Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 61, Bài 41: Độ tan của một chất trong nước - Nguyễn Đình Yên

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức : Biết được :

- Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí : nhiệt độ, áp suất.

2. Kĩ năng :

- Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nước.

- Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể.

- Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm.

3.Thái độ :

Có thái độ tích cực, tự giác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

a. Giáo viên: bảng phụ bài tập.

b. Học sinh: xem trước bài mới.

2. Phương pháp:

 - Nêu và giải quyết vấn đề.

 - Đàm thoại gợi mở.

 - Hợp tác theo nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp (1’):

2. Kiểm tra bài cũ : (6’)

- Thế nào là dung dịch, dung môi, chất tan?

 - Dung dịch chưa bão hóa và dung dịch bão hòa.

 - Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn, giải thích.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 61, Bài 41: Độ tan của một chất trong nước - Nguyễn Đình Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày soạn : 13/04/2013. Tiết 61 Ngày giảng : 15/04/2013. Bi 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : Biết được : - Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích. - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí : nhiệt độ, áp suất. 2. Kĩ năng : - Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nước. - Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể. - Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm. 3.Thái độ : Có thái độ tích cực, tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: bảng phụ bài tập. b. Học sinh: xem trước bài mới. 2. Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đàm thoại gợi mở. - Hợp tác theo nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp (1’): 2. Kiểm tra bài cũ : (6’) - Thế nào là dung dịch, dung môi, chất tan? - Dung dịch chưa bão hóa và dung dịch bão hòa. - Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn, giải thích. 4/ Hoạt động dạy – học(43’): Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1  : tìm hiểu chất không tan , chất tan Gọi hs cch tiến hnh thí nghiệm 1, quan st v nhận xt Lm thí nghiệm2 , quan st nhận xt v rt ra kết luận Hoạt động3 : Tìm hiểu tính tan của một số axit, bazơ, muối Cho các em nắm tính tan trong nước của một số axit , bazơ ,muối theo sgk Hướng dẫn hs xem bảng tính tan của axit , bazơ và muối Hoạt động4 : Tìm hiểu độ tan một chất trong ước l gì Cho hs pht biểu độ tan của một chất trong nước l gì ? Gọi hs đọc sgk khi niệm độ tan ở 25o độ tan của đường l 204g nghĩa l gì ? Hoạt động5 : Khi tăng nhiệt độ thì độ tan trong nước của đường hay muối ăn thay đổi thế no ? Vậy độ tan của cc chất rắn phụ thuộc vo yếu tố no ? GV giải thích thm Đối với chất khí như khí cacbonic muốn khí ny tan nhiều trong nước thì cần lm gì ? Vậy đối với chất khí độ tan trong nước phụ thuộc vo yếu tố no ? Em rt ra kết luận theo sgk Sau khi lọc rồi lm bay hơi hết nước trn tấm kính khơng cĩ dấu vết gì Vậy CaCO3 khơng tan trong nước Thí nghiệm2 : sau khi lm bay hơi nước trn tấm cĩ vết mờ do cĩ chất NaCl kết tinh Vậy NaCl tan trong nước Kết luận : Cĩ chất tan v cĩ chất khơng tan trong nước HS nghe HS đọc Hs quan st bảng tính tan Tra tính tan của một hợp chất thuộc loại axit hay bazơ... HS đọc sgk v nu lại khi niệm độ ta HS giải thích dựa vo khi niệm vừa nu : Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của đường hay muỗi đều tăng Vậy độ tan của da số chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng hay ngược lại -Phải tăng p suất v hạ nhiệt độ I.Chất tan và chất không tan : 1)Thí nghiệm về tính tan của chất : sgk 2) Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối : Sgk II. Độ tan của một chất trong nước: 1)Định nghĩa : Độ tan (kí hiệu S) của một chất trong nước l số gam chất đĩó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xac định. Ví dụ ở 25oC độ tan của đường l 204g , muối l 36g... 2) Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan : a. Độ tan của chất rắn trong nước : phụ thuộc vo nhiệt độ (sgk) Độ tan tăng khi nhiệt độ tăng v ngược lại b. Độ tan của chất khí : Phụ thuộc vo nhiệt độ v p suất (sgk) Độ tan tăng khi nhiệt độ giảm v p suất tăng Hoạt động: -Củng cố : Nêu khái niệm về độ tan ? Độ tan của chất khí v chất rắn phụ thhuộc vo yếu tố no ? ví dụ ? Gọi hs trả lời cu 1,2,3sgk/142 - Dặn dò: Học bài .Làm bài tập 4,5 sgk/142 Soạn bài : Nồng độ dung dịch IV. Nhận xét - Rút kinh nghiệm: & ›

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_61_bai_41_do_tan_cua_mot_chat_tro.doc