I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được: Phản ứng đặc trưng của ion NO3- với Cu trong môi trường axit.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat.
- Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học.
- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .
3. Trọng tâm:
Muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra khí O2
II Chuẩn bị: HS học bài cũ và xem trước bài mới.
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm biểu diễn, phát huy tính tích cực học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động:
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 15, Bài 9: Axit Nitric và muối Nitrat (Tiếp theo) - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 - Bài 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được: Phản ứng đặc trưng của ion NO3- với Cu trong môi trường axit.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat.
- Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học.
- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .
3. Trọng tâm:
Muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra khí O2
II Chuẩn bị: HS học bài cũ và xem trước bài mới.
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm biểu diễn, phát huy tính tích cực học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động:
1. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1
Viết và cân bằng các phản ứng để điều chế HNO3 trong PTN và trong CN?
Học sinh viết và giáo viên kiểm tra lại.
VI. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
NaNO3(r)+H2SO4đ NaHSO4+HNO3
2. Trong công nghiệp:
a. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O.
b. 2NO + O2 à 2NO2.
c. 4NO2 + O2 + 2H2O à 4HNO3.
Dung dịch thu được có C% =(52% → 68%) . Để có nồng độ cao hơn, người ta chưng cất axit này với H2SO4 đặc.
Hoạt động 2
Tích hợp giáo dục môi trường
Tác dụng của HNO3 với các chất và sự ô nhiễm môi trường . Nhắc nhở HS cẩn thận khi tiếp xúc với HNO3. HNO3 là một trong những thành phần chính của mưa axit.
Hoạt động 3
Cho ví dụ và gọi tên một số muối nitrat ?
NaNO3 : Natri nitrat.
Cu(NO3)2:Đồng(II)nitrat.
NH4NO3 : Amoni nitrat.
KNO3 : Kali nitrat.
B. MUỐI NITRAT:
I. Ví dụ:
* NaNO3, Cu(NO3)2, NH4NO3, KNO3...
* Muối của axit nitric được gọi là muối nitrat.
Hoạt động 4
Gv nhắc lại tính tan tốt của muối nitrat và sự phân li của muối nitrat trong nước
Hs chú ý lắng nghe và chép bài.
II. Tính chất của muối nitrat:
1. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh. Trong dd loãng chúng phân li hoàn toàn thành ion.
- VD: NaNO3 à Na+ + NO3-
Hoạt động 5
Gv giới thiệu đến Hs các phản ứng nhiệt phân của muối nitrat.
Hs chú ý nghe giảng và chép bài.
2. Phản ứng nhiệt phân:
Tất cả các muối nitrat đều bị nhiệt phân.
a. Muối của kim loại mạnh:
(trước Mg) -t0-> muối nitrit và O2.
VD: 2KNO3 -t0-> 2KNO2 + O2.
b. Muối của kim loại từ Mg đến Cu:
-t0-> oxit kim loại + NO2 + O2.
VD:
2Cu(NO3)2 -t0-> 2CuO + 4NO2+ O2.
c. Muối của các kim loại sau Ag:
-t0-> kim loại + NO2 + O2.
VD: 2AgNO3 --t0-> 2Ag + 2NO2 + O2.
* Tất cả các muối nitrat khi phân hủy cho O2 nên ở nhiệt độ cao chúng có tính oxi hóa mạnh.
Hoạt động 6
Nêu các ứng dụng của muối nitrat.
Được dùng để sản xuất phân bón.
Sản xuất thuốc nổ đen chứa 75% KNO3, 10% S và 15% C.
III. Ứng dụng:
Được dùng để sản xuất phân bón.
Sản xuất thuốc nổ đen chứa 75% KNO3, 10% S và 15% C.
2. Củng cố và dặn dò: Làm bài tập SGK 3, 4, 5, 6, 7/ 45 , học bài cũ và đọc bài mới chuẩn bị cho tiết sau.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_15_bai_9_axit_nitric_va_muoi_nit.doc