Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 13, Bài 8: Amoniac và muối Amoni (Tiếp theo) - Nguyễn Hải Long

I. Mục tiêu

1.Kiến thức

Hiểu được:

- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan).

- Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng

2.Kĩ năng

- Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn.

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni.

- Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học.

- Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.

3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.

4. Trọng tâm:

- Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân.

- Phân biệt được Muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hoá học.

II. Chuẩn bị:

 HS học bài cũ và xem bài mới

III. Phương pháp: Chứng minh và diễn giải.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 13, Bài 8: Amoniac và muối Amoni (Tiếp theo) - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 - Bài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (tt) I. Mục tiêu 1.Kiến thức Hiểu được: - Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan). - Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng 2.Kĩ năng  - Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni. - Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học. - Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp. 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. 4. Trọng tâm: - Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân. - Phân biệt được Muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hoá học. II. Chuẩn bị: HS học bài cũ và xem bài mới III. Phương pháp: Chứng minh và diễn giải. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1 Nêu tên và công thức của một vài muối amoni ? Viết phương trình điện li của chúng khi tan trong nước , và nêu định nghĩa về muối amoni? Gv yêu cầu Hs nêu TCVL. NH4Cl, NH4NO2, NH4NO3, (NH4)2CO3... NH4Cl à NH4+ + Cl-. Muối amoni là chất tinh thể ion, gồm cation NH4+ và anion gốc axit. - Tất cả đều tan tốt trong nước, điện li hoàn toàn ra các ion . - dd dẫn điện tốt. - Ion NH4+ không màu (giống ion kim loại kiềm). B. MUỐI AMONI: I. Định nghĩa và tính chất vật lí: 1. Ví dụ và định nghĩa: * Ví dụ: NH4Cl, NH4NO3, NH4HSO4, (NH4)2CO3... * Định nghĩa: Muối amoni là chất tinh thể ion, gồm cation NH4+ và anion gốc axit. 2. Tính chất vật lí: - Tất cả đều tan tốt trong nước, điện li hoàn toàn ra các ion . - Ion NH4+ không màu (giống ion kim loại kiềm). Hoạt động 2 Nêu các tính chất hóa học chung của muối ? TCHH của muối amôni. Muối tham gia được các phản ứng trao đổi ion. P/ư nhiệt phân II. Hóa tính: 1. Tác dụng với dd kiềm: VD: Ca(OH)2 + 2NH4Cl CaCl2 + NH3 + H2O. Pt ion thu gọn : OH- + NH4+ à NH3 + H2O. p/ư nhận biết muối amôni 2. Phản ứng nhiệt phân: Tất cả các muối amoni đều bị nhiệt phân. * Muối chứa gốc của axit không có tính oxi hóa NH3 + axit tương ứng. VD: NH4Cl NH3 + HCl. (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O. * Muối chứa gốc của axit có tính oxi hóa như NO2-, NO3- N2, N2O VD: NH4NO2 N2 + 2H2O. NH4NO3 N2O + 2H2O. 2. Củng cố và dặn dò: Làm bài tập SGK 4, 7, 6/ 38 , học bài cũ và đọc bài mới chuẩn bị cho tiết sau.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_13_bai_8_amoniac_va_muoi_amoni_t.doc