I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
Biết:-Các khái niệm và tính chất của polime
-Cấu trúc của polime
Hiểu
Vận dụng:
2.Kĩ năng:-Viết ptpư trùng hợp, trùng ngưng
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Học sinh:
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:- Thế nào là chất dẽo? viết ptpư điều chế chất dẽo
-Thế nào là cao su ? viết ptpư điều chế cao su
3.Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 12 - Bài 14: Luyện tập cấu trúc và tính chất của Polime - Phạm Hoàng Minh Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:8/10/2007
Ngày dạy:.
Tiết:22 Bài:14
LUYỆN TẬP
CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA POLIME
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
Biết:-Các khái niệm và tính chất của polime
-Cấu trúc của polime
Hiểu
Vận dụng:
2.Kĩ năng:-Viết ptpư trùng hợp, trùng ngưng
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Học sinh:
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:- Thế nào là chất dẽo? viết ptpư điều chế chất dẽo
-Thế nào là cao su ? viết ptpư điều chế cao su
3.Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNGCỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- Gọi HS trình bày
Hệ thống lại các pứ đã học ở lớp 11 để hướng dẫn hs làm
- Chuẩn bị bài ở nhà để trả lời các câu hỏi gv đặc ra
- Tái hiện lại các kiến thức của chương trình hoá hữu cơ để làm các bài 2,3
- Dựa vào kiến thức của chương để làm
- Làm theo hướng dẫn của gv
I.Kiến thức cần nhớ
1.Các khái niệm
- Polime là hợp chất có phân tủ khối rất lớn, do nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắc xích liên kết với nhau tạo nên
- Sốn mắc xích gọi là hệ sô polim hóa hay độ polime hóa
- Theo nguồn gốc: polime thiên nhiên và polime tổng hợp
- Theo cách tổng hợp: polime trùng hợp và polime trùng ngưng
2.Cấu trúc:
- Tồn tại các dạng mạch : phân nhánh, không nhánh, mạng lưới
- Cấu tạo điều hoà và không điều hòa
3. Tính chất
a.Tính chất vật lí
- Chất rắn không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định không tan trong một số dung môi
- Có tính dẽo, tính đàn hồi, tính dai, bền có thể kéo sợi
b.Tính chất hóa học
- Có 3 loại phản ứng:
+ Phản ứng giữ nguyên mạch
+ Phản ứng giữ phân cắt mạch mạch
+ Phản ứng giữ tăng mạch
II.Bài tập:
Bài 1: tham khảo sgk
Bài 2: Một số polime dùng làm chất dẽo: PE , PVC, PMM PPF
nCH2 = CH2 à (- CH2 – CH2 - )n
nCH2 = CH- Cl à (- CH2 – CH- )n
Cl
.n CH2 = C(CH3) – COOCH3 à
(- CH2 – C(CH3) - )n
COOCH3
Bài 3:
PVC:
CH4àC2H2à CH2 = CHCl à PVC
PVA:
CH4àC2H2à CH3CHO à CH3COOH à CH2 = CH – OOCCH3 à (- CH2 – CH(OH) -)n
à PVA
PDF:
CH4 à CH3Cl à CH3OH à HCHO
PDF
C2H2à C6H6 à C6H5Br à C6H6OH
PMMA:
CH4àC2H2à CH3CHO à CH3COOH à (CH3COO)2Ca à CH3 – CO – CH3 à CH3 C(OH)CH3
CN
à CH3 C(OH)CH3
COOH
àCH2= C-CH3àCH2 =CCH3COOH
COOH
à PMMA
Bài 4: Đáp án: C và D
Bài 5:
M – HN – [CH2] 6– NH – CO – [CH2]4 CO = 226
nmắc xich = = 133 mắc xích
M ( - CH2 – C(CH3) = CH – CH2 - ) n = 68
n mắc xích = = 1544 mắc xích
Bài 6: Hướng dẫn HS
+ Tính khối lượng mỗi đoạn cao su lưu hóa
+Tính khối lượng đoạn mạch khi chưa lưu hóa
+ Tính số mắc xích trong đoạn mạch
4.Cũng cố:
5.Dặn dò:
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_12_bai_14_luyen_tap_cau_truc_va_tinh_cha.doc