Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 21: Axit Nitric và muối Nitrrat

I. Mục tiêu bài học:

 1. Về kiến thức : HS biết:

 - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí( TT, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan)ứng dụng , cách điều chế HNO3 trong phồng thí nghiệm và trong công nghiệp.

 - Hiểu được HNO3 là 1 trong những axit mạnh nhất, HNO3 là chất oxi hóa mạnh: oxi hóa hầu hết các kim loại, một số phi kim, nhiều hợpchất hữu cơ và vô cơ

 2. Về kĩ năng :

 - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận

 - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh. rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3

 - Viết PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh họa tính chất hóa học của HNO3 đặc và loãng.

 - Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3

 3. Về thái độ:

 - Thận trọng khi sử dụng hóa chất .

 - Có ý thưc giữ gìn an toàn khi làm thí nghiệm với hóa chất và bảo vệ môi trường.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 21: Axit Nitric và muối Nitrrat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A 26/9/2010 11B 11D Tiết 14 : AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRRAT I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức : HS biết: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí( TT, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan)ứng dụng , cách điều chế HNO3 trong phồng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Hiểu được HNO3 là 1 trong những axit mạnh nhất, HNO3 là chất oxi hóa mạnh: oxi hóa hầu hết các kim loại, một số phi kim, nhiều hợpchất hữu cơ và vô cơ 2. Về kĩ năng : - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3 - Viết PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh họa tính chất hóa học của HNO3 đặc và loãng. - Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 3. Về thái độ: - Thận trọng khi sử dụng hóa chất . - Có ý thưc giữ gìn an toàn khi làm thí nghiệm với hóa chất và bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị : 1. Chuần bị của GV: Axit HNO3 đặc, loãng, các dd H2SO4 l, BaCl2 ,dd NaOH , tinh thể Cu, S, ống nghiệm, đèn còn, giá ống nghiệm. 2.Chuẩn bị của HS : Ôn lại phương pháp cân bằng PT của PƯ ô xi hoá - khử III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hoá học của muối amôni, viết phương trình PƯ minh hoạ - Viết PT trao đổi ion của muối amôni với muối khác 2. Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Cấu tạo phân tử HS : Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của HNO3 , xác định số oxy hoá của N trong phân tử HNO3 . Hoạt động 2: Tính chất vật lí GV: Mở nút lọ axit, đun nóng nhẹ 1 chút axit HNO3 HS: Quan sát lọ đựng đung dịch axit HNO3 đặc ® nêu tính chất vật lý của axit HNO3 ? GV : HNO3 cất giữ lâu ngày có màu vàng do NO2 phân huỷ ra tan vào axit ® đựng axit trong lọ sẫm màu hoặc bọc bằng giấy đen và để nơi khô . Hoạt động 3: Tính chất hóa học GV : Yêu cầu học sinh nêu tính chất chung của axt và lấy VD? HS: Xác định oxi hoá của N trong HNO3 ® tính chất của axit HNO3 ? GV: Tại sao chỉ có tính chất đó? Thí nghiệm 1: HNO3 đ + Cu Thí nghiệm 2: HNO3 l + Cu HS: Nhận xét màu sắc khí thoát ra và viết phương trình phản ứng? Vai trò của HNO3 ? GV: N2O: khí vui, N2 không duy trì sự cháy, sự sống to NH4 NO3 + OH - ® NH3­ khai. HS: Lấy các ví dụ tương ứng với những hiện tượng đã mô tả trên? GV: Al, Fe bị thụ động nghĩa là sau khi nhúng vào dd HNO3 đ/ng thì không tác dụng với HNO3 l và các axit khác nữa. - HNO3 + 3HCl ® Cl2 + NOCl + 2H2O nỉtrozilclorua NOCl® NO+Cl GV:TN:S+HNO3đ®ddA+d 2 BaCl2 HS: Nhận xét hiện tượng và viết pt pứ, giải thích? GV: Yêu cầu h /s viết pt pứ C + HNO3 đ - Mô tả t /n: nhỏ dd HNO3 đ + dd H2S ®¯trắng đục + khí k màu hoá nâu trong k2 - H/s viết pt pứ: HNO3l + H2S HNO3l + FeO - Nhiều h / chất như giấy, vải, dầu thông... bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đ. Hoạt động 4: Điều chế HS: Dựa vào SGK và thực tế tìm hiểu ứng dụng? HS: Tìm hiểu SGK cho biết cách điều chế trong phòng thí nghiệm? Giải thích? GV: Thông báo Đun nóng nhẹ nhàng, có điều kiện đun dưới áp suất thấp. HS: Dựa vào SGK cho biết sản xuất HNO3 từ NH3 qua mấy giai đoạn? viết phương trình phản ứng của từng giai đoạn? Muốn có HNO3 đậm đặc hơn người ta có thể chưng cất với H2SO4 đặc hoặc hoà tan thêm N2O4 lỏng vào dung dịch HNO3 63%. I. Cấu tạo phân tử: Cấu tạo phân tử: HNO3 O Công thức cấu tạo: H – O – N O N có hoá trị IV, số oxy hoá +5 II. Tính chất vật lý: - Chất lỏng không màu, bốc khói trong không khí ẩm, tan vô hạn trong nước. - Dễ bị nhiệt hoặc ánh sáng phân huỷ 4 HNO3 ® 4 NO2 + O2 + 2H2O - Axit HNO3 đặc 68 % III. Tính chất hoá học: 1. Tính axit: * Chất điện ly mạnh HNO3®H++ NO3- ® làm quỳ tím đổi thành màu đỏ. * Tác dụng oxit bazơ, bazơ ® mới + axit mới. 2. Tính oxy hoá Chất khử + HNO3 ®NO2, NO, N2O, N2,NH4 NO3 a. Phản ứng với kim loại: Oxy hoá được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) không gp H2­ * KL có tính khử yếu + HNO3 đ®NO2 (Cu,Ag...) l®NO Ví dụ: Cu+4HNO3đ®Cu(NO3)2+2NO2+2H2O 3Cu+8HNO3l®3Cu(NO3)2+2NO+4H2O * Kim loại có tínhkhử mạnh hơn (Mg, Zn, Al...) HNO3 loãng ® N2O hoặc N2 HNO3 rất loãng ® NH4NO3 Ví dụ: 8Al+30HNO3® 8Al(NO3)3+3 N2O+15H2O 5Mg+12HNO3l®5Mg(NO3)2+3 N2+6H2O 4Zn+10HNO3rl®4Zn(NO3)2+NH4NO3+3H2O *Chú ý: - Fe, Al không tác dụng HNO3 đ/ng - Nước cường thuỷ (1 HNO3 +3 HCl) hoà tan Au, Pt Au + HNO3 + 3HCl ® AuCl3 + 2H2O b. Oxh một số PK đến mưc cao nhât (to ) SO + 6 HNO3 đ ® H2SO4+6NO2+2H2O C + HNO3 CO2+ NO2 + H2 O c. Với hợp chất: HNO3 l + H2S ® S + NO + H2O 3FeO + 10HNO3l®3Fe(NO3)3 +NO + 5H2O Þ Kết luận: - HNO3 có đầy đủ tính chất 1 axit mạnh. Là chất oxy hoá mạnh, khả năng oxi hoá phụ thuộc vào nồng độ axit,to và bản chất của chất phản ứng IV. ứng dụng:(SGK) V Điều chế:) 1. Trong phòng thí nghiệm: NaNO3r+H2SO4đ ® HNO3 + NaHSO4 2.Trong công nghiệp: Pt + Ir 4 NH3 +5O2 4NO + 6H2O 850-900oC 2NO + O2 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 3. Củng cố - luyện tập : HS : nhắc lại nội dung chính của bài GV: Dùng bài tập 2SGK để củng cố. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Hướng dẫn bài tập về nhà bài tập 6,7 SGK chuẩn bị phần tiếp theo. Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH) ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_21_axit_nitric_va_muoi_nitrrat.doc
Giáo án liên quan