Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 19, Bài 11: Axit Photphoric và muối Photphat - Nguyễn Hải Long

I.Mục tiêu

1.Kiến thức

Biết được:

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong công nghiệp.

- Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng.

Hiểu được: H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc.

2. Kĩ năng:

- Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối photphat.

 - Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học.

- Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp.

3. Trọng tâm:

- Viết được phương trình phân li theo từng nấc của axit H3PO4 là axit ba nấc.

- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của axit H3PO4 : tính axit, tác dụng với dd kiềm tạo ra 3 loại muối tùy theo lượng chất tác dụng.

- Tính chất của muối photphat. Nhận biết ion photphat.

II. Chuẩn bị:

 HS thuộc bài cũ và chuận bị bài ở nhà.

III. Phương pháp: đàm thoại và diễn giải.

IV. Tổ chức hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hóa học của P ? Cho ví dụ ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 19, Bài 11: Axit Photphoric và muối Photphat - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 – Bài 11:AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I.Mục tiêu 1.Kiến thức Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong công nghiệp. - Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng. Hiểu được: H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc. 2. Kĩ năng: - Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối photphat. - Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp. 3. Trọng tâm: - Viết được phương trình phân li theo từng nấc của axit H3PO4 là axit ba nấc. - Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của axit H3PO4 : tính axit, tác dụng với dd kiềm tạo ra 3 loại muối tùy theo lượng chất tác dụng. - Tính chất của muối photphat. Nhận biết ion photphat. II. Chuẩn bị: HS thuộc bài cũ và chuận bị bài ở nhà. III. Phương pháp: đàm thoại và diễn giải. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hóa học của P ? Cho ví dụ ? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1 Vẽ công thức cấu tạo của H3PO4 , nêu hóa trị và số oxi hóa của P trong axit ? H - O P có: hóa trị 5 H - O - P = O H - O số oxi hóa +5. A. AXIT PHOTPHORIC I. Cấu tạo phân tử H - O P có: hóa trị 5 H - O - P = O H - O số oxi hóa +5. Hoạt động 2 Tham khảo SGK , nêu tính chất vật lí của H3PO4? - Tinh thể trong suốt, tnchảy = 42,50C. - Háo nước, dễ chảy rữa, tan tốt trong nước. - Dung dịch thường dùng đặc, sánh, không màu, C% = 85%. II. Tính chất vật lí - Tinh thể trong suốt, tnchảy = 42,50C. - Háo nước, dễ chảy rữa, tan tốt trong nước. - Dung dịch thường dùng đặc, sánh, không màu, C% = 85%. Hoạt động 3 Từ CTCT nêu tính chất hóa học cơ bản của H3PO4 ? Viết phương trình điện li của H3PO4 khi tan trong nước ? Viết phản ứng của H3PO4 với dd NaOH với các tỷ lệ 1:1 ; 1:2 và 1:3 ; Gọi tên các sản phẩm? Học sinh nêu và giáo viên bổ sung, đặc biệt H3PO4 không có tính oxi hóa như HNO3. H3PO4 H+ + H2PO4-. H2PO4- H+ + HPO42-. HPO42- H+ + PO43-. Học sinh viết và đưa ra qui luật, giáo viên bổ sung. NaH2PO4: Natri đihidrôphtphat NaHPO4: Natri hidrôphtphat. Na3PO4 : Natri photphat. III. Tính chất hóa học 1. Là axit 3 nấc: Là axit trung bình, trong nước phân li theo 3 nấc : Nấc1: H3PO4 H+ + H2PO4-. Nấc2: H2PO4- H+ + HPO42-. Nấc3: HPO42- H+ + PO43-. Sự phân li giảm dần từ nấc 1 đến 3. (Trong dd axit H3PO4 có các ion H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-, và phân tử H3PO4, H2O) 2. Tác dụng với dd kiềm * Tùy theo tỷ lệ phản ứng mà thu được các sản phẩm khác nhau. VD: H3PO4 + NaOH à NaH2PO4 + H2O. H3PO4 + 2NaOH àNaHPO4 + 2H2O. H3PO4 + 3NaOH à Na3PO4 + 3H2O. 3. H3PO4 không có tính oxi hóa. Hoạt động 4 Nêu cách điều chế và các ứng dụng quan trọng của H3PO4? GD môi trường: H3PO4 gây ô nhiễm môi trường Trong CN: Từ quặng apatit hoặc photphorit. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4đặc -t0-> . 2H3PO4 + 3CaSO4 - Điều chế muối photphat , sản xuất phân lân. Sản xuất thuốc trừ sâu. - Dùng trong CN dược phẩm IV. Điều chế: Trong CN Từ quặng apatit hoặc photphorit. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4đặc -t0-> 2H3PO4 + 3CaSO4. * Để được axit tinh khiết và nồng độ cao: P --+O2, t0-> P2O5 -- +H2O-> H3PO4. V. Ứng dụng - Điều chế muối photphat , sản xuất phân lân. Sản xuất thuốc trừ sâu. - Dùng trong CN dược phẩm. Hoạt động 5 Từ các muối tạo ra trên, nêu khái niệm muối photphat và phân loại ? * Muối photphat là muối của axit photphoric. * Có 3 loại: - đihdrophotphat H2PO4-. - hidrôphtphat HPO42-. - photphat PO43-. B. MUỐI PHOTPHAT I. Ví dụ * NaH2PO4, NaHPO4, Na3PO4 ... * Có 3 loại : - đihdrophotphat H2PO4-. - hidrôphtphat HPO42-. - photphat PO43-. * Muối photphat là muối của axit photphoric. II. Tính tan - Muối trung hòa và muối axit của Na, K, NH4+ tan tốt trong nước. - Với các KL còn lại chỉ có muối đihdrophotphat là tan. III. Nhận biết ion PO43- Thuốc thử là dd AgNO3. PƯ: 3Ag+ + PO43- = Ag3PO4↓vàng 3.Củng cố và dặn dò: Làm bài tập 1 / 53 SGK. Làm bài tập SGK 2, 3, 4, 5/ 53 , học bài cũ và đọc bài mới chuẩn bị cho tiết sau.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_19_bai_11_axit_photphoric_va_muo.doc