Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết - Nguyễn Đình Yên

Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không phải là hỗn hợp :

A. Nước giếng B. Nước khoáng C. Nước ao ,hồ D. Nước cất.

Câu 2: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm (1) mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các (2) mang diện tích âm.

(1) và (2) lần lượt là:

A. Hạt nhận và nơtron. B. Electron và proton.

C. Hạt nhân và electron. D. Electron và nơtron.

Câu 3: Nguyên tử magiê (sơ đồ nguyên tử như hình bên) có: số proton,số electron,

 của nguyên tử lần lượt là:

A. 12,12 B. 12,,18. C.24; 12, D. 12; 24.

Câu 4: Trong các kí hiệu hóa học sau, kí hiệu nào biểu diễn sai

A. BA. B. Mg C. S D. P

Câu 5: Nguyên tố hóa học là

A. những nguyên tử khác loại, có số cùng proton trong hạt nhân.

B. các nguyên tử khác loại.

C. tập hợp các nguyên tử khác loại.

D. tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết - Nguyễn Đình Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 08 Ngày soạn: 13/10/2010 Tiết 16 Ngày kiểm tra: 20/10/2012 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: 1. Kiến thức: Các khái niệm về chất, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, cách ghi và ý nghĩa của CTHH ; Khái niệm hoá trị và quy tắc hoá trị, 2. Kỹ năng: Tính hoá trị của một số nguyên tố, tính phân tử khối, viết CTHH, phân biệt đơn chất và hợp chất, chất nguyên chất và hỗn hợp, lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị, 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trung thực. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: * Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TL (70%). III: MA TRẬN ĐỀ: 1. Ma trận Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chất - Biết được chất nguyên chất và hỗn hợp. - Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,25 1,0 1,25 12,5% Nguyên tử - Khái niệm về nguyên tử. - Xác định số p, số e, của nguyên tử cụ thể. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,5 5% Nguyên tố hóa học - Khái niệm nguyên tố hóa học - Đọc được tên 1 NTHH khi biết KHHH và ngược lại - Xác định được NTHH dựa vào số p. - Tính được NTK của một chất. Số câu hỏi 2 1 16c 3 Số điểm 0.5 0.25 0.5 1,25 12,5% Đơn chất, hợp chất, phân tử - Khái niệm phân tử. - K/n đơn chất, hợp chất. - Phân biệt chất theo thành phần nguyên tố hóa học. - Tính được PTK của 1 số chất. Số câu hỏi 1 2 16a, 16b 4 Số điểm 0.25 0.5 1.5 2,25 22,5% Hóa trị, CTHH - Quy tắc hóa trị - Viết CTHH của đơn chất, hợp chất. - Ý nghĩa của CTHH. - Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị. - Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong CTHH. Số câu hỏi 1 2 1 1 5 Số điểm 0.25 0.5 1.0 3.0 4,75 47,5% Tổng 6 1,5 15% 1 1,0 10% 6 1.5 15% 1 1.5 15% 2 4,5 45% 16 10 100% 2. Đề kiểm tra * ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01: I. Trắc nghiệm khách quan (3.0 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D cho câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không phải là hỗn hợp : A. Nước giếng B. Nước khoáng C. Nước ao ,hồ D. Nước cất. Câu 2: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm (1) mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các (2) mang diện tích âm. và (2) lần lượt là: Hạt nhận và nơtron. B. Electron và proton. 12+ C. Hạt nhân và electron. D. Electron và nơtron. Câu 3: Nguyên tử magiê (sơ đồ nguyên tử như hình bên) có: số proton,số electron, của nguyên tử lần lượt là: A. 12,12 B. 12,,18. C.24; 12, D. 12; 24. Câu 4: Trong các kí hiệu hóa học sau, kí hiệu nào biểu diễn sai A. BA. B. Mg C. S D. P Câu 5: Nguyên tố hóa học là A. những nguyên tử khác loại, có số cùng proton trong hạt nhân. B. các nguyên tử khác loại. C. tập hợp các nguyên tử khác loại. D. tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. Câu 6: Cho các nguyên tử với thành phần cấu tạo như sau: U ( 5e , 5p , 5n ) ; E ( 13e , 13p, 13n ) ; T ( 8e , 8n , 8p ) ; G ( 9n , 8p , 8e ) Các nguyên tử trên thuộc bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. 4 nguyên tố . B. 2 nguyên tố. C. 3 nguyên tố D. 1 nguyên tố. Câu 7: Phân tử khối của H2SO4 là: A. 96 B. 97 C. 98 D. 99 Câu 8: Cho các dãy CTHH sau, dãy CTHH nào đều là đơn chất: A. H2S, NaCl, N2, P2O5 B. N2, Cu, NaCl, SO2 C. Al, H2, P, N2 . D. K2O, O2, C, H2SO4 Câu 9: Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chất hóa học của chất đó. nguyên tử sắp xếp chồng sát lên nhau. phân tử liên kết với nhau. ba hay nhiều chất trộn vào nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của các chất . Câu 10: Cho các ý sau: 1) ba phân tử oxi; 2) sáu phân tử nước; 3) năm nguyên tử nhôm; * Chữ số và công thức hóa học diễn đạt lần lượt các ý trên là: A. 5 Al; 3 O; 6 H2O. B. 3 O2 ; H2O; Al5. C. 3O2 ; 6 H2O ; 5 Al. D. 2 O3 ; 6 HO2 ; 5 Al. Câu 11: Cho biết hóa trị của R là II và Y là I. Xác đinh CTHH của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố R và Y A. RY B. RY2 C. R2Y3 D. R3Y2 Câu 12: Hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất H2S, SO2 lần lượt là: A. I,III. B. II,III. C. II,IV. D. II, II. II. Tự luận (7.0 điểm): Câu 13(1.0 điểm): Làm thế nào để có thể tách được muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát? Câu 14 (1.0 điểm): Dùng chữ số và kí hiệu hoá học để diễn đạt các ý sau: 4 nguyên tử bạc, 3 phân tử Hidro, 3 nguyên tử oxi, 5 phân tử muối ăn. Câu 15 (3.0 điểm): a). Tính hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 và Fe2(SO4)3. b). Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm: Zn và O. Câu 16 (2.0 điểm): Phân tử chất A gồm một nguyên tử nguyên tố X liên kết với ba nguyên tử O và nặng gấp 2 lần nguyên tử Ca . A là đơn chất hay hợp chất? Tính phân tử khối của A. Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hoá học của X ? ( Cho H=1, S= 32, O=16 , Zn= 65, Ca= 40, Cu=64, Al = 27 ) ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm khách quan (3.0 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D cho câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không phải là hỗn hợp : A. Nước giếng B. Nước khoáng C. Nước cất. D. Nước ao ,hồ Câu 2: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm (1) mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các (2) mang diện tích âm. và (2) lần lượt là: Electron và proton. B. Hạt nhận và nơtron. C. Electron và nơtron. D. Hạt nhân và electron 12+ Câu 3: Nguyên tử magiê (sơ đồ nguyên tử như hình bên) có: số proton,số electron, của nguyên tử lần lượt là: A. 12; 18 B. 24; 12 C. 12, 12 D. 12, 24 Câu 4: Trong các kí hiệu hóa học sau, kí hiệu nào biểu diễn sai A. Na. B. AG. C. N D. O Câu 5: Nguyên tố hóa học là A. tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. B. các nguyên tử khác loại. C. tập hợp các nguyên tử khác loại. D. những nguyên tử khác loại, có số cùng proton trong hạt nhân.tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. Câu 6: Cho các nguyên tử với thành phần cấu tạo như sau: U ( 5e , 5p , 5n ) ; E ( 13e , 13p, 13n ) ; T ( 8e , 8p , 8n ) ; G ( 9n , 8p , 8e ) Các nguyên tử trên thuộc bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. 4 nguyên tố . B. 3 nguyên tố. C. 2 nguyên tố. D. 1 nguyên tố. Câu 7:Phân tử khối của HNO3 là: A. 62 B. 63 C. 65 D. 64 Câu 8: Cho các dãy CTHH sau, dãy CTHH nào đều là hợp chất: A. H2S, NaCl, P2O5 B. N2, Cu, NaCl, SO2 C. Al, H2, P, N2 . D. K2O, O2, C, H2SO4 Câu 9: Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số phân tử liên kết với nhau. nguyên tử sắp xếp chồng sát lên nhau. C. nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chất hóa học của chất đó. ba hay nhiều chất trộn vào nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của các chất . Câu 10: Cho các ý sau: 1) ba phân tử hidro; 2) sáu phân tử nước; 3) sáu nguyên tử đồng; * Chữ số và công thức hóa học diễn đạt lần lượt các ý trên là: A. 6Cu; 3H; 6 H2O. B. 3 H2 ; 6H2O; 6Cu. C. 3H2 ; 6 HO ; 6Cu. D. 2 H3 ; 6HO2 ; 6Cu. Câu 11: Cho biết R có hóa trị III và Y có hóa trị II.Vây CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tử nguyên tố R và Y là: A. RY B. RY2 C. R2Y3 D. R3Y2 Câu 12: Hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất NH3, NO2 lần lượt là: A. I, III. B. II, III. C. II, IV. D. III, IV. II. Tự luận (7.0 điểm): Câu 13(1.0 điểm): Làm thế nào để có thể tách được nhôm ra khỏi hỗn hợp sắt và nhôm? Câu 14 (1.0 điểm): Dùng chữ số và kí hiệu hoá học để diễn đạt các ý sau: 4 nguyên tử sắt, 3 phân tử Hidro, 3 nguyên tử nito, 5 phân tử muối ăn. Câu 15 (3.0 điểm): a). Tính hóa trị của Cr trong hợp chất Cr2O3 và Cr(SO4)3. b). Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm:Al và O. Câu 16 (2.0 điểm): Phân tử chất A gồm một nguyên tử nguyên tố X liên kết với hai nguyên tử O và nặng gấp 4 lần nguyên tử O. a.A là đơn chất hay hợp chất? b.Tính phân tử khối của A. c.Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hoá học của X ? ( Cho H = 1, S = 32, O =16 , Zn = 65, Ca = 40, Cu = 64, Al = 27 ) V. Hướng dẫn chấm: ĐỀ SỐ 01 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): đúng mỗi câu 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C A A D C C C A C B C Phần II. Tự luận (7 điểm) Đề 1: Câu Đáp án Điểm Câu 13 (1,0 đ) Hướng dẫn: hs có thể trình bày các cách sau: +Dựa vào tính tan trong nước ta tách cát ra khỏi hỗn hợp. + Dựa vào nhiệt độ sôi để tách được muối ăn ra khỏi hỗn hợp Nước muối. 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 14 (1,0 đ) a 4Ag b. 3H2 c. 3O d. 5NaCl. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 15 (3,0 đ) Dựa vào QTHT tính được hóa trị của Fe là III Dựa vào QTHT tính được hóa trị của Fe là III b1 Dựa vào QTHT tìm được CTHH là Al2O3, PTK = 62(đvC) 0,5 điểm 0,5 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm Câu 16 (2,0 đ) A tạo bởi 2 nguyên tố do đó A là hợp chất PTK của A là : 2. NTHCa = 2 . 40 = 80 NTK của X : (80 -16 . 3 ) =32 X là lưu huỳnh. Kí hiệu hóa học: S 0,5điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm ĐỀ SỐ 02 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): đúng mỗi câu 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D C B A B B A C B C D Phần II. Tự luận (7 điểm) Đề 1: Câu Đáp án Điểm Câu 13 (1,0 đ) Hướng dẫn: hs có thể trình bày các cách sau: + Dựa vào nhiễm từ của sắt để ta tách nhôm ra khỏi hỗn hợp. 1 điểm Câu 14 (1,0 đ) a . 4Fe b. 3H2 c. 3N d. 5NaCl. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 15 (3,0 đ) Dựa vào QTHT tính được hóa trị của Cr là III Dựa vào QTHT tính được hóa trị của Cr là VI b Dựa vào QTHT tìm được CTHH là Al2O3, PTK = 62(đvC) 0,5 điểm 0,5 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm Câu 16 (2,0 đ) A tạo bởi 2 nguyên tố do đó A là hợp chất PTK của A là : 4. NTK của Oxi = 4 . 16 = 62 (đvC) NTK của X : (64 -16 . 2 ) =32 (đvC) X là lưu huỳnh. Kí hiệu hóa học: S 0,5điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG LỚP TỔNG SỐ GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8A1 8A2

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_16_kiem_tra_1_tiet_nguyen_dinh_ye.doc
Giáo án liên quan