Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1+2: Ôn tập đầu năm - Trương Văn Hưởng

- Ôn tập kiến thức cơ bản về: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học;

Liên kết hóa học; Phản ứng oxi hóa - khử: Cân bằng hóa học.

- Hệ thống hóa tính chất vật lí, hóa học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố hóa học nhóm halogen, oxi và lưu huỳnh

- Vận dụng cơ sở lí thuyết hóa học khi ôn tập nhóm halogen, oxi và lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nitơ – photpho và acacbon – silic.

- Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng eleectron.

- Giải một số bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, bài tập chất khí

- Luyện tập các phương pháp giải bài tập hóa học như phương pháp bảo toàn, phương pháp trung bình, phương pháp đại số,

- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, cẩn thận và sáng tạo trong học tập

- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.

- Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích môn hóa học

Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học.

 1. Giáo viên

Giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập

2. Học sinh

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

- Ôn tập lại các kiến thức hóa học lớp 10

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1+2: Ôn tập đầu năm - Trương Văn Hưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 1, 2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ...... I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - Ôn tập kiến thức cơ bản về: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học; Liên kết hóa học; Phản ứng oxi hóa - khử: Cân bằng hóa học. - Hệ thống hóa tính chất vật lí, hóa học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố hóa học nhóm halogen, oxi và lưu huỳnh - Vận dụng cơ sở lí thuyết hóa học khi ôn tập nhóm halogen, oxi và lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nitơ – photpho và acacbon – silic. 2. Kü n¨ng: - Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng eleectron. - Giải một số bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, bài tập chất khí - Luyện tập các phương pháp giải bài tập hóa học như phương pháp bảo toàn, phương pháp trung bình, phương pháp đại số, 3. T­ t­ëng: - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, cẩn thận và sáng tạo trong học tập - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch. - Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích môn hóa học II. Ph­¬ng ph¸p: Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. III. §å dïng d¹y häc: 1. Giáo viên Giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập 2. Học sinh - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Ôn tập lại các kiến thức hóa học lớp 10 IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: TiÕt 1: Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mÆt Ghi chó 11tt 1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1') 2. KiÓm tra bµi cò: Trong giờ học. 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña Häc sinh Néi dung 10’ * Hoạt động 1: - (?) Hãy nhắc lại thành phần cấu tạo nguyên tử? - (?) Số khối được tính như thế nào? - (?) Thế nào là cấu hình electron của nguyên tử ? - (?) Hãy nêu các mức năng lượng của electron từ thấp đến cao ? - (?) Yêu cầu HS viết cấu hình e của 20Ca; 17Cl; 10Ne và cho biết nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim và là nguyên tố khí hiếm - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân mang điện tích dương (1+) Cấu tạo bởi 2 loại hạt: proton và nơtron. + Lớp vỏ mang điện tích âm (1-), chứa các electron chuyển động không quỹ đạo với vận tốc rất lớn. - Số khối (A) được tính bằng tổng số hạt proton (Z) và tổng số hạt nơtron (N) A = Z + N. - Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau - Mức năng lượng từ thấp lên cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p.. - HS nêu VD: I. Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học: 1. Cấu tạo nguyên tử: - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân mang điện tích dương (1+) Cấu tạo bởi 2 loại hạt: proton và nơtron. + Lớp vỏ mang điện tích âm (1-), chứa các electron chuyển động không quỹ đạo với vận tốc rất lớn. - Số khối (A) được tính bằng tổng số hạt proton (Z) và tổng số hạt nơtron (N) A = Z + N. - Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau - Mức năng lượng từ thấp lên cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p.. - HS nêu VD: 20Ca: 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2. ðlà kim loại. 17Cl: 1s2 2s22p6 3s23p5 ðlà phi kim. 10Ne: 1s2 2s22p6 ð là khí hiếm. 5’ * Hoạt động 2: - (?) Nguyên tắc sắp xếp bảng hệ thống tuần hoàn ? - (?) Thế nào là chu kì ? Cho VD? - (?) Nêu khái niệm nhóm ? Cho ví dụ ? - HS nêu nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - HS nêu khái niệm - HS nêu khái niệm 2. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học: - Nguyên tắc: 1: các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân nguyên tử. 2: các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào cùng 1 hàng 3: các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng (số e hóa trị) tương tự nhau được xếp vào cùng 1 cột. - Khái niệm: + Chu kì là dãy những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. VD:11Na 1s22s2sp63s1 13Al 1s2s222p63s23s1 ð chúng cùng chu kì 3 + Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được sắp xếp thành một cột. VD: 16S: 1s2 2s22p6 3s23p4 8O: 1s2 2s22p4 ð đều thuộc nhóm VI. 5’ * Hoạt động 3: - (?) Mục đích của việc các nguyên tử tạo liên kết hoá học là làm gì? - (?) Có mấy loại liên kết hoá học? Các loại đó được hình thành như thế nào? - (?) HS lấy ví dụ về các loại liên kết cộng hoá trị không phân cực, phân cực, cho nhận và liên kết ion ? GV nhấn mạnh: - Không có ranh giới rõ ràng trong việc phân chia liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. - Có thể coi liên kết cộng hoá trị có cực là loại liên kết chuyển tiếp giữa liên kết cộng hoá trị không cực và liên kết ion. - Các nguyên tử khi tham gia liên kết đều mong muốn đạt tới cấu hình bền giống khí hiếm gần nó nhất. - Có 2 loại liên kết hóa học - VD: HCl, HI II. Liên kết hóa học: - Có 2 loại liên kết hóa học là: + Liên kết ion: được hình thành bởi lực hút tính điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Ví dụ: NaCl, CaSO4 + Liên kết cộng hóa trị: là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung. → liên kết cộng hoá trị không cực: là liên kết mà các cặp e chung không bị lệch về phía nguyên tử nào. VD: H2; N2 → liên kết cộng hoá trị có cực: cặp e chung bị lệch về phía một nguyên tử nào. - VD: HCl, HI 10’ * Hoạt động 4: - (?) Thế nào là chất oxi hóa (chất bị khử), chất khử (chất bị oxi hóa)? - (?) Thế nào là quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) và quá trình khử (sự khử) ? - (?) Nguyên tắc và các bước cân bằng phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron ? - Trả lời các khái niệm. - Cân bằng ptpư. III. Phản ứng oxi hóa - khử: - Chất oxi hóa là chất thu electron - Chất Khử là chất nhường electron - Quá trình oxi hóa là quá trình nhường e - Quá trình khử là quá trình thu e - Nguyên tắc: Tổng số e do chất khử nhường bằng tổng số e mà chất oxi hóa nhận. Có 4 bước lập phương trình hóa học + Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa - khử + Viết quá trình oxi hóa – quá trình khử + Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa - khử. + Đặt các hệ số của chất oxi hóa - chất khử vào sơ đồ phản ứng.Hoàn thành phương trình phản ứng 10’ * Hoạt động 5: - (?) Cân bằng hoá học là gì? - (?) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? - (?) Có nguyên lí nào giúp chúng ta xác định trước sự chuyển dịch cân bằng khi có tác động vào hệ? Nêu nội dung nguyên lí? - Cân bằng hoá học là 1 trạng thái của phản ứng hoá học mà tại đó vt=vn - 5 yếu tố ảnh hưởng - Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier: IV. Cân bằng hóa học: - Cân bằng hoá học là 1 trạng thái của phản ứng hoá học mà tại đó vt=vn - Những yếu tố ảnh hưởng: + Nồng độ tăng thì + Áp suất: nồng độ chất khí tăng, nên + Nhiệt độ: + Diện tích bề mặt tăng + Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng - Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier: “Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chụi một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tốc độ bên ngoài đó”. VD: SO2 + O2 ↔ SO3 4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3') Nhấn mạnh lại những kiến thức quan trọng của bài giảng. 5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1') Hướng dẫn HS về ôn tập các kiến thức phần nhóm halogen, oxi và lưu huỳnh TiÕt 2: Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mÆt Ghi chó 11tt 1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1') 2. KiÓm tra bµi cò: Trong giờ học. 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña Häc sinh Néi dung 15’ * Hoạt động 1: - (?) Trạng thái tồn tại của các halogen ? - (?) Những tính chất hóa học của các halogen ? Nêu ví dụ minh họa ? - (?) Nêu một số hợp chất quan của halogen? - (?) Halogen có thể tạo ra mấy loại axit ? Nêu ví dụ ? - (?) Những tính chất hóa học quan trọng của axit halogenua. Nêu ví dụ minh họa các tính chất ? - (?) Các muối của halogen điều kiện thường tồn tại ở thể gì? Các muối halogenua có dễ tan trong nước không? (?) Nêu các tính chất hoá học cơ bản của muối? - Tùy vào từng halogen - Tính chất hóa học: + Tác dụng với kim loại + Tác dụng với hiđro + Tác dụng với nước + Tác dụng với dung dịch mối halogen yếu hơn + Tác dụng với dung dịch kiềm - Axit và muối. - Có thể tạo ra 2 loại axit - Nêu T/C - Các muối của halogen đều ở thể rắn. I. Nhóm halogen: - Tùy vào từng halogen: Từ thể khí (Cl2) sang thể lỏng (Br2) và thể rắn (I2). - Tính chất hóa học: + Tác dụng với kim loại + Tác dụng với hiđro + Tác dụng với nước + Tác dụng với dung dịch mối halogen yếu hơn + Tác dụng với dung dịch kiềm - Một số hợp chất quan trọng của halogen: + Axit của halogen + Muối của halogen - Có thể tạo ra 2 loại axit + Axit không có hiđron: HF, HCl, HBr, HI + Axit có chứa oxi: HXOm như HClO, HClO2, HClO3, HClO4. - Tính chất hoá học của axit halogenua: + Đổi màu quỳ tím. + Tác dụng với kim loại trước H. + Tác dụng với oxit bazo. + Tác dụng với bazơ. + Tác dụng với muối. + Các axit HX còn có tính khử, tác dụng với các chất oxi hoá. - Các muối của halogen đều ở thể rắn. Các muối halogenua dạng X- hầu hết đều tan, trừ muối của Ag+, Pb2+ là không tan hoặc ít tan. Các muối tan có đầy đủ tính chất của 1 muối tan thông thường: + Tác dụng với bazơ tan. + Tác dụng với axit. + Tác dụng với muối tan khác. + Tác dụng với halogen mạnh hơn. 25’ * Hoạt động 3: - (?) 2 nguyên tố đầu tiên trong dãy phân nhóm chính VA có cùng trạng thái không? - (?) Yêu cầu học sinh về nhà lập bảng so sánh sau vào vở bài tập: Nội dung Oxi Lưu huỳnh Vị trí trong bảng TH Đặc điểm lớp e ngoài cùng Tính chất hóa học - (?) Yêu cầu HS nêu tên một số muối của lưu huỳnh và về nhà lập bảng sau: STT Chất Tính chất hóa học 1 SO2 2 SO3 3 H2S 4 H2SO4 Trả lời. - HS ghi nội dung về nhà so sánh - Một số muối: FeS, Na2SO3, CaSO4, II. Oxi, L ưu hu ỳnh: - Chúng là các phi kim tương đối mạnh, ở chương trình phổ thông chỉ nghiên cứu oxi và lưu huỳnh. Điều kiện thường oxi tồn tại ở thể khí, còn lưu huỳnh ở thể rắn. - So sánh oxi và lưu huỳnh. - Một số muối: FeS, Na2SO3, CaSO4, 4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3') Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức trọng tậm của bài học 5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1') GV nhắc HS về xem trước bài bài điện li ở chương I V. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng: ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyÖt Ngµy ...... / ...... / 20 ......

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_12_on_tap_dau_nam_truong_van_huo.doc