Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1-9

A.MỤC TIÊU.

- Giống tiết 1

B. CHUẨN BỊ

GV: - giáo án, SGK, SGK tham khảo

- Hệ thống các bài tập về sự điện li, phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li.

 HS: Ôn tập kiến thức đã học và làm bài tập.

C. TIẾN TRÌNH

1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong giờ học)

3. Bài mới ( tiếp theo)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động1: Ôn tập về sự điện li của nước, pH, chất chỉ thị axit- bazơ.

GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau:

Bai1: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10,00 ?

HS: Thảo luận, lên bảng làm bài tập.

GV: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài2: Nước nguyên chất ở 25oC có nồng độ H+ bằng 1,0.10- 7 mol/l. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử H2O phân li ra ion ở nhiệt độ này, biết rằng D H2O = 1,0 g/ml?

HS: Thảo luận, làm bài tập.

GV: Hướng dẫn HS làm bài tập.

GV: Nhận xét, chữa bài tập.

 I.SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC, PH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ.

1. Bài tập1:

- Khi pH = 10,00 thì H+ = 1,0.10-10 M và

 1,0.10-14

 OH- = =1,0.10- 4 M

 1,0.10-10

- Nghĩa là cần có 1,0.10- 4 mol NaOH trong 1,000 lit dung dịch.

Trong 250,0 ml (1/4lit) dung dịch cần có

1,0.10- 4

 Mol nghĩa là cần có

 4

1,0.10- 4

 x 40,0 = 1,0.10- 3g NaOH

 4

2. Bài tập2:

- 1 lit nước nặng 1000,0 g, nên số mol nước trong 1000,0g là:

1000,0 : 18,0 = 55,5 ( mol)

- Cứ có 55,5 mol nước ở 25oC thì có 1,0.10-7 mol phân li ra ion:

1,0.10-7+ x 100%

 = 1,8.10-7%

 55,5

1,8.10-7% mol H2O phân li ra ion cũng là phần trăm số phân tử H2O phân li ra ion.

 

doc20 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1-9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/8/2008 Ngày giảng: Chương I: Sự điện li Tiết1: Hệ thống kiến thức cơ bản về sự điện li ( Tiết1) A.mục tiêu. 1. Kiên thức. - Hệ thống lại những kiến thức mà HS đã học trong chương, dưới dạng vận dụng để làm các bài tập. - áp dụng kiến thức về sự điện li để giảI thích tính dẫn điện của dd axit, bazơ, muối trong nước. Phân loại được các chất điện li mạnh, yếu. - áp dụng để viết và hiểu điều kiện sảy ra của phản ứng trao đổi ion. 2. Kỹ năng. -HS vận dụng thành thạo kiến thức đã học để làm các dạng bài tập định tính và định lượng. - Rèn cho HS có kỹ năng giảI nhanh bài tập, hiểu và ghi nhớ các kiến thức đã học. 3. TháI độ. - Có ý thức học tập và yêu thích bộ môn hoá học. - HS có thể vận dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế, vận dụng vào đời sống. B. chuẩn bị. GV: - Giáo án, SGK, SGK tham khảo Hệ thống bài tập, câu hỏi vận dụng. HS: ôn tập kiến thức đã học để làm bài tập. C. Tiến trình 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra trong giờ học) 3. Bài mới ( tiết1) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1:Vận dụng kiến thức về sự điện li để làm các bài tập. GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài1: Viết phương trình điện li của những chất sau: Các chất điện li mạnh: BeF2, HBrO4 , K2CrO4. Các chất điện li yếu: HBrO, HCN. GV: hướng dẫn HS làm bài tập. HS: Thảo luận, lên bảng làm bài tập. I.Sự điện li. 1. Bài tập 1: a. BeF2 à Be2+ + 2F- HBrO4 à H+ + BrO4- K2CrO4 à 2K+ + CrO42- b.HBrO D H+ + BrO- HCN D H+ + CN- Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 2: Tính nồng độ mol của các ion trng dung dịch sau: NaCLO4 0,020 M HBr 0,050M KOH 0,010 M KMnO4 0,015 M HS: Thảo luận làm bài tập. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. HS: Lên bảng. Bài3: Trong dung dịch CH3COOH 0,43.10-1 M, người ta xác định được nồng độ H+ bằng 0,86.10-3 mol/l. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử CH3COOH trong dung dịch này phân li ra ion? HS: Thảo luận, lên bảng làm bài tập. Hoạt động2: Ôn tập các bài tập về axit bazơ, muối. GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài1: Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch. 1. Axit mạnh H2SeO4( nấc thứ nhất điện li mạnh) 2. Axit yếu ba nấc H3PO4 3. HIđôxit lưỡng tính Pb(OH)2 4. Na2HPO4 5. NaH2PO4 6. Axit mạnh HmnO4 7. Bazơ mạnh RbOH HS: Thảo luận, lên bảng làm bài tập. Bài2: Viết các phương trình hoá học dưới dạng ion rút gọn của các phản ứng chứng minh rằng Be(OH)2 là hiđôxit lưỡng tính. HS: Thảo luận, trả lời. Bài3: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: 2. Bài tập 2: a. NaCLO4 à Na+ + CLO4- Na+ = CLO4- = 0,020 M b.HBr à H+ + Br- H+ = Br- = 0,050M c.KOH à K+ + OH- K+ = OH- = 0,010 M d.KMnO4 à K+ + MnO4- K+ = MnO4- = 0,015 M 3. Bài tập 3: - Phương trình phân li: CH3COOH D CH3COO- + H+ M ban đầu: 0,43.10-1 0 0 M cân bằng: 0,43.10-1 – 0,86.10-3 0,86.10-3 0,86.10-3 Phần trăm phân tử CH3COOH phân li ra ion 0,86.10-3 x 100% = 2,0% 0,43.10-1 II. Axit. Bazơ, muối 1. Bài tập1: 1. H2SeO4 à H+ + HseO4- HseO4- D H+ + SeO42- 2. H3PO4 D H+ + H2PO4- H2PO4- D H+ + HPO42- HPO42- D H+ + PO43- 3. Pb(OH)2 D Pb2+ + 2OH- H2PbO2 D 2H+ + PbO22- 4. Na2HPO4 à 2Na+ + HPO42- HPO42- D H+ + PO43- 5. NaH2PO4 à Na+ + H2PO4- H2PO4- D H+ + HPO42- HPO42- D H+ + PO43- 6. HMnO4 à H+ + MnO4- 7. RbOH à Rb+ + OH- 2. Bài tập2: Be(OH)2 + 2H+ à Be2+ + 2H2O H2BeO2 + 2OH- à BeO22- + 2H2O 3.Bài tập3: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1.Cặp chất nào sau đây đều là các chất điện li? A. NaOH, C6H6 B. C6H12O6, Ca(OH)2 C. HCL, H2SO4 D. H2SO4, C11H22O11 2. Dung dịch H2SO4, HCL dẫn được điện là do: A. trong phân tử đều có nguyên tử H B. trong phân tử đều chứa gốc axit C. không phân li ra các ion D. phân li ra các ion. 3. Dung dịch axit CH3COOH 1M có độ điện li là 1% . Nồng độ ion H+ trong dung dịch là: A. 0,01 mol/l B. 0,001 mol/l C. 0,05 mol/l D. 0,005 mol/l 4.Dãy các chất nào sau đây đều tan trong nước và đều phân li hoàn toàn thành các ion? A. HCL, NaCL, KNO3 B. KOH, H2SO4, Cu(OH)2 C. HCL, NaHCO3, KNO3 D. NaHCO3, H2SO4, Cu(NO3)2 5. Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất? A. NaI 0,002 M B. NaI 0,010 M C. NaI 0,100 M D. NaI 0,001 M GV: Nhận xét bài tập. Hoạt động3: GV: Hệ thống nội dung bài. Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập vào vở tự chọn. - Giờ sau tiếp tục luyện tập bài tập chương sự điện li. Câu1: C đúng Câu2: D đúng Câu3: A đúng Câu4: A đúng Câu5: C đúng 4. Củng cố – Dặn dò. Ngày soạn: 15/8/2008 Ngày giảng: Tiết2: Hệ thống kiến thức cơ bản về sự điện li ( Tiết2) A.mục tiêu. - Giống tiết 1 B. chuẩn bị GV: - giáo án, SGK, SGK tham khảo Hệ thống các bài tập về sự điện li, phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li. HS: Ôn tập kiến thức đã học và làm bài tập. C. Tiến trình 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong giờ học) 3. Bài mới ( tiếp theo) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1: Ôn tập về sự điện li của nước, pH, chất chỉ thị axit- bazơ. GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bai1: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10,00 ? HS: Thảo luận, lên bảng làm bài tập. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài2: Nước nguyên chất ở 25oC có nồng độ H+ bằng 1,0.10- 7 mol/l. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử H2O phân li ra ion ở nhiệt độ này, biết rằng D H2O = 1,0 g/ml? HS: Thảo luận, làm bài tập. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. GV: Nhận xét, chữa bài tập. I.Sự điện li của nước, pH, chất chỉ thị axit- bazơ. 1. Bài tập1: - Khi pH = 10,00 thì H+ = 1,0.10-10 M và 1,0.10-14 OH- = =1,0.10- 4 M 1,0.10-10 - Nghĩa là cần có 1,0.10- 4 mol NaOH trong 1,000 lit dung dịch. Trong 250,0 ml (1/4lit) dung dịch cần có 1,0.10- 4 Mol nghĩa là cần có 4 1,0.10- 4 x 40,0 = 1,0.10- 3g NaOH 4 2. Bài tập2: - 1 lit nước nặng 1000,0 g, nên số mol nước trong 1000,0g là: 1000,0 : 18,0 = 55,5 ( mol) - Cứ có 55,5 mol nước ở 25oC thì có 1,0.10-7 mol phân li ra ion: 1,0.10-7+ x 100% = 1,8.10-7% 55,5 1,8.10-7% mol H2O phân li ra ion cũng là phần trăm số phân tử H2O phân li ra ion. Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài3: Chỉ dùng thuốc thử phenolphtalein, hãy trình bày cách phân biệt ba dd cùng nồng độ mol sau: KOH, HNO3, H2SO4. HS: Thảo luận, lên bảng làm bài tập. GV: Nhận xét, chữa bài tập. Hoạt đông2: Luyện tập các dạng bài tập về phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. GV: Yêu cầu HS cùng thảo luận và làm các bài tập sau: Bài1: a.AL(OH)3 là hiđoxit lưỡng tính. Phân tử axit có dạng HALO2.H2O. Hãy viết các PTHH dưới dạng ion rút gọn thể hiện tính lưỡng tính của nó. b. Dùng phản ứng trao đổi ion để tách: - Cation Mg2+ ra khỏi dd chứa các chất tan Mg(NO3)2 và KNO3 - Anion PO43- ra khỏi dd chứa các chất tan K3PO4 và KNO3. HS: thảo luận làm bài tập. GV: Nhân xét bài tập. Bài2: HF được sản xuất bằng phản ứng giữa CaF2 và H2SO4. Dùng 6,00 kg CaF2 và H2SO4 dư thu được 2,86 kg HF. Tính hiệu suất của phản ứng. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. HS: Thảo luận, làm bài tập. GV: Nhận xét, chữa bài tập. Bài3: Tính nồng độ mol của dd HCL, nếu 30,0 ml dd này phản ứng vừa đủ với 0,2544g Na2CO3. HS: Thảo luận làm bài tập. 3. Bài tập3: - Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào cả ba dd. Dd nào có màu hồng là dd KOH. - Lấy các thể tích bằng nhau của ba dung dịch: Vml dd KOH và Vml của mỗi dd axit. Thêm vào hai dd axit vài giọt dd phenolphtalein. Đổ Vml dd KOH vào từng Vml dd axit, sau đó thêm một ít dd KOH nữa, nếu có mầu hồng thì dung dịch axit đó là HNO3, ngược lại nếu không có màu hồng là dung dịch H2SO4. II. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. 1.Bài tập1: AL(OH)3 + 3H+ à AL3+ + 3H2O HALO2.H2O + OH- à ALO2- + 2H2O b.Mg(NO3)2 + 2KOHà Mg(OH)2 +2KNO3 2K3PO4 + 3Ca(NO3)2à Ca3(PO4)2+ 6KNO3 2.Bài tập2: PTHH: CaF2 + H2SO4 à 2HF + CaSO4 -Theo phản ứng cứ 78,0 kg CaF2 sẽ thu được 40,0 kg HF( hiệu suất 100%). Nừu dùng 6,00 kg CaF2 thì được: 40,0 x 6,00 = 3,08 kg HF 78,0 Vậy hiệu suất phản ứng là : 2,86 x100% = 92,9% 3,08 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. GV: Nhận xét, chữa bài tập. Bài4: GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Câu1: Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào: A. áp suất B. nhiệt độ C. sự có mặt của axit hoà tan D. sự có mặt của bazơ hoà tan. Câu2: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd? A. Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 B.Fe(NO3)3 + 3NaOHà Fe(OH)3+ 3NaNO3 C.2Fe(NO3) + 2KI à 2Fe(NO3)2 + I2+ 2KNO3 D. Zn + 2Fe(NO3)3à Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Câu3: Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phảI là phản ứng trao đổi ion trong dd? A. Pb(NO3)2 + Na2SO4à PbSO4+ 2NaNO3 B. Pb(OH)2 + H2SO4à PbSO4 + 2H2O C. PbS + 4H2O2à PbSO4 + 4H2O D. (CH3COO)2Pb + H2SO4à PbSO4 + 2CH3COOH Hoạt động3: GV: Hệ thống kiến thức toàn bài, yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập vào vở tự chọn. - Giờ sau học tự chọn chương 2. 3.Bài tâp3: PTHH: Na2CO3 + 2HCL à CO2 + H2O + 2NaCL 1mol 2 mol 0,2544 n Na2CO3 = = 2,400.10-3 ( mol) 106,0 = > n HCL = 2,400.10-3 x 2 = 4,800.10-3 (mol) -Trong 30,0 ml dd HCL chứa 4,800.10-3 mol HCL. - Trong 1000,0 ml dd HCL chứa : 4,800.10-3 x 1000,0 = 0,160 ( mol) 30,0 = > HCL = 0,160 mol/l. 4.Bài tập4: Câu1: B đúng Câu2: B đúng Câu3: C đúng 4. Củng cố, dặn dò Ngày soạn: Ngày giảng: Chương 2: Nitơ - Photpho. Tiết3: Lý thuyết cơ bản về nitơ - photpho.( Tiết 1) A.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Bổ xung kiến thức về N – P cho HS theo các chử đề. - Xác định chất trong sơ đồ chuyển hoá. Tìm các hệ số của phương trình phản ứng. - Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng LơSatơliê trong phản ứng thuận nghịch. - Xác định thành phần hoá học khí và áp xuất. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng để làm bài tập. - Giúp HS tự rút ra những kiến thức hoá học cơ bản sau khi làm bài tập. 3. Tình cảm, thái độ. - Qua giờ học giúp HS chăm chỉ và chịu khó rèn luyện kiến thức. - HS thấy yêu thích bộ môn hoá học hơn. B. Chuẩn bị. GV: - Giáo án, SGK, SGK tham khảo, Sách bài tập 11. Hệ thống câu hỏi và bài tập tham khảo. HS: Ôn tập và làm bài tập. C. Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới ( tiết1) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1: Xác định các chất trong sơ đồ chuyển hoá. Tìm các hệ số của phương trình phản ứng. GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài1: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: +CO2 +H2O +H2SO4 A3 khí NH3 A1 A2 P cao, to +NaOH A4 khí HS: Thảo luận, làm bài tập. GV: Nhận xét, chữa bài tập. Bài2:Viết phương trình hoá học thực hiện các dãy chuyển hoá sau: a. NH4CLà NH3à N2à NOà NO2à HNO3à NaNO3à NaNO2 . I.Xác định các chất trong sơ đồ chuyển hóa. Tìm các hệ số của PTPƯ. 1. Bài tập1: A1: ( NH2)CO A3: CO2 A2 : ( NH4)2CO A4: NH3 2NH3 + CO à (NH2)2CO + H2O (NH2)2CO + 2H2O à (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 + H2SO4 à (NH4)2SO4 + CO2 + H2O (NH4)2CO3 + 2NaOH à Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O. 2. Bài tập2: a. NH4CL + NaOH à NH3 + H2O + NaCL to 4NH3 + 3O2 à 2N2 + 6H2O Hoạt động của GV và HS Nội dung b.Ca3(PO4)2à Pà P2O5à H3PO4à NaH2PO4à Na2HPO4à Na3PO4. HS: Thảo luận, lên bảng làm bài tập. GV: Nhận xét, chữa bài tập. Bài3: Hoàn thành các phương trình hoá học sau đây: a.? + OH- à NH3 + ? to b. (NH4)3PO4 à NH3 + ? to c.NH4CL + NaNO2 à ? + ? + ? to d. (NH4)2Cr2O7 à N2 + Cr2O3 + ? HS: Thảo luận làm bài tập. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. Hoạt động2: Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơsatơliê trong phản ứng thuận nghịch. GV: Yêu cầu HS thảo luận làm các bài tập sau đây: Bài1: a. Một ôxit nitơ có công thức NOx, trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức NOx là công thức nào sau đây: A. NO B. NO2 C. N2O2 D. N2O5 b. NOx nhị hợp theo phản ứng: 2NOx (k) D N2O2x (k) NOx là khí màu nâu, N2O2x là khí không màu. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi: A. tăng áp suất B. giảm nhiệt độ C. giảm áp suất D. tăng nhiệt độ. HS: Thảo luận, làm bài tập. to N2 + O2 D 2NO 2NO + O2 à 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O à 4HNO3 HNO3 + NaOH à NaNO3 + H2O to 2NaNO3 à 2NaNO2 + O2 b. 1200oC Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C -----à 2P + 3CaSiO3 + 5CO to 4P + 5O2 ---à 2P2O5 P2O5 + 3H2O à 2H3PO4 H3PO4 + NaOH à NaH2PO4 + H2O NaH2PO4 + NaOH à Na2HPO4 + H2O Na2HPO4 + NaOH à Na3PO4 + H2O 3. Bài tập3: Các phương trình hoá học: a. NH4+ + OH- à NH3 + H2O b. to (NH4)3PO4 à 3NH3 + H3PO4 c. to NH4CL + NaNO2 à N2 + NaCL + 2H2O d. to (NH4)2Cr2O7 à N2 + Cr2O3 + 4H2O II. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơsatơliê trong phản ứng thuận nghịch. 1.Bài tập1: a. Từ dữ kiện: 14 x 100 = 30,43 14 + 16x = > x = 2 à NO2 Pư: 2NO2 + 2OH- à NO3- + NO2 + H2O b. pư: 2NO2 (k) D N2O4(k) - Khi áp suất giảm: cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch, là chiều tạo nhiều phân tử khí hơn. - Khi tăng nhiêti độ: cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận, là chiều thu nhiệt. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động3: Xác định thành phần hỗn hợp khí và áp suất. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận bài tập sau. Bài1: Lấy Vml dd HNO3 67% ( D = 1,40g/ml) pha loãng bằng nước được dd muối hoà tan vừa đủ 4,5g AL và giảI phóng hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75. Tính V mỗi khí NO, N2O? 2lit và 1lit 1,9656lit và 0,6552lit 1,8656lit và 0,6452lit Kết quả khác. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. HS: Thảo luận, làm bài tập. GV: Nhận xét, chữa bài tập. Hoạt động4: Củng cố, dặn dò. GV yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập vào vở tự chọn. - Giờ sau học tiếp chương N – P. III. Xác định thành phần hỗn hợp khí và áp suất. Bài tập1: PTHH: AL + 4HNO3à AL(NO3)3 + NO + 2H2O xmol 4xmol xmol 8AL +30HNO3--> 8AL(NO3)3 + 3N2O+ 15H2O ymol 30/8ymol 3/8ymol - Mol trung bình của hỗn hợp khí NO, N2O. M = 16,75 x 2 = 33,5g Có HPT: 27x + 27y = 4,5 44.3/8y 30x + = 33,5 x + 3/8y GiảI HPT có: x = 0,08775 y = 0,078 - ở đktc thì: VNO = 0,08775 x 22,4 = 1,9656 lit VN2O = 3/8 x 0,078 x 22,4 = 0,6552 lit. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6: Phôtpho và hợp chất của phôtpho. A. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nhằm ôn tập và củng cố lại các kiến thức mà HS đã học về P và hợp chất của chúng: axit H3PO4 và muối phôtphát. - HS khắc sâu và nắm vững kiến thức đã học thông qua làm các bài tập. 2. Kỹ năng. - Rèn cho HS kỹ năng làm các bài tập có liên quan. - Vận dụng kiến thức đã học, tự giác nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức để liên hệ trong thực tế và vận dụng tốt. B. Chuẩn bị. GV: Hệ thống các bài tập về P và hợp chất. HS: Làm bài tập. C. Tiến trình. 1. ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trong giờ giảng). 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt đông1: GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài1: Hãy viết các PTHH biểu diễn các biến hoá sau: SiO2,lò điện,C Quặng photphorit Ca, to dd HCL photpho Canxi photphua O2 hiđôphotphua Photpho pentaôxit. Bài2: Hãy viết 4 PTHH khác nhau có thể tạo sản phẩm H3PO4. Ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có). Bài3: Hãy nêu 1 cách phân biệt 3 muối: NaNO3, NaCL, Na3PO4. bằng pp hoá học. Viết các PTHH. HS: Thảo luận, làm bài tập. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. HS: Lên bảng. GV: Nhận xét, chữa bài tập. I. Ôn tập lý thuyết về P và Hợp chất. Bài1: to Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C à 3CaSiO3 + 2P + 5CO. to 2P + 3Ca à Ca3P2 Ca3P2 + 6HCL à 3CaCL2 + 2PH3 2PH3 + 4O2 à P2O5 + 3H2O. Bài2: P + 5HNO3 -à H3PO4 + 5NO2 + H2O Ca3(PO4)2 + 3H2SO4đ à 3CaSO4 + 2H3PO4 P2O5 + 3H2O à 2H3PO4 H2P2O7 + 2H2O à 2H3PO4. Bài3: - Lấy các mẫu thử riêng biệt. - Nhỏ dd AgNO3 vào lần lượt từng mẫu thử. - Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng, có chứa NaCL. Mẫu thử nào có kết tủa vàng có chứa Na3PO4. Mẫu thử nào không có hiện tượng gì có chứa NaNO3. PTHH: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt đông2: GV: Yêu cầu lớp chia 4 nhóm thảo luận các bài tập sau: Bài 1: Vôi bột thường gồm những chất nào? Hãy giải thích và viết các PTHH minh hoạ. Tại sao không dùng vôi sống mà dùng vôi bột để khử chua cho đất? Viết PTHH. Bài2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm CuO, Cu, Fe2O3 trong dd HNO3 loãng. Sau phản ứng thu được 4,48lit khí NO duy nhất ở đktc. Hãy tính khối lượng Cu có trong hỗn hợp. Bài3: Từ nguyên liệu là quặng photphorit, H2SO4 hãynêu pp sản xuất phân supephotphat kép trong công ngiệp. Viết các PTHH và nêu điều kiện phản ứng nếu có. Tính khối lượng apatit cần dùng để có thể sản xuất được 23,4 tấn phân supephotphat kép. Coi hiệu suất của quá trình là 80%. Bài4: Từ không khí, nước, khí metan và các vật liệu cần thiết, hãy nêu pp sản xuất phân bón NH4NO3 trong công nghiệp. Viết các PTHH và nêu điều kiện phản ứng nếu có. Tính khối lượng phân amoni nitrat sản suất được khi dùng 22,4m3 amoniắc ở đktc. Coi hiệu xuất của quá trình là 70%. HS: Thảo luận, làm bài tập. GV: Yêu cầu đại diện các nhóm lên làm bài tập. HS: Lên bảng. GV: Nhận xét, chữa bài tập. NaCL + AgNO3 à AgCL + NaNO3 Na3PO4 + AgNO3 à Ag3PO4 + 3NaNO3. II. Bài tập áp dụng. Bài1: Vôi bột thường gồm: CaO, Ca(OH)2, CaCO3. Vôi sống để ngoài không khí thường sinh ra Ca(OH)2, CaCO3 do trong không khí có chứa CO2 và hơi nước. CaO + CO2 à Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O CaO + CO2 à CaCO3. - Không dùng vôi sống để khử chua đất vì phản ứng toả nhiều nhiệt không có lợi cho các vi sinh vật có trong đất. VôI bột vừa có tác dụng khử chua lại không có hại cho môI trường. CaO + 2H+ à Ca2+ + H2O Ca(OH)2 + 2H+ à Ca2+ + 2H2O CaCO3 + 2H+ à Ca2+ + CO2 + H2O. Bài2: - Số mol khí NO = 4,48 / 22,4 = 0,2mol. 8HNO3 + 3Cu à 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. 0,3mol 0,2mol - Khối lượng Cu = 0,3 . 64 = 19,2g. Bài3: PTHH: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 à 3CaSO4 + 2H3PO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 à 3Ca(H2PO4)2. Theo PT trên số mol Ca3(PO4)2 = số mol Ca(H2PO4)2. Khối lượng Ca3(PO4)2 thực tế = 31. 100/ 80 = 38,75 tấn. Bài4: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu lấy N2 ở – 196oC. đf 2H2O 2H2 + O2 to,xt N2 + 3H2 D 2NH3 to,xt 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 2NO + O2 à 2NO2 Hoạt động của GV và HS Nội dung 4NO2 + O2 + 2H2O à 4HNO3 NH3 + HNO3 à NH4NO3. - Theo PT trên cứ 2 mol NH3 sinh ra 1mol NH4NO3. Số mol NH3 = 22,4 . 106.103/ 22,4 = 109mol. Khối lượng NH4NO3 = 109. 80.70/ 2.100 = 28.109g = 28000 tấn. Hoạt động3: Củng cố – Dặn dò. GV: Hệ thống nội dung bài giảng. Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập vào vở. BTVN: SGK bài tập lớp 11. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7: Các bon – Silíc và hợp chất của chúng. Mục tiêu. Kiến thức. Bổ xung kiến thức về C – Si, nâng cao sự hiểu biết và vận dụng trong đời sống. Hỗ trợ 1 số bài tập cơ bản để HS rèn luyện vào bài học. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng làm bài tập cho HS, tự giác nâng cao kiến thức, khắc sâu trọng tâm đã học trong chương. B. Chuẩn bị. GV: giáo án, SGK Bài tập áp dụng. HS: Ôn tập và làm bài tập. C. Tiến trình. 1. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trong bài giảng) 2. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1: GV: Yêu cầu HS vận dụng và làm các bài tập sau: Bài1: a. Viết công thức của các ôxit, trong đó các nguyên tố nhóm C có số ôxi hoá +4. b. Từ Pb đến C, sự biến thiên tính axit và bazơ của các ôxit biến đổi như thế nào. Bài2: Nung hỗn hợp chứa 5,6g CaO và 5,4g C trong lò hồ quang điện thu được chất rắn A và khí B. Khí B cháy được trong không khí. Xác định thành phần định tính và định lượng của A. b. Tính V khí B thu được ở đktc. HS: Thảo luận và làm bài tập. GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. HS: Lên bảng. GV: Nhận xét, cho điểm. Hoạt động2: GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài1: - Có các chất rắn, màu trắng đựng trong các lọ riêng biệt không dán nhãn là CaCO3, Na2CO3, NaNO3. a. Nếu chỉ dùng quì tím và nước thì có thể phân biệt được từng chất không? Giải thích? b. Hãy nêu 1 cách khác để phân biệt từng chất trên. Viết PTHH. Bài2: Natri Silicat ( Na2SiO3) có thể được điều chế bằng cách nấu nóng chảy NẳóHn với cát. Hãy xác định hàm lượng SiO2 trong cát, biết rằng từ 25kg cát khô sản xuất được 48,8kg Na2SiO3. Bài3: - ở điều kiện thích hợp, dãy chuyển hoá nào sau đây đúng với tính chất của X và các hợp chất của X ( X là nguyên tố C huặc Si). A. X --> XO2--> Na2XO3--> H2XO3 --> XO2 --> X. B. XO2 --> Na2XO3--> H2XO3 --> XO --> NaHXO3 C. X --> Na2XO3 --> H2XO3 --> XO --> X D. X --> XH4 --> XO2 --> NaHXO3 --> Na2XO3 --> XO2. HS: Thảo luận làm bài tập. GV: Nhận xét, cho điểm. I. Khái quát về nhóm C và Si. Bài1: a. CO2, SiO2, GeO2, SnO2, PbO2 b. Từ Pb đến C. Tính bazơ của các ôxit tăng dần. CO2, SiO2 là các ôxit axit GeO2, SnO2, PbO2 là các ôxit lưỡng tính. Bài2: a. Theo đầu bài, khí B là CO mà không phải là CO2 to 3C + CaO --> CaC2 + CO - theo số liệu đầu bài ra, tìm được số gam CaC2 là 6,4g, lượng C dư là 1,8g. Vậy A gồm CaC2 và C. - Tính được: 78,05% CaC2; 21,95%C. b. V khí CO là 2,24lit. II. Hợp chất C và Si. Bài1: a. Có thể dùng nước và quì tím để phân biệt từng chất. - Lấy mối muối 1 ít và khoảng 1ml nước cất cho vào các ống nghiệm, khuấy đều. Nếu không tan là CaCO3, nếu tan là Na2CO3 và NaNO3. - dùng quì tóm cho vào 2 ống đựng dd 2 muối tan trong nước. Nếu quì hoá xanh đó là dd Na2CO3, nếu quì không đổi màu là dd NaNO3. b. Có thể dùng dd HCL, và nước để phân biệt. - Dùng nước phân biệt muối CaCO3, nhóm 2 muối Na2CO3, NaNO3. - Dùng dd HCL phân biệt muối Na2CO3. Nhỏ dd HCL vào các ống nghiệm ở nhóm 2 muối, nếu có khí bay ra là Na2CO3, không có hiện tượng gì là NaNO3. Bài2: SiO2 + 2NaOH --> Na2SiO3 + H2O 1mol 1mol 0,4.103mol 0,4.103mol SiO2 chiếm : 0,4.103. 60 x 100% = 96% 25. 103 n Na2SiO3 = 48.800/ 122 = 400mol. Hay 0,4.103. Bài3: A đúng. Si --> SiO2 --> Na2SiO3 --> H2SiO3 --> SiO2 ---> Si. Huặc: C --> CO2 --> Na2CO3 --> H2CO3 --> CO2 --> C. Viết các PTHH. C + O2 --> CO2 CO2 + 2NaOH --> Na2CO3 + H2O Na2CO3 + HCL --> H2CO3 + NaCL H2CO3 --> CO2 + H2O CO2 + 2Mg --> 2MgO + C. Hoạt động3: Củng cố – Dặn dò. GV: Hệ thống nội dung bài luyện tập, yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập vào vở. - BTVN: SGK bài tập lớp 11. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết8,9: Đại cương về hoá học hữu cơ. A. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Ôn tập kiến thức chung về hiđrocacbon. - Bổ xung cho HS kiến thức lý thuyết, bài tập về tính chất hoá học của hiđrocacbon. - Xác định dãy đồng đẳng của (HC), xác định CTPT, CTCT của (HC). 2. Kỹ năng. - Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tập về (HC) - HS tư duy và vận dụng trong bài tập và lý thuyết cơ bản. B. Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK Hệ thống bài tập tham khảo. HS: Ôn tập và làm bài tập. C. Tiến trình. 1. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trong bài giảng) 2. Bài mới. ( tiết 1). Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1: GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài1: Một (HC) A có công thức ( CH)n, 1mol A phản ứng vừa đủ với 4mol H2 huặc với 1 mol Br2 trong dd Br2. . CTCT của A là: C6H6 C6H5- CH= CH2 C6H4(CH3)- CH= CH2 C6H3(CH3)2 – CH= CH2. HS: Làm bài tập. GV: Nhận xét, kết luận. Hoạt động2: GV: Hướng dẫn HS 1 số kiến thức lý thuyết cơ bản về bài tập xác định dãy đồng đẳng của (HC). HS: Ghi chép. GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài1: Đốt cháy hoàn toàn 1 (HC) X với 1 lượng vừa đủ O2. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H2SO4 đ đ thì V khí giảm hơn 1 nửa. Dãy đ đ của (HC) là: A. Ankan B. Ankin C. Ankađien D. Aren. Bài2: Cho 2 (HC) X và Y đ đ nhau, phân tử khối của X gấp đôi phân tử khối của Y a. Xác định CTTQ của 2 (HC) A. CnH2n – 2 B. CnH2n + 2 C. CnH2n – 6 D. CnH2n b. Tỉ khối của hỗn hợp đồng V X và Y so với khí C2H6 bằng 2,1. CTPT của X, Y là: A. C3H8và C6H14 B. C3H4 và C6H6 C. C3H6 và C6H12 D. Câu C đúng. HS: Thảo luận và làm bài tập. GV: Nhận xét, cho điểm. I. Chủ đề1: Bài tập về tính chất hoá học của (HC). Bài1: Một mol A phản ứng vừa đủ với 4mol H2 huặc với 1mol Br2. A là C8H8 CTCT: C6H5- CH= CH2. C6H5-Ch = CH2 + 4H2 --> C6H10- CH2- CH3. C6H5 –CH= CH2 + Br2 --> C6H5- CHBr- CH2Br II. Chủ đề 2: Xác định dãy đồng đẳng của (HC). - Tính số mol CO2 và số mol H2O. Nếu: n CO2 dãy đồng đẳng của ankan. n CO2> n H2O--> dãy đ đ ankin. n CO2 = n H2O --> dãy đ đ anken - Sau đó dựa vào khối lượng trung bình và khối lượng hỗn hợp, biện luận, xác định dãy đ đ. Nếu đốt cháy hỗn hợp (HC) và cho toàn bộ sản phẩm vào bình nước vôi trong ( huặc Ba(OH)2 ) thu được kết tủa và dd có khối lượng tăng so với ban đầu. Ta có PT: m CO2 + mH2O --> m kết tủa + m dd tăng. Kết tủa và dd có khối lượng giảm so với ban đầu ta có PT: mCO2 + mH2O --> m kết tủa – m dd giảm. Bài1: (X): CxHy + (x+y/4) O2 --> xCO2 + y/2H2O - H2SO4 đ đ hút nước nên V H2O > 1/2 hỗn hợp sau khi cháy. y/2 > 1/2 ( x + y/2) --> y > 2x Như vậy y > 2x và nguyên chẵn y = 2x + 2 y < 2x + 2 => (X): CxH2x + 2 X thuộc dãy đ đ ankan. Bài2: a. Gọi chất X: CxH2x + knCH2 Y: CxH2x + k - Theo đầu bài: CxH2x + knCH2 = 2CxH2x + k Phân tử khối của X gấp đôi, có nghĩa số nguyên tử C gấp đôi. x + n = 2x --> x = n Thay vào: 12x + 2x + k + 12x + 2x = 2 (14x + k) => k = 0 Vậy công thức: CnH2n b. MxV + MyV = 2,1 => Mx = 2My 2V. M C2H6 3My = 2,1 x 2 x 30 --> My = 42. Y là C3H6 và X là C6H12. Hoạt động3

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_1_9.doc