I. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức: HS biết
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của stiren (tính chất của hiđrocacbon thơm ; Tính chất của hiđrocacbon không no : Phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp ở liên kết đôi của mạch nhánh).
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của naphtalen (tính chất của hiđrocacbon thơm : phản ứng thế, cộng).
2.Về kĩ năng :
- Viết công thức cấu tạo, từ đó dự đoán được tính chất hoá học của stiren và naphtalen.
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của stiren và naphtalen.
- Phân biệt một số hiđrocacbon thơm bằng phương pháp hoá học.
- Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng trùng hợp.
3.Về thái độ:
- Lòng say mê học tập, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống .
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên.
III. Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử stiren. Naptalen
2. Chuẩn bị của HS; ôn tính chất hoá học của benzen và đồng đẳng
III. Tiến trình bài giảng :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các phương trình phản ứng cộng của benzen với với halozen phản ứng oxi hóa,
- Viết các phương trình phản ứng cộng của tôluen với với halozen.
- trình bày quy tắc thế của benzen cho ví dụ minh hoạ
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 51, Bài 35: Một vài Hiđrôcacbom thơm khác (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
/2/2011
11A
12/2/2011
/2/2011
11B
/2/2011
11D
Tiết: 51 Bài: 35
MỘT VÀI HIĐRÔCACBOM THƠM KHÁC
(tiếp)
I. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức: HS biết
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của stiren (tính chất của hiđrocacbon thơm ; Tính chất của hiđrocacbon không no : Phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp ở liên kết đôi của mạch nhánh).
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của naphtalen (tính chất của hiđrocacbon thơm : phản ứng thế, cộng).
2.Về kĩ năng :
- Viết công thức cấu tạo, từ đó dự đoán được tính chất hoá học của stiren và naphtalen.
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của stiren và naphtalen.
- Phân biệt một số hiđrocacbon thơm bằng phương pháp hoá học.
- Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng trùng hợp.
3.Về thái độ:
- Lòng say mê học tập, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống .
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên.
III. Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử stiren. Naptalen
2. Chuẩn bị của HS; ôn tính chất hoá học của benzen và đồng đẳng
III. Tiến trình bài giảng :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các phương trình phản ứng cộng của benzen với với halozen phản ứng oxi hóa,
- Viết các phương trình phản ứng cộng của tôluen với với halozen.
- trình bày quy tắc thế của benzen cho ví dụ minh hoạ
2. Nội dung bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Stiren
GV: Nêu câu hỏi: Stiren có CT là C8H8 và có một vòng benzen hãy viết CTCT của stiren
HS: Viết CTCT của stiren
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết về tính chất vật lí của stiren
Hoạt động 2: Tính chất hóa học
GV: Hãy so sánh CT PT stiren với các hiđrôcacbon đã học từ đó nhận xét về tính chất hoá học của benzen
HS: Nêu nhận xét có tính chất giống benzen, có tính chất giống etilen.
GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp của stiren
HS: thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của GV, gọi tên sản phẩm chú ý sản phẩm polistiren được dùng làm nhựa dẻo.
Hoạt động 3: Naphtalen
GV: Đưa ra CTCT vòng
HS: Viết CTPT
GV: làm TN naphtalen thăng hoa
HS: quan sát, nghiên cứu SGK rút ra tính chất vật lí
Hoạt động 4: Phản ứng thế
HS: Nhậ xét về cấu tạo của naphtalen tính chất hoá học.
- Gống ankan
- giống aren
GV: yêu cầu HS viết phương trình phản ứng minh hoạ
Lưu ý: phản ứng thế của naphtalen dễ dàng hơn so với benzen và thường ưu tiên thế vào vị trí số 1
Hoạt động 5: Ứng dụng
HS: Nghiên cứu SGK rút ra nhận xét, nêu ứng dụng của hiđrôcacbon thơm.
B. Một vài hiđrocacbon thơm khác:
I. Stiren:
1. Cấu tạo và tính chất vật lí:
CTPT C8H8
Phân tử stiren có cấu tạo phẳng
còn gọi là vinyl benzen
Là chất lỏng không màu, sôi ở 1460C , không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
2. Tính chất hoá học:
a) Phản ứng với dd brôm:
b) Tác dụngvới hiđr ô :
CH2CH3
|
CH2CH3
|
etylbenzen etylxiclohexan
c) Phản ứng trùng hợp:
d) Phản ứng oxi hoá:
stiren cũng làm mất màu dd KMnO4 tương tự etilen.
II. Naphtalen: băng phiến
1. Cấu tạo và tính chất vật lí:
CTPT C10H8
Phân tử naphtalen có cấu tạo phẳng
CTCT:
Naphtalen là chất rắn nóng chảy ở 800c, tan trong benzen... và có tính thăng hoa
2. Tính chất hoá học:
a) Phản ứng thế:
- Tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen ưu tiên vào vị trí 1:
b) Phản ứng cộng:
C10H8, C10H12, C10H18,
naphtalen tetralin đecalin
Naphtalen không bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4
C. ứng dụng của một số hiđrôcacbon thơm:
SGK
3. Củng cố- luyện tập:
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài
GV: Sử dụng bài tập 8, 9 SGK để củng cố
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học thuộc lí thuyết
Làm thêm các bài tập trong sách giáo khoa
Chuẩn bị bài Nguồn hidrocacbon thiên nhiên
Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH)
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ trưởng.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_51_bai_35_mot_vai_hidrocacbom_th.doc