Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 25: Bài tập Benzen và các chất đồng đẳng - Nguyễn Thị Hương

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: củng cố kiến thức về benzen và các chất đồng đẳng

2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng làm bài tập xác định công thức phân tử của các chất dãy đồng đẳng benzen, viết phương trình hóa học của hiđrocacbon thơm, bài tập nhận biết.

- rèn luyện kĩ năng viết công thức cấu tạo các đồng phân và gọi tên.

II.Chuẩn bị

1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập

2. Học sinh: ôn tập toàn chương hiđrcacbon không no

III. Tiến trình dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Bài tập

Bài 1: đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng benzen thu được 1,792 lít CO2( đktc) và 0,9 gam H2O.

a. tìm CTPT của X

b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X. Gọi tên.

GV cho học sinh lên bảng trình bày a. X là hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng benzen có công thức phân tử CnH2n-6 ( n>=6)

CnH2n-6 + nCO2 + (n-3)H2O

 n (n-3)

 0,08 0,05

CTPT: C8H10

b. Công thức cấu tạo có thể có

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 25: Bài tập Benzen và các chất đồng đẳng - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập : Benzen và các chất đồng đẳng I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: củng cố kiến thức về benzen và các chất đồng đẳng 2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng làm bài tập xác định công thức phân tử của các chất dãy đồng đẳng benzen, viết phương trình hóa học của hiđrocacbon thơm, bài tập nhận biết. - rèn luyện kĩ năng viết công thức cấu tạo các đồng phân và gọi tên. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập 2. Học sinh: ôn tập toàn chương hiđrcacbon không no III. Tiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập Bài 1: đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng benzen thu được 1,792 lít CO2( đktc) và 0,9 gam H2O. a. tìm CTPT của X b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X. Gọi tên. GV cho học sinh lên bảng trình bày a. X là hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng benzen có công thức phân tử CnH2n-6 ( n>=6) CnH2n-6 + nCO2 + (n-3)H2O n (n-3) 0,08 0,05 CTPT: C8H10 b. Công thức cấu tạo có thể có Bài 2: trình bày phương pháp hóa hoc hãy phân biệt các chất lỏng sau: toluen, stiren, benzen. Gv cho học sinh lên bảng sửa bài - trích mẫu thử. Cho dd Br2 vào 3 mẫu thử, mẫu thử làm mất màu dd Br2 là stiren. C6H5CH=CH2 + Br2 -> C6H5CHBr-CH2Br - không có hiện tượng gì là benzen và toluen. Cho dd KMnO4 vào 2 mẫu thử còn lại. Mẫu thử nào làm mất màu KMnO4 khi đun nóng là stiren. Không có hiện tượng gì là benzen. C6H5CH3 + 2KMnO4 -> C6H5COOK + KOH + 2MnO2 + H2O Bài 3: Dùng công thức cấu tạo viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa benzen, toluen, stiren với các chất sau ( nếu có ) H2O( xt H3PO4), HBr, H2 (Ni xt), Br2( xt Fe) , Br2( as), dd Br2. Gv hướng dẫn học sinh làm bài học sinh lên bảng viết phương trình * benzen: H2 (Ni xt), Br2( xt Fe) * toluen: H2 (Ni xt), Br2( xt Fe) , Br2( as) * stiren: H2O( xt H3PO4), HBr, H2 (Ni xt), Br2( xt Fe) , dd Br2. Hoạt động 2: Củng cố Gv củng cố toàn bài, ra bài tập về nhà Học sinh lắng nghe và ghi bài tập về nhà IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tiet_25_bai_tap_benzen_va_cac.doc