Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1: Ôn tập phản ứng oxi hóa khử - Nguyễn Hải Long

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức :

 - Ôn lại một số kiến thức cơ bản về hoá học .

- Ôn lại cáckiến thức đã học ở lớp 10

 * Phản ứng oxh khử

 2. Kỹ năng : Rèn Luyện một số kỹ năng

 * Cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron

 * Giải bài toán dựa vào phương trình phản ứng , dựa vào C% , CM , D

 3. Tình cảm, thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

 - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học

 4. Trọng tâm :

- Cân bằng phản ứng oxi hoá khử

- Giải bài tập

II. Chuẩn bị:

 Hệ thống câu hỏi và một số bài tập vận dụng

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1: Ôn tập phản ứng oxi hóa khử - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 - Ôn tập: PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Ôn lại một số kiến thức cơ bản về hoá học . - Ôn lại cáckiến thức đã học ở lớp 10 * Phản ứng oxh khử 2. Kỹ năng : Rèn Luyện một số kỹ năng * Cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron * Giải bài toán dựa vào phương trình phản ứng , dựa vào C% , CM , D 3. Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học 4. Trọng tâm : - Cân bằng phản ứng oxi hoá khử - Giải bài tập II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và một số bài tập vận dụng III. Phương pháp: Quy nạp , đàm thoại gợi mở IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Ôn tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Gv yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa. HS nhớ và nhắc lại định nghĩa. 1. Định nghĩa: P/ư oxi-khử là p/ư hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố. Hoạt động 2: GV giới thiệu lại cho HS cách xác định số oh. GV yêu cầu HS xác định số oh của các nguyên tố trong các hợp chất sau: MnO2; KMnO4; K2Cr2O7; KCrO4. HS lắng nghe và nhớ lại. HS lên bảng xác định 2. Cách xác định số oh: - Số oh của Hiđro trong hợp chất là +1. Vd : H2(+1)SO4 - Số oh của Oxi trong hợp chất là -2. Vd : HClO(-2) - Số oh của kim loại trong hợp chất bằng chính hóa trị của nó (dương). Vd : Fe2(+3)(SO4)3 - Số oh của những nguyên tố đứng 1 mình hay của cả hợp chất đều là 0 Vd : Cl2(0) ; (HCl)(0) Vd minh họa. K(+1)Mn(+7)O4(-2) ; Mn(+4)O2(-2) K2(+1)Cr2(+6)O7(-2) ; K(+1)Cr(+7)O4(-2) - Số oh tăngàchất khửàquá trình oh. - Số oh giảmàchất ohàquá trình khử. Hoạt động 3: GV nhắc lại cho HS 4 bước cân bằng pt bằng pp thăng bằng electron. GV cho HS làm 1 số vd minh họa. HS chú ý lắng nghe và chép bài. HS chép và lên bảng làm. 3. Cân bằng phương trình bằng pp thăng bằng electron. a. các bước lập pt. Vd : Zn + H2SO4 à ZnSO4 + SO2 + H2O B1. Xác định số oh của những nguyên tố có số oh thay đổi.(Zn, S) B2. Viết quá trình oh và quá trình khử. 1* Zn0 à Zn+2 + 2e 1* S+6 + 2e à S+4 B3. Tìm hệ số thích hợp và nhỏ nhất sao cho tổng sô e do chất khử nhường bằng tổng số e mà chất oh nhận. B4. Đặt hệ số của chất oh và chất khử vào phương trình p/ư. b. 1 số vd minh họa. 2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3 2* Fe0 àFe+3 +3e 1* 3Cl2 + 6e à 6Cl- 2FeSO4 + 4H2SO4(đ,nóng) à Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2* Fe+2 à Fe+3 +1e 1* S+6 +2e à S+4 MnO2 + 4HClđ à MnCl2 + Cl2 +4H2O 1* Mn+4 +2e àMn+2 1* 2Cl- à Cl2 + 2e 2KMnO4 + 16HClđ à 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2+ 8H2O 2* Mn+7 à Mn+2 + 5e 5* 2Cl- + 2e à Cl2

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_1_on_tap_phan_ung_oxi_hoa_khu_ng.doc
Giáo án liên quan