Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 12-33 - Nguyễn Thị Lan Hương

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

 * Học sinh hiểu được:

 - Tính chất hoá học của muối amoni.

 - Vai trò quan trọng của muối amoni trong đời sống và trong kĩ thuật.

 * Học sinh biết: Phương pháp điều chế muối amoni trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.

2. Về kĩ năng:

 - Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất vật lí, tính chất hoá học của amniac và muối amoni.

 - Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniac.

 - Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trình trao đổi ion.

II. CHUẨN BỊ.

 GV: Dụng cụ và hoá chất phát hiện tính tan của NH3; dd NH4Cl; dd NaOH; ddAgNO3; dd CúO4, tranh (hình 2.2): NH3 khử CuO; tranh (hình 2.4): Sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 trong công nghiệp.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Tiến trình.

 

doc52 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 12-33 - Nguyễn Thị Lan Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 12: Bài 8: Amoniac và muối amoni I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: * Học sinh hiểu được: - Tính chất hoá học của amoniac. - Vai trò quan trọng của amoniac trong đời sống và trong kĩ thuật. * Học sinh biết: Phương pháp điều chế amoniac trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. 2. Về kĩ năng: - Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất vật lí, tính chất hoá học của amniac và muối amoni. - Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniac. - Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trình trao đổi ion. II. Chuẩn bị. GV: Dụng cụ và hoá chất phát hiện tính tan của NH3; dd NH4Cl; dd NaOH; ddAgNO3; dd CuSO4, tranh (hình 2.2): NH3 khử CuO; tranh (hình 2.4): Sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 trong công nghiệp. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình. Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. A. Moniac (NH3) - GV nêu cầu hỏi: Dự vào cấu tạo của ngtử nitơ và H hãy mô tả sự hình thành phân tử amoniac? Viết CT electron và CT cấu tạo phân tử amoniac? I. Cấu tạo phân tử: H H H - HS dựa vào kiến thức đã biết ở lớp 10 và SGK để trả lời. Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng - GV bổ sung: Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp, nguyên tử N ở đỉnh tháp còn 3 ngtử H nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều là đáy của hình tháp -> Có cấu tạo không đối xứng nên phân tử NH3 phân cực. - Trong phân tử NH3 nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hoá trị có cực. ở nguyên tử N còn một cặp e chưa tham gia liên kết. - NH3 là phân tử phân cực. - Nguyên tử N trong phân tử NH3 có số oxh -3 là thấp nhất trong các số oxh có thể có của N. Hoạt động 2 II. Tính chất vật lí: - GV chuẩn bị một ống nghiệm chứa sẵn khí amoniac. Cho HS quan sát trạng thái, màu sắc, có thể hé mở nút cho HS phẩn nhẹ để ngửi. - Là chất khí không màu, mùi khai xóc, nhẹ hơn không khí. - Tan nhiều trong nước, tạo thành dd có tính kiềm. - GV làm TN thử tính tan của khí amoniac. - HS quan sát hiện tượng, giải thích. - GV bổ sung: Khí NH3 tan rất nhiều trong nước, ở 200C 1 lít nước hoà tan được 800 lít NH3. Hoạt động 3 III. Tính chất hoá học: - GV yêu cầu: Dựa vào thuyết axit-bazơ của Bron-stet để giải thích tính bazơ của NH3. - HS: Khi tan trong nước, một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với H+ của nước -> NH4+ + OH-. 1. Tính bazơ yếu: a. Tác dụng với nước: Khi hoà tan khí NH3 vào nước một phần các phân tử NH3 phản ứng. NH3 + H2O NH4+ + OH- là một bazơ yếu. - GV bổ sung: Kb của NH3 ở 250C là 1,8.10-5 nên là một bazơ yếu. b. Dung dịch NH3 có khả năng làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại. - GV bổ sung: Khi cho dd FeCl3 vào dd NH3 sẽ xảy ra pư nào giữa các ion trong 2 dd này ? - HS: xảy ra pư Fe3+ + OH- đ Fe(OH)3 Vd1: FeCl3 + 3NH3 + 3H2O đ 3NH4Cl + Fe(OH)3 Fe3+ + 3NH3 + 3H2O đ 3NH4+ + Fe(OH)3 Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng - GV hướng dẫn HS thiết lập nên phương trình hoá học. - Tương tự HS hình thành phương trình hoá học ở VD2. - GV: NH3 khí cũng khi dd dễ dàng nhận H+ của dd axit tạo muối amoni. Vd2: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O đ 3NH4Cl + Al(OH)3 Al3+ + 3NH3 + 3H2O đ 3NH4+ + Al(OH)3 - GV mô tả thí nghiệm giữa khí NH3 và khí HCl. - HS giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình phản ứng. c. Tác dụng với axit. Vd: NH3 + 2H2SO4 đ (NH4)2SO4 NH3(k) + HCl(k) đ NH4Cl (không màu) (không màu) (khói trắng) đ Nhận biết khí NH3 Hoạt động 4 3. Tính khử: - GV yêu cầu HS cho biết: Số oxi hoá của N trong NH3 và nhắc lại các số oxi hoá của N. Từ đó dự đoán TCHH tiếp theo của NH3 dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của N. t0 a. Tác dụng với O2. t0 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O t0 b. Tác dụng với Cl2 - HS: trong phân tử NH3 nitơ có số oxh -3 và các số oxi hoá có thể có của H là -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. Như vậy trong các pưhh khi có sự thay đổi số oxi hoá, số oxh của N trong NH3 chỉ có thể tăng lên, chỉ thể hiện tính khử. 2NH3 + 3Cl3 N2 + 6HCl - GV bổ sung: NH3 thể hiện tính khử yếu hơn H2S. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính khử của NH3 biểu hiện như thế nào? - GV kết luận về TCHH của NH3. Hoạt động 5 IV. ứng dụng. GV cho HS nghiên cứu SGK và trình bày ứng ứng. SGK Hoạt động 6 V. Điều chế. HS nghiên cứu SGK cho biết NH3 được 1. Trong PTN: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng điều chế trong PTN như thế nào ? Viết phương trình hoá học? - Muối amoni pư với dd kiềm. - GV yêu cầu HS sử dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-e để làm cho cân bằng dịch chuyển về phía tạo NH3. GV gợi ý: Có thể áp dụng yếu tố p, t0, xt, nồng độ được không ? Vì sao ? Vd: NH4Cl + NaOH đ NH3 + NaCl + H2O NH4+ + OH- đ NH3 + H2O - HS: Tăng áp suất của hệ, giảm nhiệt độ, dùng chất xt. - Đun nóng dd NH3 đậm đặc. - GV bổ sung: + Tăng áp suất: 300 – 1000 atm. + Giảm nhiệt độ: 450-5000C. + Chất xúc tác: Fe. + Vận dụng chu trình khép kín để nâng cao hiệu suất pư. t0xt 2. Trong CN: Tổng hợp từ các ngtố N2 + 3H2 2NH3, DH = - 92kj Các biện pháp khoa học đã áp dụng: Tăng áp suất: 200-300 atm. Giảm nhiệt độ: 450-5000C. Chất xúc tác: Fe/Al2O3.K2O Vận dụng chu trình khép kín để nâng cao hiệu suất pư. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2, 4, 6 Ngày soạn: Tiết 13: Bài 8: Amoniac và muối amoni (tiếp) I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: * Học sinh hiểu được: - Tính chất hoá học của muối amoni. - Vai trò quan trọng của muối amoni trong đời sống và trong kĩ thuật. * Học sinh biết: Phương pháp điều chế muối amoni trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. 2. Về kĩ năng: - Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất vật lí, tính chất hoá học của amniac và muối amoni. - Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniac. - Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trình trao đổi ion. II. Chuẩn bị. GV: Dụng cụ và hoá chất phát hiện tính tan của NH3; dd NH4Cl; dd NaOH; ddAgNO3; dd CúO4, tranh (hình 2.2): NH3 khử CuO; tranh (hình 2.4): Sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 trong công nghiệp. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình. Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 7 B. Muối amoni: (NH4)nX - GV cho HS quan sát tinh thể muối amoni clorua, sau đó hoà tan vào nước, dùng giấy quỳ thử môi trường dd. HS nhận xét trạng thái, màu sắc, khả năng tan và pH của dd. Là mối mà trong phân tử gồm cation NH4+ và anion gốc axit. I. Tính chất vật lý: - HS: Tinh thể không màu, tan dễ trong nước, dd có pH > 7. - Muối amoni là hợp chất tinh thể ion, phân tử gồm cation NH4+ và gốc axit. - GV khái quát: - Muối amoni là hợp chất tinh thể ion, phan tử gồm catinon NH4+ và gốc axi. - Tất cả muối amoni đều tan, là chất điện li mạnh. - Tất cả muối amoni đều tan, là chất điện li mạnh. II. Tính chất hoá học: Hoạt động 8 1. Tác dụng với bazơ kiềm. - GV làm thí nghiệm dd (NH4)2SO4 vào ống nghiệm, nhỏ thêm vài giọt dd NaOH. HS quan sát, nhận xét, viết pứ dạng phân tử và ion thu gọn. - HS: Có khí mùi khai thoát ra do: Vd: (NH4)2SO4 + 2 NaOH đ Na2SO4 + 2NH3ư + 2H2O NH4+ + OH- đ NH3 ư+ H2O Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng NH4Cl + NaOH đ NaCl + NH3 ư+ H2O NH4+ + OH- đ NH3 ư + H2O -> Điều chế NH3 trong PTN và nhận biết muối amoni. GV kết luận: Các phản ứng trên là phản ứng trao đổi ion, ở pứ 1 ion NH4+ nhường H+ nên là axit. Phản ứng 1 dùng để điều chế NH3 và nhận biết muối amoni. Hoạt động 9 2. Phản ứng nhiệt phân: GV làm thí nghiệm: Lấy 1 ít bột NH4Cl vào ống nghiệm khô, đun nóng ống nghiệm, quan sát. a. Muối amoni tạo bởi axit không có tính oxi hoá. t0 t0 t0 (HCl, H2CO3 đ NH3 + axit) - HS nhận xét và giải thích: Muối ở ống nghiệm hết, xuất hiện muối ở gần miệng ống nghiệm. Do NH4Cl bị phân huỷ tạo NH3 khí và HCl khí, khi bay đến gần miệng ống nghiệm có t0 thấp nên kết hợp với nhau thành NH4Cl. Vd: NH4Cl NH3 + HCl (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + 2H2O NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O b. Muối amoni tạo bởi axit có tính oxi hoá - GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ khác. t0 (HNO3 , HNO2): t0 - GV yêu cầu HS nhắc lại pứ điều chế N2 trong PTN. t0 NH4NO3 N2O + 2H2O NH4NO2 N2 + 2H2O - HS: NH4NO2 N2 + 2H2O t0 - GV cung cấp thêm pư: NH4NO2 N2O + 2H2O Từ đó phân tích để HS thấy bản chất của pư phân huỷ muối amoni là: Khi đun nóng muối amoni đều bị phân huỷ ra axit và NH3, tuỳ thuộc vào axit có tính oxi hoá hay không mà NH3 bị oxi hoá thành các sản phẩm khác. Củng cố bài: GV dùng bài tập 2 SGK để củng cố bài học. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2, 4, 6. Ngày soạn: Tiết 14: Bài 9: axit nitric và muối nitrat I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hiểu được tính chất vật lí, hoá học của axit nitric. - Biết phương pháp điều chế axit nitric trong phòng TN và trong CN. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng oxh khử và phản ứng trao đổi ion. - Rèn luyện kĩ năng lập luận logic và quan sát nhận xét. II. Chuẩn bị. GV: Axit HNO3 đặc và loạng; dd axit H2SO4 loãng; dd BaCl2; dd NaNO3; NaNO3 tinh thể; Cu(NO3)2 tinh thể; Cu; S; ống nghiệm; đèn cồn; giá ống nghiệm. HS: Ôn lại pp cân bằng phản ứng oxh khử. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hoá học của dung dịch NH3 3. Tiến trình. Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 A. Axit nitric: - HS viết CTCT, xác định số oxh của nitơ. I. Cấu tạo phân tử: O H – O – N O Hoạt động 2 II. Tính chất vật lí: - GV chuẩn bị một ống nghiệm chứa sẵn axit nitric. GV mở nút lọ axit, đun nóng nhẹ một chút. Cho HS quan sát và phát hiện 1 số TCVL của axit nitric. - GV xác nhận nhận xét của HS và bổ sung: - Axit HNO3 là chất lỏng không màu, bốc khói trong không khí ẩm. - Axit HNO3 dễ bị nhiệt hoặc ánh sáng phân huỷ. - Axit HNO3 tan vô hạn trong nước. Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng + Axit HNO3 không bền ngay ở nhiệt độ thường, dưới tác dụng của ánh sáng nó cũng bị phân huỷ dần. Khí có màu nâu đỏ là khí NO2. Phản ứng phân huỷ: 4HNO3 đ 4NO3 + O2 + 2H2O Vì vậy axit HNO3 lâu ngày có màu vàng do NO2 phân huỷ ra tan vào axit. + Axit HNO3 tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. Hoạt động 3 III. Tính chất hoá học: - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về tính axit của axit nitric, viết phương trình phản ứng. 1. Tính axit: Là axit mạnh, dd HNO3 làm đổi màu quỳ tím, tác dụng bazơ, oxit bazơ, muối. - HS: Làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ và một số muối. Vd: 2HNO3 + CuO đ Cu(NO3)2 + H2O - GV nêu vấn đề: Tại sao axit nitric có tính oxh? Tính oxh của axit nitric được biểu hiện như thế nào? 2HNO3 + Ba(OH)2đ Ba(NO3)2 + 2H2O 2HNO3 + CaCO3đCa(NO3)2+H2O + CO2 - GV gợi ý: Dựa vào cấu tạo của HNO3 để giải thích. - HS: Trong phân tử HNO3 nitơ có số oxh 2. Tính oxi hoá: Là axit có tính oxh mạnh nhất. +5 là số oxh cao nhất của nitơ. Vì vậy trong các pứ có sự thay đổi số oxh, số oxh của nitơ chỉ có thể giảm xuống các giá trị thấp hơn: -3, 0, +1, +2, +3, +4. +5 HNO3 có thể bị khử thành -3 0 +1 NH4NO3, N2, N2O, - GV xác nhận: Như vậy sản phẩm oxh của axit nitric rất phong phú, có thể là: NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2. +2 +4 NO, NO2 tuỳ theo nồng độ của HNO3 và khả năng khử của chất tham gia. - GV làm một số TN để HS thấy khả năng oxi hoá của HNO3 phụ thuộc vào nồng độ axit và bản chất của chất khử. a. Với kim loại: Oxi hoá hầu hết các loại trừ Au và Pt. - Thí nghiệm 1: GV lấy 2 ống nghiệm, một ống đựng dd axit HNO3 đặc và loãng HNO3 đ + M đ M(NO3)n + NO2 + H2O HNO3 l+M khử yếuđM(NO3)n+ NO + H2O Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng rồi bỏ vào mỗi ống nghiệm 1 mảnh kim loại đồng. - HS nhận xét màu sắc khí thoát ra và viết ptpư. M khử mạnh đ M(NO3)n + NO, N2O, NH4NO3 + H2O - GV: Với các kim loại có tính khử mạnh: Zn, Mg, Al sản phẩm oxh của HNO3 có thể là N2O, N2, NH4NO3. (n là hoá trị cao nhất và bên của kim loại) Vd: - HS lập các ptpư tương ứng với các hiện tượng đã mô tả. - GV bổ sung thêm: + Fe là Al thụ động trong dd HNO3 đặc nguội. GV giải thích cho HS hiểu được thụ động là gì. + Hỗn hợp gồm 1 thể tích HNO3 đặc và 3 thể tích HCl đặc gọi là cường thuỷ. Cường thuỷ hoà tan được cả Au và Pt. Trng khi đó HNO3 đặc nóng không pư được. GV giải thích nguyên nhân. Cu + 4HNO3 đ đCu(NO3)2+2NO2+2H2O 3Cu + 8HNO3 (1) đ 3Cu(NO3) + 2NO + 4H2O 5Mg + 12 HNO3 (1) đ 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O 8Al + 30 HNO3 1 đ 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 4Zn + 10 HNO3 1đ 4Mg(NH3)2 + NH4NO3 + 3H2O Chú ý: - Fe, Al thụ động với HNO3 đặc nguội. - Thí nghiệm 2: Cho mẩu S bằng hạt đậu xanh vào ống nghiệm đựng HNO3 đặc. Sau đó đun nóng nhẹ. Khi pư kết thúc nhỏ vào dd trong ống nghiệm vài giọt BaCl2. b. Với phi kim: HNO3 đặc nóng oxh được 1 số phi kim như C, S, P đến số oxh cao nhất. Vd: - HS: Xác định sản phẩm sinh ra và viết pư. Nhận xét: trong pư trên số oxi hoá của nitơ giảm từ +5 xuống +4 số oxh của S tăng từ 0 lên +6 cực đại. C + 4HNO3 đ CO2 + 4NO2 + 2H2O S + 6HNO3 đ H2SO2 + 6NO2 + 2H2O c. Nitơđioxit phản ứng với nước : - GV kết luận: 4NO2 + O2 + 2H2O đ 4HNO3 + Axit HNO3 có đầy đủ tính chất của axit mạnh. + Axit HNO3 là chất oxh mạnh, tác dụng với hầu hết các kloại, một số phi kim và hợp chất có tính khử. + Khả năng oxh của HNO3 phụ thuộc nồng độ của axit và độ hoạt động của chất phản ứng với axit và nhiệt độ. + GV giới thiệu pư của NO2 với H2O Ngày soạn: Tiết 15: Bài 9: axit nitric và muối nitrat (Tiếp) I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hiểu được tính chất vật lí, hoá học của muối nitrat. - Biết phương pháp điều chế axit nitric trong phòng TN và trong CN. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng oxh khử và phản ứng trao đổi ion. - Rèn luyện kĩ năng lập luận logic và quan sát nhận xét. II. Chuẩn bị. GV: Axit HNO3 đặc và loạng; dd axit H2SO4 loãng; dd BaCl2; dd NaNO3; NaNO3 tinh thể; Cu(NO3)2 tinh thể; Cu; S; ống nghiệm; đèn cồn; giá ống nghiệm. HS: Ôn lại pp cân bằng phản ứng oxh khử. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hoá học của dung dịch NH3 3. Tiến trình. Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 4 B. Muối nitrat: - HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm về tính ta của muối nitrat. Viết phương trình điện li của một số muối. - HS: Tất cả muối nitrat đều tan và điện li mạnh. I. Tính chất của muối nitrat: 1. Tính chất vật lí: - Tất cả các muối nitrat đều tan và là chất điện li mạnh. - Ion NO3- không màu. PT điện li: Ca(NO3)2 đ Ca2+ + 2NO3- KNO3 đ K+ + NO3- - GV bổ sung: ion NO3- không màu và một số muối nitrat dễ bị chảy rữa trong không khí. Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 5 2. Tính chất hoá học: - GV làm thí nghiệm: Nhiệt phân NaNO3 (ống1) và Cu(NO3)2 (ống 2). - HS quan sát hiện tượng và giải thích. Các muối M(NO3)n đều kém bền bởi nhiệt (M là kloại). Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào bản chất của cation M. + ở ống 1 thấy có khí thoát ra và làm cho que đóm bùng cháy lên (khí O2). + ở ống 2 thấy có khí thoát màu nâu đỏ bay ra (NO2) và làm cho que đóm bùng cháy lên (khí O2). - M trước Mg: M(NO2)n + O2 - M sau Cu: M + O2 + NO2 - M còn lại: Oxi kloại + O2 + NO2 Vd: 2KNO3 đ 2KNO2 + O2 - GV: Khi ống 2 đã nguội, rót nước vào lắc nhẹ thấy có kết tủa đen. Rót vào một chút H2SO4 loãng thấy dd có màu xanh. HS giải thích hiện tượng, viết phương trình pư. 2AgNO3 đ 2Ag + 2NO2 + O2 2Cu(NO3)2 đ 2CuO + O2 + 4NO2 đ Khi nung nóng M(NO3)n là chất oxh mạnh. - HS: Kết tủa đen là CuO, dd có màu xanh là CúO4. Phương trình pư: 2Cu(NO3)2 đ 2CuO + O2 + 4NO2 CuO + H2SO4 đ CuSO4 + H2O 2KNO3 đ 2KNO2 + O2 - GV bổ sung: Nhiệt phân muối nitrat của kim loại đứng trước Mg trong dãy hoạt động hoá học sẽ thu được muối nitrit và O2, còn nhiệt phân muối nitrat của kim loại đứng sau Cu sẽ thu được kim loại. Vd: 2AgNO3 đ 2Ag + 2NO2 + O2 Hoạt động 6 3. Nhận biết muối nitrat. - GV làm thí nghiệm: cho thêm mảnh Cu vào dd NaNO3 Thêm dd H2SO4 vào. - HS quan sát hiện tượng giải thích: dd đang từ không màu chuyển sang màu xanh, có khí không màu sau đó hoá nâu trong không khí thoát ra. Trong môi trường axit ion NO3- thể hiện tính oxh giống HNO3 Vd: dd NaNO3 + H2SO4 loãng + Cu đ dd màu xanh + khí không màu hoá nâu ngoài không khí. 3Cu+8H++2NO32-đ3Cu2++2NO + 4H2O 2NO + O2 đ 2NO2 (nâu đỏ) Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Phương trình pư: 3Cu+8H++2NO3- đ3Cu2++2NO+4H2O 2NO + O2 đ 2NO2 đ Dùng pư này nhận biết dd muối nitrat. - GV kết luận: Trong môi trường axit ion NO3- thể hiện tính oxh giống HNO3. Dùng pư này nhận biết dd muối nitrat. Hoạt động 7 II. ứng dụng muối nitrat. - HS nghiên cứu SGK tìm hiểu thực tế cho biết muối nitrat có những ứng dụng gì ? - Điều chế phân đạm. - Điều chế thuốc nổ đen. - HS: Điều chế phân đạm. Điều chế thuốc nổ đen. Hoạt động 8 C. Chu trình của nitơ trong tự nhiên - Tìm hiểu trong tự nhiên nitơ có mặt ở đâu? Tồn tại ở dạng nào? Nitơ luân chuyển trong tự nhiên như thế nào. I. Quá trình tự nhiên. 1. Quá trình chuyển hoá qua lại giữa nitơ dạng vô cơ và nitơ dạng hữu cơ. - HS sử dụng SGK và hình 2.7 để trả lời câu hỏi trên? 2. Quá trình chuyển hoá qua lại giữa nitơ dạng tự do và nitơ hoá hợp. Củng cố bài: GV sử dụng bài tập 2,3 SGK để củng cố bài. II. Quá trình nhân tạo Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK. Ngày soạn: Tiết 16: Bài 10: Photpho I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Biết cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của photpho. - Biết TCVL, HH của photpho. - Biết được phương pháp điều chế và ứng dụng của phophot. 2. Về kĩ năng: - HS vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lí, hoá học của photpho để giải quyết các bài tập. II. Chuẩn bị. GV: Dụng cụ gồm ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sách, đèn cồn. Hoá chất gồm photpho đỏ, photpho trắng. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hoá học của HNO3. Viết phương trình phản ứng. 3. Bài mới. Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 GV yêu cầu HS trình bày vị trí của P trong bảng tuần hoàn và nhận xét hoá trị có thể có trong hợp chất của P. I. Vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn: SGK Hoạt động 2 HS quan sát photpho đỏ và photpho trắng. II. Tính chất vật lí: Có 2 dạng thù hình chính. Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: + Photpho có mấy dạng thù hình? + Sự khác nhau về tính chất vật lí của các dạng thù hình là gì ? 1. Photpho trắng: - Tinh thể màu trắng, gồm các phân tử P4 liên kết với nhau bằng lực hút Van-de-van yếu => Tinh thể P trắng mềm, t0nc thấp. - GV giải thích sự khác nhau về 1 số tính chất vật lí của 2 dạng thù hình. - Rất độc, không tan trong nước, dễ tan trong dung môi hữu cơ. - GV làm TN chứng minh sự chuyển hoá photpho đỏ và photpho trắng. - Phát quang trong bóng tối. 2. Photpho đỏ: - GV bổ sung: Nếu để lâu ngày photpho trắng dần chuyển thành photpho đỏ. Do đó cần bảo quản photpho trắng trong nước. Photpho trắng rất độc còn photpho đỏ không độc. - GV kết luận: Photpho có 2 dạng thù hình chính là đỏ và trắng. Hai dạng này có thể chuyển hoá cho nhau. - Chất bột màu đỏ, có cấu trúc polime (P)n bền => Khó nóng chảy, khó bay hơi. - Không độc. to, ngưng tụ hơi as Ptrắng Pđỏ Hoạt động 3 II. Tính chất hoá học: - GV nêu vấn đề: + Dựa vào số oxi hoá có thể có của 1. Tính oxh: Khi tác dụng với kloại mạnh Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng photpho dự đoán khả năng phản ứng của photpho? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? - Giải thích tại sao ở điều kiện thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ? 3 2. Tính khử: Khi tác dụng với phi kim loại hoạt động và những chất oxh mạnh. - GV nhận xét ý kiến của HS và chú ý nhấn mạnh đặc điểm khác với nitơ. a. Với oxi: 5 3 b. Với Clo: 5 3 KL: - Hoạt động mạnh hơn N ở điều kiện thường. Do LK đơn trong phân tử P kém bền hơn LK ba trong phân tử Nitơ. - Ptrắng hoạt động mạnh hơn Pđỏ. - P vừa có tính oxh vừa có tính khử. Hoạt động 4 IV. ứng dụng: (SGK) - HS dựa vào SGK và tìm trong thực tế những ứng dụng của photpho. - GV tóm tắt các ý kiến của HS và nói rõ hơn các pư hoá học xảy ra khi lấy lửa bằng diêm. Hoạt động 5 - HS nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi sau: + Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những dạng nào? GV cần dẫn dắt, gợi ý giúp HS trrả lời các câu hỏi và cho HS thấy rõ tầm quan trọng của photpho đối với sinh vật và con người. Hoạt động 6 Tại sao trong tự nhiên nitơ tồn tại ở dạng V. Trạng thái tự nhiên (SGK) Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng tự do còn photpho lại tồn tại ở dạng đơn chất ? + Trong công nghiệp photpho được sản xuất bằng cách nào? Viết phương trình phản ứng? t0 VI. Điều chế: Củng cố bài: GV dùng bài tập 1, 2 SGK để củng cố bài. Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2Phơi 5CO Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6 SGK Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết 17: Bài 11: Axit photphoric và muối photphat I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Biết cấu tạo phân tử của axi photphoric. - Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học của axit photphoric. - Biết tính chất và phương pháp nhận biết muối photphat. - Biết ứng dụng và điều chế axit photphoric. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về axit photphoric và muối photphat để làm các bài tập. II. Chuẩn bị. GV: Dụng cụ ống nghiệm. Hoá chất gồm axit sunfuric đặc; dd AgNO3; dd Na3PO4; ddHNO3. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hoá học của photpho. Viết phương trình phản ứng. 3. Bài mới. Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 A. Axit photphoric: - HS trả lời các câu hỏi sau: I. Cấu tạo phân tử: + Hãy viết CTCT phân tử axit photphoric + Bản chất giữa các liên kết ngtử trong phân tử là gì? + Trong hợp chất này số oxh của photpho là bao nhiêu? - GV nhận xét ý kiến của HS. H – O H – O – P = O H – O Hoạt động 2 II. Tính chất vật lí: (SGK) - GV cho HS quan sát lọ đựng axit photphoric. - HS nhận xét và cho biết tính chất vật lí của H3PO4. - GV bổ sung: axit photphoric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào là do sự tạo thành liên kết hiđro giữa các phân tử axit photphoric với các phân tử nước. Hoạt động 3 III. Tính chất hoá học: + Viết phương trình điện li của H3PO4 để chứng minh đó là axit ba nấc và là axit có độ mạnh trung bình. + Cho biết trong dd H3PO4 tồn tại những loại ion nào? + Gọi tên các sản phẩm điện li. + Viết phương trình phản ứng của H3PO4 với oxit bazơ, bazơ, kim loại, muối. 1. Tính axit: Trong dd phân li theo 3 nấc H3PO4 H+ + H2PO4- H2PO4 H+ + HPO42- HPH42- H+ + PO43- đ dd H3PO4 có những tính chất chung của axit và có độ mạnh trung bình. - GV giúp HS dựa vào tỉ lệ số mol axit với bazơ hoặc oxit bazơ để xác định muối sinh ra. Nấc 1 > Nấc 2 > Nấc 3 2. Tác dụng với bazơ: - GV yêu cầu HS so sánh tính oxh của HNO3 và H3PO4. Lấy ví dụ minh hoạ. Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol mà muối sinh ra là muối axit hoặc trung hoà. Vd: Tác dụng với NaOH. Đặt a = Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Nếu a = 1: H3PO4 + NaOH đ NaH2PO4 + H2O (1) Nếu a = 2: H3PO4 + 2NaOH đ Na2HPO4 + 2H2O (2) Nếu a = 3: H3PO4 + 2NaOH đ Na3PO4 + 3H2O (3) Nếu 1 < a < 2 xảy ra (1. và (2) Nếu 2 < a < 3 xảy ra (2. và (3) 3. H3PO4 không có tính oxh. Hoạt động 4 IV. Điều chế và ứng dụng: - HS nghiên cứu SGK cho biết các pp điều chế H3PO4. 1. Điều chế: PTN: - GV bổ sung thêm độ tinh khiết của 2 phương pháp. 5HNO3 loãng+ 3P+2H2O đ 3H3PO4+5NO CN Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặcđ 3CaSO4+ +O2 +H2O 2H3PO4 Hoặc: P P2O5 H3PO4 2. ứng dụng: Điều chế muối photpho và phân lân. Hoạt động 5 B. Muối photphat: - HS cho biết các loại muối photphat và lấy ví dụ - HS dựa vào bảng tính tan và SGK cho biết đặc điểm về: + Tính tan. 1. Tính tan: (SGK) + Phản ứng thuỷ phân. 2. Nhận biết ion photphat: Hoạt động 6 GV làm thí nghiệm: Nhỏ dd AgNO3 vào dd Na3PO4. Sau đó nhỏ vài giọt dd HNO3 vào kết tủa. - HS nhận xét hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng. TN: cho dung dịch AgNO3 vào dug dịch Na3PO4 3Ag+ + PO43- đ Ag3PO4¯ (màu vàng) đ dung dịch AgNO3 làm thuốc thử nhận biết muối tan photphat. Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng - HS: Có kết tủa vàng, kết tủa tan trong HNO3. - Yêu cầu HS nêu ứng dụng của phản ứng này. Củng cố bài: GV dùng bài tập 3 SGK để củng cố bài. Dặn dò: về nhà làm bài tập 3, 4, 5, SGK. Chuẩn bị các loại phân bón cho tiết học sau. Ngày soạn: Tiết 18: Bài 12: phân bón hoa học I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Biết vai trò của các nguyên tố N, P, K, các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng. - Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học, cách điều chế chúng trong CN. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để đánh giá các loại phân bón và làm bài tập. II. Chuẩn bị. GV: Hoá chất gồm các loại phân bón Dụng cụ: ống nghiệm. HS: tìm hiểu các ứng dụng. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp: Kiể

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_12_33_nguyen_thi_lan_huong.doc