Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 27: Luyện tập tính chất của Cacbon, Silic và hợp chất của chúng

I. Mục tiêu bài học:

 1. Về kiến thức : Củng cố kiến thức:

 *Sự giống và khác nhau về cấu hình e nguyên tử, tính chất cơ bản của

 cacbonvà silic.

 * Sự giống và khác nhau về thành phần phân tử, cấu tạo phân tử, tính chất cơ

 bản giữa các hợp chất: Ôxit CO2 và SiO2 , axit H2CO3 và H2SiO3 , muối

 cacbonat và muối silicat

 2.Về kĩ năng:

 * So sánh cáu hình e, tính chất cơ bản giữa C, Si và giữa cácloại hợp chất

 tương ứng rút ra những điểm giống và khác nhau.

 * viết các phương trình minh hoạ cho các kết luậnvề sự giống nhau và khác

 nhau giữa các đơn chất và gữa các hợp chất

 * Rèn kĩ năng giải bài tập

 3.vềthái độ:

 * Rèn đức tính chăm chỉ chịu khó.

II. Chuẩn bị :

 1.Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập

 2.Chuẩn bị của HS: ôn tập kiến thức trong chương.

III. Tiến trình bài giảng:

 1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài ôn tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 27: Luyện tập tính chất của Cacbon, Silic và hợp chất của chúng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số /11/2010 11A 12/11/2010 /11/2010 11B /11/2010 11D Tiết: 27 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức : Củng cố kiến thức: *Sự giống và khác nhau về cấu hình e nguyên tử, tính chất cơ bản của cacbonvà silic. * Sự giống và khác nhau về thành phần phân tử, cấu tạo phân tử, tính chất cơ bản giữa các hợp chất: Ôxit CO2 và SiO2 , axit H2CO3 và H2SiO3 , muối cacbonat và muối silicat 2.Về kĩ năng: * So sánh cáu hình e, tính chất cơ bản giữa C, Si và giữa cácloại hợp chất tương ứng rút ra những điểm giống và khác nhau. * viết các phương trình minh hoạ cho các kết luậnvề sự giống nhau và khác nhau giữa các đơn chất và gữa các hợp chất * Rèn kĩ năng giải bài tập 3.vềthái độ: * Rèn đức tính chăm chỉ chịu khó. II. Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập 2.Chuẩn bị của HS: ôn tập kiến thức trong chương. III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài ôn tập 2. Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: Chuẩn bị bảng câm so sánh tính chất của C và Si Bảng 2 So sánh tính chất của CO, CO2 và SiO2 Bảng 3: So sánh tính chất của H2CO3 , H2SiO3 Bảng 4: so sánh tính chất của muối cacbonat và muối silicat HS thảo luận nhóm đền các thông tin vào bảng GV: Chia HS các nhóm HS thảo luận điền dần kiến thức vào bảng Báo cáo kết quả Các nhóm nhận xét và bổ sung Hoạt động 2: Bài tập GV: Cho Hs tại chỗ trả lời câu hỏi trắc nghiệm HS chọn phương án đúng, giải thích sự lựa chọn đó Câu 1: Chọn D Câu 2: chọn A I. Kiến thức cần nhớ: So sánh tính chất của các bon silic Tính chất cacbon silic Nhận xét Cấu hìnhe Độ âm điện Số oxihoa Dạng thù hình Tính khử Với O, X2 Tính oxi hoaH2. KL Bảng 2 So sánh tính chất của CO, CO2 và SiO2 Sô oxh của C, Si CO CO2 SiO2 Nhận xét TT độc tính Td với kiềm Tính khử Tính oxh Tính chất khác Bảng 3: So sánh tính chất của H2CO3 , H2SiO3 H2CO3 H2SiO3 Nhận xét Tính bền Tính axit Bảng 4: so sánh tính chất của muối cacbonat và muối silicat muối cabonat Muối silicat Nhận xét Tinh tan trong nước Td với axit Td bởi nhiệt II. Bài tập: 1. Các bon và silic đều có tính chất nào sau đây giống nhau? A. Phản ứng với ôxi và hiđrô B. Có tính khử mạnh C. Có tính ôxi hoá mạnh D. Có tính khử và tính ôxi hoá 2. CO2 và SiO2 đều tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. H2O, dd NaOH B. KOH nóng chảy, NaOH nóng chảy C. HF và nước vôi trong D. HCl, Ca(OH)2 nóng chảy 3. Có 3 chất rắn màu trắng là: Na2CO3 , NaCl, Na2SiO3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Hãy nêu một phương pháp nhận biết từng chất trong mỗi lọ. Các dụng cụ, hoá chất coi như có đủ. Viết các phương trình HH nếu có. 3.Củng cố- Luyện tâp Chữa bài tập SGK: Bài 2: Không có phản ứng hoá học nào xảy ra ở các trường hợp a, e, h Bài 3: Dãy chuyển hoá gữa các chất: C CO2 Na2CO3 NaOHNa2SiO3 H2SiO3 Bài 4: Nếu 1 mol M2CO3 tác dụng hết với dd H2SO4 thì tạo thành 1 mol M2SO4 (M=K,Na) Và khối lượng muối tănglà 96,0 – 60,0 = 36,0 (g) Do đó khối lượng muối tăng 7,74 – 5,94 = 1,8 (g) thì số mol muối là 0, 50 mol. Từ đó suy ra A đúng vì tổng số mol là 0,50mol, khối lượng là 5,94 gam Bài 5: PTHH : 2CO + O2 2CO2 (1) x mol 0,5x mol x mol 2H2 + O2 2H2O (2) Y mol 0,5 y mol y mol Số mol ôxi: 8,96 : 22,4 = 0,40 (mol) Theo đầu bài ta có: x + y = 0,80 28,0 x + 2,0 y = 6,80 Tính ra: x = 0,20 . y = 0,60 % thể tích = % số mol: 75% H2 và 25% CO % Khối lượng khí Hiđrô: % Khối lượng khí CO là 82,4% Bài 6: Khối lượng 1mol phân tử thuỷ tinh K2O.PbO.SiO2 là 677 g Khối lượng K2CO3 = 6,77 : 677 . 138 = 1,38 (tấn) Khối lượng PbCO3 = 6,77 : 677 . 267 = 2,67 (tấnt) Khối lượng SiO2 = 6,77 : 677 . 6 . 60,0 = 3,6 (tấn) để nấu được 6, 77 tấn thuỷ tinh trên cần dùng 13, 8 tấn K2CO3 , 2, 67 tấn PbCO3 và 3, 6 tấn SiO2 . 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Làm thêm một số bài tập trong SBT Đọc trước phần hoá học hữu cơ. Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH) Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_27_luyen_tap_tinh_chat_cua_cacbo.doc