Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 7: Bài tập muối Amoni và Axit Nitric - Nguyễn Thị Hương

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: củng cố tính chất của muối amoni và axit nitric.

2. Kĩ năng: - hoàn thành sơ đồ phản ứng

- nhận biết muối amoni và các hóa chất khác bằng phương pháp hóa học.

- tính thành phần % khối lượng các kim loại tác dụng với axit nitric.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi, bài tập củng cố bám sát.

2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 7: Bài tập muối Amoni và Axit Nitric - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập : Muối amoni và axit nitric I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: củng cố tính chất của muối amoni và axit nitric. 2. Kĩ năng: - hoàn thành sơ đồ phản ứng - nhận biết muối amoni và các hóa chất khác bằng phương pháp hóa học. - tính thành phần % khối lượng các kim loại tác dụng với axit nitric. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi, bài tập củng cố bám sát. 2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà III. Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau( ghi rõ điều kiện – nếu có) NH4Cl NH3 (NH4)2SO4 NH3 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 giáo viên nhận xét, ghi điểm - học sinh lên bảng trình bày 1. NH4Cl NH3 + HCl 2. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 3. (NH4)2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O 4. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 5. 2NO + O2 2NO2 6. 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 7. 2HNO3 + Cu(OH)2 Cu(NO3)2 + 2H2O Bài tập 2: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: HNO3, H2SO4, NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4, NaNO3, Al(NO3)3. trích mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, quan sát + quỳ tím hóa đỏ: HNO3, H2SO4, NH4NO3, (NH4)2SO4, Al(NO3)3. + quỳ tím không đổi màu: K2SO4, NaNO3 - cho dd Ba(OH)2 đến dư vào các dd làm quỳ tím hóa đỏ, quan sát + mẫu thử có kết tủa trắng không tan trong Ba(OH)2 dư là H2SO4 Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O + mẫu thử chỉ có khí mùi khai là NH4NO3 2NH4NO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O + mẫu thử vừa có khí mùi khai vừa có kết tủa trắng là (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O + mẫu thử có kết tử trắng tan trong Ba(OH)2 dư là Al(NO3)3 2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2 3Ba(NO3)2 + 2Al(OH)3 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O + mẫu thử không có hiện tượng gì là HNO3 - cho dd Ba(OH)2 vào các dd làm quỳ tím không đổi màu, quan sát + mẫu thử có kết tủa trắng là K2SO4 Ba(OH)2 + K2SO4 BaSO4 + 2KOH + mẫu thử không có hiện tượng gì là NaNO3 Bài 3: Hòa tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dd HNO3 1M thấy thoát ra 6,72 lít NO( đktc). a. Xác định hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp. b. xác định nồng độ mol của Cu(NO3)2 và HNO3 trong dung dịch sau phản ứng.( bíêt thể tích dung dịch không thay đổi) - gv nhận xét - gv hướng dẫn học sinh làm theo phương pháp bảo toàn e. học sinh lên bảng trình bày a. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,45<1,2<. 0,45< 0,3 mol => mCu = 0,45.64 = 28,8 (g) => mCuO = 30 – 28,8 = 1,2 (g) %mCuO = b. CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O .> 0,03 > 0,015 Hoạt động 2: củng cố - gv củng cố toàn bài - làm bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập - học sinh lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tiet_7_bai_tap_muoi_amoni_va.doc