, hãy cho biết đặc điểm của pt cht điện li yếu? *Mũi tên hai chiều cho biết đó là qtrình thuận nghịch. Vậy chất điện li yếu là gì? Viết ptr đli của Mg(OH)2? Sự đli của chất điện li yếu có đầy đủ những đặc trưng của qtrình thuận nghịch. Vậy đặc trưng của qtrình thuận nghịch là gì? Khi pha loãng dung dịch độ điện li của các chất điện li tăng? Tại sao? * Hoạt động 6:Củng cố GV treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm gọi HS giải *Hoạt động 7:Dặn dò Làm BT 1-7 SGK/10 ,chuẩn bị trước bài a xit bazơ và muối HS lên bảng: ® Đây là một axit yếu. ® Chất điện li yếu chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion và ptr đli được biểu diễn bằng hai mũi tên ngược nhau. ® là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. ® Mg(OH)2 « Mg2+ + 2OH-. ® Quá trình thuận nghịch sẽ đạt đến trạng thái cân bằng. Đó là cân bằng động. Trạng thái cân bằng được đặc trưng bằng hằng số cân bằng. Chuyển dịch cân bằng tuân theo nguyên lí Lơ – satơlie. ® Khi pha loãng dung dịch thì khả năng phân li ra ion của chất đli dễ dàng hơn do đó độ đli của nó tăng lên. HS giải các câu hỏi trắc nghiệm 2) Chất điện li yếu: : Vd: Viết ptr điện li của CH3COOH CH3COOH « H+ + CH3COO-. - Chất điện li yếu: + Axit yếu: CH3COOH, H2S,.. + Bazơ yếu: Mg(OH)2, -ĐN: Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. a)Cân bằng điện li: -Cân bằng điện li là cân bằng động. -Cân bằng điện li được đặc trưng bởi hằng số điện li. Vd: CH3COOH « H+ + CH3COO-. b. Ảnh hưởng của sự pha loãng đến độ điện li: Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li đều tăng. KN rút ra sau tiết dạy Tuần 2: BÀI 3 : AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Tiết 4: NS: I. Mục tiêu yêu cầu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Định nghĩa: Axit, bazơ, hyroxit lưỡng tính theo thuyết A-rê-ni-ut. - Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. 2. Kỹ năng: - Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa. - Nhận biết một chất cụ thể là axít, bazơ, hydroxit lưỡng tính . - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, hydroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, soạn giáo án, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất các dung dịch NaOH, HCl, NH3, muối kẽm ( ZnCl2): quì tím. 2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. IV. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Trong các chất sau chất nào điện ly yếu, điện ly mạnh: HNO2, H2SO4, H2CO3, Ba(OH)2, H2S, HClO. Viết phương trình điện li của chúng. Hoạt động 1:Tìm hiểu axit – bazơ theo thuyết A-re-ni-ut - Axit – bazơ đã học ở cấp II. - Nhắc lại các định nghĩa, cho ví dụ minh hoạ ? - Các axit , bazơ là những chất điện ly. - Gọi hai học sinh lên bảng viết phương trình điện ly của 2 axit và 2 bazơ. - Nhận xét về các ion do axít và bazơ phân ly ra? - Kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu axit nhiều nấc và bazơ nhiều nấc. - Nhận xét các số ion trong ví dụ trên phần định nghĩa. - Axit trong dung dịch nghiên cứu chỉ phân ly ra ion H+ đó là axít một nấc. Ngược lại các axit phân ly ra ion H+ trong dung dịch nghiên cứu là axit nhiều nấc - Cho ví dụ axit một nấc và axit nhiều nấc. - Gọi một học sinh lên viết phương trình điện ly của H3PO4? - Tương tự axit nhiều nấc - Định nghĩa bazơ nhiều nấc - Giáo viên nhắc lại - Viết phương trình điện ly của Mg(OH)2. - Giáo viên cung cấp các K của axit - Nhận xét mức độ phân ly - Các axit mạnh và bazơ mạnh nhiều nấc chỉ có nấc thứ nhất phân ly hoàn toàn. Hoạt động 3: Tìøm hiểu về hyđroxit lưỡng tính - Giáo viên làmthí nghiệm. - Kết luận? - Viết phương trình phân ly của Zn(OH)2 - Kết luận chung * Hoạt động 4:Củng cố GV treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm gọi HS giải *Hoạt động 7:Dặn dò Làm BT 7 SGK/16 ,chuẩn bị trước bài a xit bazơ và muối(II,III) - Axit là họ mà phần tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hyđrô kết hợp với gốc axit. Vd: HCl, HNO3, Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại kết hợp với 1 hay nhiều nhóm hyđrôxit. Vd: NaOH, Ba(OH)2, - Học sinh lên bảng - Nhận xét - Nêu định nghĩa - Nhận xét - Cho ví dụ - Lên bảng viết phương trình phản ứng. - Định nghĩa - Lắng nghe - Viết phương trình phản ứng - Mức độ giảm dần - Quan sát - Kết tủa ờ 2 ống đều tan ra Zn(OH)2 là chất lưỡng tính . - Kết luận HS chú ý theo dõi và viết ptpư HS giải các câu hỏi trắc nghiệm I. Axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut. 1. Định nghĩa: VD: HCl H+ + Cl- CH3COOH D CH3COO-+H+ NaOH Na+ + OH- Vậy: Theo thuyết điện ly A-rê-ni-ut axit là chất khi tan trong nước phân ly ra cation H+, bazơ khi tan trong nước phân ly ra ion OH- 2. Axít nhiều nấc, bazơ nhiều nấc. a) Axit nhiều nấc: - Axit mà phân tử chỉ phân ly một nấc ra ion H+ là axit một nấc, axít mà phân tử phân ly nhiều nấc ra ion H+ là axít nhiều nấc. - VD: + Axít 1 nấc: HCl, HNO3, CH3COOH + Axít nhiều nấc : H2SO4, H2S,H3PO4 - Các axít nhiều nấc phân ly lần luợt theo từng nấc. - VD: H3PO4 DH+ + H2PO4- H2PO4-DH+ + HPO42- HPO4-DH+ + HPO43- b) Bazơ nhiều nấc - VD: + Bazơ 1 nấc: NaOH, KOH + Bazơ nhiều nấc: Ba(OH)2, Mg(OH)2 - Các bazơ nhiều nấc phân ly lần lượt theo từng nấc. Mg(OH)2 D Mg(OH)+ + OH- Mg(OH)+ D Mg2+ + OH- 3. Hydroxit lưỡng tính VD: Zn(OH)2DZn2+ +2OH- Zn(OH)2 D2H+ + ZnO22- - Có thể viết dạng axit của Zn(OH)2 là H2ZnO2 - Một số hydroxit luỡng tính thường gặp: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, - Kết luận: Hidroxit lưỡng tính là hyđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân ly như bazơ vừa phân ly như axit . KN rút ra sau tiết dạy Tuần :3 BÀI 3 : AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI (tt) Tiết 5: NS: I. Mục tiêu yêu cầu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Định nghĩa: Axit, bazơ, theo thuyết Bron-stêt. -.Ưu điểm của thuyết Bron-stêt. -Hằng số phân li axit, bazơ 2. Kỹ năng: - Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ cụ thể, rút ra định nghĩa. -Giải các câu hỏi TNo II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, soạn giáo án, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất các dung dịch NaOH, HCl, NH3, muối kẽm ( ZnCl2): quì tím. 2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. IV. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ĐN axit, bazơ, theo thuyết A-rê-ni-út ?Cho VD? Giải các câu hỏi TNo *Hoạt động 2: Tìm hiểu thuyết Bron-Stêt và so sánh với thuyết A-rê-ni-ut. - Giáo viên đưa tình huống: nhúng quì tím vào dd NH3 - Kết luận? - Cấu tạo phân tử: NH3 - Theo A-re-ni-ut NH3 có phải là bazơ? Vì sao? - Theo thuyết Bro-Stet - Viết phương trình phân lycủa CH3COOH ? - Kết luận chung - Nhận xét H2O? - Định nghĩa chất lưỡng tính - Chứng minh: HCO3- là chất lưỡng tính theo thuyết Bron-Stet - So sánh thuyết A-re-ni-ut và thuyết Bron-Stet. Nêu ưu điểm của thuyết Bron-Stet - Chúng ta chỉ nghiên cứu dm là H2O nên 2 thuyết đều cho kết quả gống nhau *Hoạt động 3: Tìm hiểu hằng số phân ly -Viết phương trình phân ly và biểu thức hằng số phân ly của CH3COOH. - Có thể viết theo Bron-Stet. - Giáo viên minh hoạ ví dư SGK. -Tương tự viết phương trình phân ly của NH3? -Tương tự axit Kết luận? - Ka , Kb là hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ - Ka, Kb càng nhỏ, lực axit, bazơ càng yếu. * Hoạt động 4:Củng cố GV treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm gọi HS giải *Hoạt động 5:Dặn dò Làm BT1-9 SGK/16 ,chuẩn bị trước bài a xit bazơ và muối(IV) Quan sát sự đổi màu của giấy quì - Dung dịch NH3 có tính Bazơ. - Không phải vì phân tử không có nhóm –OH- không phân ly ra OH- - Viết phương trình điện ly - Kết luận - H2O là chất lưỡng tính - Định nghĩa - Lên bảng chứng minh - Học sinh so sánh rút ra ưu điểm - Lên bảng VD:CH3COOHDH+ +CH3COO- Ka= - Lắng nghe - Viết phương trình điện ly - Kết luận Ka là hằng số phân ly axit. Giá trị Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ - Giá trị Ka càng nhỏ, lực axit của nó càng yếu. HS giải các câu hỏi trắc nghiệm I. Axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut. II. Khái niệm về axit – bazơ theo thuyết Bron – Stet. 1. Định nghĩa: - Theo thuyết Bron-Stet NH3 + H20 NH4+ + OH- NH3 là bazơ, H2O là axít CH3COOH + H2O CH3COO-+H3O+. CH3COOH là axít, H2O là Bazơ Kết luận: Theo Bron-Stet , bazơ là chất nhận proton H+, axit là chất nhưỡng nhóm proton - Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng nhận proton và nếu có khả năng cho proton - Axit và bazơ co thể là phân tử hoặc ion. 2.Ưu điểm của thuyết Bron-Stet - Thuyết A-re-ni-ut chỉ đúng trong dung môi là H2O - Thuyết Bron-Stet tổng quát hơn: nó áp dụng cho bất kỳ dung môi nào có khả năng nhưỡng và nhận proton , có khi vắng mặt dung môi III. Hằng số phân ly axit và Bazơ. 1. Hằng số phân ly axit VD:CH3COOHDH+ +CH3COO- Ka= Hay CH3COOH+H2ODH3O++CH3COO- Ka= - Ka là hằng số phân ly axit. Giá trị Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ - Giá trị Ka càng nhỏ, lực axit của nó càng yếu. 2. Hằng số phân ly bazơ VD: NH3+H2OD NH4++OH- Kb= - Kb là hằng số phân ly bazơ. Giá trị Kb chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ. - Giá trị Kb càng nhỏ, lực bazơ của nó càng yếu. KN rút ra sau tiết dạy Tuần:3 BÀI 3 : AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI (tt) Tiết:6 NS: I. Mục tiêu yêu cầu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Định nghĩa:ø muối -Sự điện li của muối trong nước 2. Kỹ năng: - Nhận biết một chất cụ thể là axít, bazơ, muối, hydroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axít theo định nghĩa. - Viết được phương trình điện li của các muối - Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, soạn giáo án, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất các dung dịch NaOH, HCl, NH3, muối kẽm ( ZnCl2): quì tím. 2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. III. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Viết pt điện li của CH3COOH Và viết biểu thức tính Ka Giải các câu hỏi TNo *HĐ 2: Sơ luợt về hợp chất muối và sự điện ly của nó. - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK về muối( hoạt động nhóm) - Định nghĩa - Kể tên một số loại muối thường gặp? Cho Ví dụ? - Hợp chất chủ yếu của muối là tính tan và tính điện ly - Gọi 2 học sinh cho ví dụ * HĐ 3:Củng cố GV treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm gọi HS giải *HĐ 4:Dặn dò Làm BT 10 SGK/16 ,chuẩn bị trước bài sự điện li của nước pH.Chất chỉ thị axit- bazơ - Tìm hiểu về muối trong 5 phút - Định nghĩa - Kể tên và cho ví dụ - Lắng nghe - Lên bảng - Lên bảng K2SO4 2K+ + SO42- NaCl.KClNa++K++2Cl- NaHSO3Na++HSO3- HSO3-DH++SO32- HS giải các câu hỏi trắc nghiệm IV. MUỐI 1. Định nghĩa: Muối là hợp chất khi tan trong nước phân ly ra cation kim loại ( hoạc cation NH4+) và anion gốc axit - Muối thường gặp. + Muối trung hoà: NaCl, (NH)2SO4 + Muối axit: NaHCO3, NaH2PO4, + Muối phức tạp( muối kép, muối phức) NaCl.KCl,và [Ag(NH3)2]Cl, 2. Sự điện ly của muối trong nuớc - Hầu hết các muối (muối kép) khi tan trong nuớc phân ly hoàn toàn ra cation kim loại (NH4+) và anion gốc axit (- HgCl2, Hg(CN)2,) - Nếu anion gốc axit còn chứa hydro tính axit thì gốc này tiếp tục phân ly yếu ra ion H+ - Phức chất ion phứcDCấu tử thành phần - VD: K2SO4 2K+ + SO42- NaCl.KClNa++K++2Cl- NaHSO3Na++HSO3- HSO3-DH++SO32- [Ag(NH3)2]Cl[Ag(NH3)2]++Cl- [Ag(NH3)2]+DAg++2NH3 KN rút ra sau tiết dạy Tuần:4 BÀI 4 : SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH.CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ Tiết:7 NS: I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Học sinh biết: -Sự điện li của nước,tích số ion của nước và ý nghĩa tích số ion của nước. -KN về pH.chất chỉ thị axit- bazơ 2. Kỹ năng: Tính nồng độ H+,OH- và pH của dd giải các câu hỏi trắc nghiệm II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: B1.1,H 1.5, bảng phụ các câu hỏi trắc nghiệm. 2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. III. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: ĐN muối viết pt điện li của KCl,Na2SO4 .Giải các câu hỏi trắc nghiệm *HĐ 2: - GV: Nêu vấn đề - Gọi học sinh lên bảng viết phương trình điện li của nước theo thuyết Are-ni-ut và thuyết Bron – Stêt *HĐ 3: - Yêu cầu học sinh viết biểu thức hằng số cân bằng của phương trình (1) - - Dựa vào phương trình (1) và tích số ion của nước hãy tìm nồng độ ion H+, OH- *HĐ 4: -Giáo viên thông báo: Tích số ion của nước là một hằng số không đổi với tất cả dung dịch các chất. Vì vậy từ công thức K thì ta có thể tìm [OH-], [H+]. -VD: Tính [H+].[OH-] của dung dịch HCl 0,01M *HĐ 5:GV treo B 1.1, H 1.5 giới thiệu sự đổi màu của chất chỉ thị và giới thiệu các giá trị pH thường gặp.Từ đó =>ĐN chất chỉ thị axit- bazơ. *HĐ 6: Củng cố GV treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm gọi HS giải *HĐ 7:Dặn dò Làm BT 1-10 SGK/20 ,chuẩn bị trước bài luyện tập axit- bazơ và muối. Are-ni-ut: H2O D H+ + OH- + Bron-Stêt H2O+H2O D H3O+ +OH- M Nếu biết [H+] ta tìm được Tìm được [H+] qua công thức - Lên bảng tìm [H+].[OH-] + Viết pt điện li HCl + Tìm [H+] từ phương trình điện li [OH-]. HS ĐN chất chỉ thị axit- bazơ HS giải các câu hỏi trắc nghiệm I.Nước là chất điện li rất yếu: 1. Sự điện li của nước: H2O H++OH- 2. Tích số ion của nước: KH2O= =1,0.10-14 là tích số ion của nước.Tích số này là hằng số ở t0 xác định. Môi trường trung tính là mt trong đó ==1,0.10-7M 3.Ý nghĩa tích số ion của nước: a.Môi trường axit: Môi trường axit là mt trong đó >hay>1,0.10-7M b.Môi trường kiềm: Môi trường kiềm là mt trong đó <hay<1,0.10-7M II.KN về pH.Chất chỉ thị axit- bazơ: 1.KN về pH: =1,0.10-pH.Nếu =1,0.10-a thì pH=a VD: =1,0.10-1=>pH=1,00:mt axit =1,0.10-7=>pH=1,00:mt trung tính. =1,0.10-11=>pH=1,00:mt kiềm 2.Chất chỉ thị axit- bazơ: Chất chỉ thị axit- bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dd. KN rút ra sau tiết dạy

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_1_4.doc