Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 17: Ôn tập học kì 1 - Nguyễn Thị Hương

I. Mục tiêu bài học

- củng cố, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức học kì I thông qua các bài tập nhận biết, xác định pH, xác định CTPT hợp chất hữu cơ, xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp.

- rèn luyện kĩ năng làm bài tập trong chương trình học kì I

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập ôn tập

2. Học sinh: ôn tập toàn bộ chương trình học kì I

III. Tiến trình dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Bài tập

 Bài 1: Tính nồng độ H+ v OH- , pH của cc dung dịch

a. H2SO4 0,05M

b. Ba(OH)2 0,02M( biết trong dd cc chất phn ly hồn tồn)

 Học sinh ln bảng trình by

a. H2SO4 +

 0,05M -> 0,1M

=> => pH = 1

b. Ba(OH)2 +

 0,02M -> 0,04M

=> pH = - lg() = 12,6

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 17: Ôn tập học kì 1 - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học - củng cố, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức học kì I thông qua các bài tập nhận biết, xác định pH, xác định CTPT hợp chất hữu cơ, xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp. - rèn luyện kĩ năng làm bài tập trong chương trình học kì I II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: giáo ánù, hệ thống bài tập ôn tập 2. Học sinh: ôn tập toàn bộ chương trình học kì I III. Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập Bài 1: Tính nồng độ H+ và OH- , pH của các dung dịch a. H2SO4 0,05M b. Ba(OH)2 0,02M( biết trong dd các chất phân ly hồn tồn) Học sinh lên bảng trình bày a. H2SO4 + 0,05M -> 0,1M => => pH = 1 b. Ba(OH)2 + 0,02M -> 0,04M => => pH = - lg() = 12,6 Bài 2: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hĩa học: HNO3, H2SO4, NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4, NaNO3, Al(NO3)3. trích mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, quan sát + quỳ tím hĩa đỏ: HNO3, H2SO4, NH4NO3, (NH4)2SO4, Al(NO3)3. + quỳ tím khơng đổi màu: K2SO4, NaNO3 - cho dd Ba(OH)2 đến dư vào các dd làm quỳ tím hĩa đỏ, quan sát + mẫu thử cĩ kết tủa trắng khơng tan trong Ba(OH)2 dư là H2SO4 Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O + mẫu thử chỉ cĩ khí mùi khai là NH4NO3 2NH4NO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O + mẫu thử vừa cĩ khí mùi khai vừa cĩ kết tủa trắng là (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O + mẫu thử cĩ kết tử trắng tan trong Ba(OH)2 dư là Al(NO3)3 2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2 3Ba(NO3)2 + 2Al(OH)3 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O + mẫu thử khơng cĩ hiện tượng gì là HNO3 - cho dd Ba(OH)2 vào các dd làm quỳ tím khơng đổi màu, quan sát + mẫu thử cĩ kết tủa trắng là K2SO4 Ba(OH)2 + K2SO4 BaSO4 + 2KOH + mẫu thử khơng cĩ hiện tượng gì là NaNO3 Bài 3: Cho 1,13 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Zn vào V lít dung dịch HNO3 1,5M( lỗng) dư, thu được 0,1344 lít N2 ( đktc ) và dd C. Tìm % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. - 2e a(mol).> 2a (mol) Zn - 2e Zn2+ b(mol) -> 2b (mol) + N2 + (*) 0,072 (mol)<. 0,06 (mol) <... 0,006 mol => Bài 4: Hợp chất hữu cơ X có % khối lượng C, H lần lượt bằng 55,81%, 6,98% còn lại là oxi. Tìm CTPT của X biết tỉ khối hơi của X so với N2 xấp xỉ bằng 3,07. %O = 100% -(%C + %H ) = 100% - ( 55,81% + 6,98%) = 37,21% gọi CTPT của X là (CxHyOz)n x: y: z = nC : nH : nO = = 2: 3: 1 => CTPT ( C2H3O)n MX = 43n = 86=> n = 2 => CTPT: C4H6O2 Hoạt động 2: Củng cố Gv củng cố toàn bài Học sinh lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tiet_17_on_tap_hoc_ki_1_nguye.doc