Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 2: Ôn tập Halogen - Nguyễn Hải Long

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức :

 - Ôn lại một số kiến thức cơ bản về hoá học .

- Ôn lại cáckiến thức đã học ở lớp 10

 * Nhóm halogen.

 2. Kỹ năng : Rèn Luyện một số kỹ năng

 - Cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron

 - Giải bài toán dựa vào phương trình phản ứng , dựa vào CM, xác định được chất p/ư còn dư.

 3. Tình cảm, thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

 - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học

 4. Trọng tâm :

- Xác định được chất nào thiếu, chất nào thừa trong p/ư.

- Giải bài tập

II. Chuẩn bị:

 Hệ thống câu hỏi và một số bài tập vận dụng

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 2: Ôn tập Halogen - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 - Ôn tập: HALOGEN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Ôn lại một số kiến thức cơ bản về hoá học . - Ôn lại cáckiến thức đã học ở lớp 10 * Nhóm halogen. 2. Kỹ năng : Rèn Luyện một số kỹ năng - Cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron - Giải bài toán dựa vào phương trình phản ứng , dựa vào CM, xác định được chất p/ư còn dư. 3. Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học 4. Trọng tâm : - Xác định được chất nào thiếu, chất nào thừa trong p/ư. - Giải bài tập II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và một số bài tập vận dụng III. Phương pháp: Quy nạp , đàm thoại gợi mở IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Ôn tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Gv yêu cầu HS nhắc lại halogen gồm những nguyên tố nào? So sánh tính phi kim của nó. Viết cấu hình chung và 1 số tchh của halogen. Dựa vào cấu hình e, yêu cầu hs nhắc lại cách xác định vị trí của nó. HS nêu và ss tính pk. . F>Cl>Br>I Cấu hình e chung: ns2np5. Co xu hướng nhận 1 e. X+1eàX- - Thể hiện tính oxi hóa. 1. Halogen: F; Cl; Br; I Tính pk giảm dần từ trái qua phải. Có xu hướng nhận 1e: X+1eàX- Thể hiện tính oxi hóa. * Tchh của halogen: - T/d với khí H2: H2 + Cl2 à 2HCl - T/d với khí H2O và dd kiềm. Cl2 + H2O à HCl + HClO Cl2 + 2NaOH à NaCl + NaClO + H2O - T/d với kim loại: 2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3 - T/d với muối của halogen đứng sau Cl2 + 2NaBr à 2NaCl + Br2 - T/d với chất khử khác Br2 + SO2 + 2H2O à 2HBr + H2SO4 Hoạt động 2: Nhắc lại về halogen hiđric. So sánh độ mạnh các axit 2. Halogen hiđric : Có tính chất giống các axit khác. Độ mạnh axit tăng dần: HF<HCl<HBr<HI Axit HF có tính ăn mòn thủy tinh 4HF + SiO2 à SiF4 + 2H2O Hoạt động 3: GV cho HS làm bài tập ứng dụng. Cho 87 gam Mangan điôxit tác dụng hết với axit clohiđric đặc. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn qua 1000ml dung dịch Natri hiroxit 2,5M. Hãy xác định nồng độ mol các chất có trong dd sau phản ứng( xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể trong quá trình p/ư). HS suy nghĩ làm bài. Lên bảng trình bày. 3. Bài tập:

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_2_on_tap_halogen_nguyen_hai_long.doc