Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 7: Bám sát 7. Bài tập - Nguyễn Hải Long

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

Biết được:

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac).

Hiểu được:

- HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.

 2. Kỹ năng:

- Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng.

- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.

- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .

 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.

 4. Trọng tâm:

- HNO3 có đầy đủ tính chất hóa học của một axit mạnh và là chất oxi hóa rất mạnh: oxi hóa hầu hết các kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.

- Áp dụng để giải các bài toán tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.

- Muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra khí O2

II. Chuẩn bị:

GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập

HS: Nắm vững lý thuyết và làm bài tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 7: Bám sát 7. Bài tập - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bám sát 7: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac). Hiểu được: - HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. 2. Kỹ năng: - Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng. - Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3. - Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. 4. Trọng tâm: - HNO3 có đầy đủ tính chất hóa học của một axit mạnh và là chất oxi hóa rất mạnh: oxi hóa hầu hết các kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. - Áp dụng để giải các bài toán tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3. - Muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra khí O2 II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập HS: Nắm vững lý thuyết và làm bài tập. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi đk nếu có). a. NH3 → NO → X →HNO3 →Y →X b. NH4NO2 ® N2 ® NH3 ® NO ® NO2 ® HNO3 ® NH4NO3 c. N2 ® NH3 ® (NH4)2SO4 ® NH4Cl ® NH4NO3 d. N2 NH3 NO NO2 HNO3 KNO3 a. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. 2NO + O2 à 2NO2. 4NO2 + O2 + 2H2O à 4HNO3. Cu+ 4HNO3àCu(NO3)2 +2NO2+2H2O 2Cu(NO3)2 -t0-> 2CuO + 4NO2+ O2. b. NH4NO2 -t0-> N2 + 2H2O 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. 2NO + O2 à 2NO2. 4NO2 + O2 + 2H2O à 4HNO3. HNO3 + NH3 à NH4NO3 c. H2SO4 + 2NH3 à (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + BaCl2 à BaSO4 + 2NH4Cl NH4Cl + AgNO3 à AgCl + NH4NO3 d. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. 2NO + O2 à 2NO2. 4NO2 + O2 + 2H2O à 4HNO3. t0 HNO3 + KOH à KNO3 + H2O Hoạt động 2 t0 Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây t0 a) ? + OH- NH3 + ? t0 b) NH4Cl + NaNO2 ? + ? + ? c) ? N2O + H2O t0 a.NH4NO3+ NaOH NH3 + NaNO3+ H2O b. NH4Cl+ NaNO2 NaCl + N2 + 2H2O c. NH4NO3 -t0-> N2O + H2O Hoạt động 3 Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO3 2M loãng (dư) thì thu được 8,96 lít khí NO thoát ra (đkc). a. Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp. b. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng. a. 3Cu + 8HNO3à 3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O x 8/3x 2/3x mol Al + 4HNO3 à Al(NO3)3 + NO + 2H2O y 4y y mol nNO = 0,4 mol 64x + 27y = 24,6 2/3x + y = 0,4 x = 0,3; y = 0,2 %mAl = 22% %mCu = 78% b. nHNO3 = 1,6 mol => VHNO3 =1,6/2 = 0,8 lít Hoạt động 4 Nung 15,04g Cu(NO3)2 một thời gian thấy còn lại 8,56g chất rắn a. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân? b. Xác định thành phần % khối lượng chất rắn còn lại? a. nCu(NO3)2 = 15,04/188 = 0,08 mol Cu(NO3)2 --t0--> CuO + NO2 + H2O Tr’c: 0,08 mol P/ư: x à x mol Sau: (0,08-x) à x mol (0,08-x).188 + x.80 = 8,56 x = 0,06 mol H = (0,06/0,08).100% = 75% b. mCuO = 0,06.80 = 4,8 gam % mCuO = (4,8/8,56).100% = 56% % mCu(NO3)2 = 44%

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_7_bam_sat_7_bai_tap_nguyen_hai_l.doc