Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 27: Bài tập dẫn xuất Halogen của Hiđrocacbon và Ancol - Nguyễn Thị Hương

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Củng cố tính chất hóa học của dẫn xuất halogen, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ancol.

2. Kĩ năng:

- Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của dẫn xuất halogen.

- Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên dẫn xuất hiđrocacbon, ancol.

- Bài tập dẫn xuất halogen của hiđrocacbon và ancol

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên : giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập

2. Học sinh: : SGK + SBT + vở , làm bài tập ở nhà

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 27: Bài tập dẫn xuất Halogen của Hiđrocacbon và Ancol - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON VÀ ANCOL I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Củng cố tính chất hóa học của dẫn xuất halogen, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ancol. 2. Kĩ năng: - Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của dẫn xuất halogen. - Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên dẫn xuất hiđrocacbon, ancol. - Bài tập dẫn xuất halogen của hiđrocacbon và ancol II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập 2. Học sinh: : SGK + SBT + vở , làm bài tập ở nhà III. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV: Chép đề lên bảng, Bài 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học. Butan 2 – brombutan but -2- en CH3CH(OH)CH2CH3 GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 3,96 g chất hữu cơ A, thu được 1,792 lít CO2 ( đktc) và 1,44 g H2O. Nếu chuyển hết lượng clo có trong 2,475 g chất A thành AgCl thì thu được 7,175 g AgCl. a/ Xác định công thức đơn giản nhất của A. b/ Xác định CTPT của A biết rằng tỉ khối hơi của A so với etan là 3,3. c/ Viết các CTCT mà A có thể có và gọi tên GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: Bài 3 GV: Chép đề lên bảng Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai ancol A, B no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 4,95 gam nước. a/ Tìm CTPT của A và B. b/ Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp. GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu cầu HS lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Gv củng cố lại toàn bài HS chép đề vào vở. Bài 1: học sinh lên bảng trình bày CH3CH2CH2CH3 + Br2 CH3CHBrCH2CH3 + HBr CH3CHBrCH2CH3 + KOH CH3- CH = CH – CH3 + KBr + H2O CH3- CH = CH – CH3 + H2O CH3- CH(OH) CH – CH3 Bài 2: a/ Khi đốt cháy A ta thu được CO2 và H2O, vậy A phải chứa C và H. Khối lượng C trong 1,792 lít CO2: Khối lượng H trong 1,44 g H2O: Đó cũng là khối lượng C và H trong 3,96 g A Theo bài ra, A phải chứa Cl. Khối lượng Cl trong 7,175 g AgCl (g) Đó cũng là khối lượng Cl trong 2,475 g A Vậy, khối lượng Cl trong 3,96 g A là: ) Vậy chất A có dạng CxHyClz x: y: z = CTĐGN của A là CH2Cl b. MA = 3,3.30 = 99 (g/mol) (CH2Cl)n = 99 CTPT của A là C2 H4Cl2 c. Các CTCT CH3CHCl2 ; 1,1 –đicloetan CH2Cl – CH2Cl; 1,2 - đicloetan Bài 3: HS chép đề vào vở. Gọi công thức của ancol A là : CnH2n + 1OH ( n ≥1) Gọi công thức của ancol B là : CmH2m + 1OH ( m = n +1) Công thức trung bình của 2 ancol là: : ( n < n < n + 1) + O2CO2 + ( + 1) H2O 0,2 0,275 Ta có: 0,2 ( + 1) = 0,275 . => = 2,67 CTPT của A là: C2H5OH CTPT của B là: C3H7OH C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O x 2x 3x C3H7OH + 4,5O2 3CO2 + 4H2O y 3y 4y Gọi x, y lần lượt là số mol C2H5OH, C3H7OH Ta có : 2x + 3y = 0,2 x = 0,025 3x + 4y = 0,275 y = 0,05 Học sinh lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung:

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tiet_27_bai_tap_dan_xuat_halo.doc