I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể :
Phản ứng tráng gương : HCHO tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Phân biệt ba dung dịch riêng biệt không dán nhãn : Axit axetic, anđehit fomic và etanol.
Phân biệt ba dung dịch riêng biệt không dán nhãn : Fomalin, axit fomic và glixerol.
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt được mỗi dung dịch.
Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Trọng tâm
Tính chất của andehit ;
Tính chất của axit cacboxylic.
II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm; ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, đèn cồn, dao cắt kim loại, kẹp sắt.
2. Hóa chất : CH3COOH, Na2CO3, AgNO3, NH3, fomandehit, quỳ tím
3. Yêu cầu học sinh ôn tập các kiến thức đã học để làm thí nghiệm.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, chứng minh và đàm thoại.
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 71, Bài 47: Bài thực hành 6 "Tính chất của Anđhit và Axitcacboxylic" - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 71 - Bài 47: BÀI THỰC HÀNH 6
TÍNH CHẤT CỦA ANĐHIT VÀ AXITCACBOXYLIC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể :
- Phản ứng tráng gương : HCHO tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
- Phân biệt ba dung dịch riêng biệt không dán nhãn : Axit axetic, anđehit fomic và etanol.
- Phân biệt ba dung dịch riêng biệt không dán nhãn : Fomalin, axit fomic và glixerol.
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt được mỗi dung dịch.
- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Trọng tâm
- Tính chất của andehit ;
- Tính chất của axit cacboxylic.
II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm; ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, đèn cồn, dao cắt kim loại, kẹp sắt.
2. Hóa chất : CH3COOH, Na2CO3, AgNO3, NH3, fomandehit, quỳ tím
3. Yêu cầu học sinh ôn tập các kiến thức đã học để làm thí nghiệm.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, chứng minh và đàm thoại.
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
I. Thí nghiệm 1:
Phản ứng tráng Ag
II. Thí nghiệm 2:
Phản ứng của axit axetic với quỳ tím , Na2CO3
III. Viết tường trình thí nghiệm:
Học sinh viết tường trình theo mẫu nộp và cuối giờ.
Giáo dục môi trường: Hiểu được nguyên nhân tính chất ứng dụng điều chế của một số chất trong môi trường tự nhiên và nhân tạo, hiểu được nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường. nhận biết các chất cụ thể xử lí chất thải sau khi thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng , giải thích và viết tường trình.
I. Thí nghiệm 1:
Phản ứng tráng bạc
R-CHO+2AgNO3 + H2O + 3NH3 -t0->
R-COONH4 + NH4NO3 + 2Ag.
II. Thí nghiệm 2:
Phản ứng của axit axetic với quỳ tím , Na2CO3
làm quỳ tím hóa đỏ
muối Na2CO3 có thấy khí thoát ra
III. Viết tường trình thí nghiệm:
BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
Tên thí nghiệm
Nội dung tiến hành
Hiện tượng
Giải thích , phương trình phản ứng
Ghi chú.
V. DẶN DÒ: Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho thi học kì 2
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_71_bai_47_bai_thuc_hanh_6_tinh_c.doc