Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 1: Ôn tập kiến thức hóa học lớp 8 - Năm học 2020-2021

Các em đã làm quen với môn hóa học năm lớp 8 và các em cũng đã biết tầm quan trọng của môn hóa học cũng như các ứng dụng của môn học, để tiếp tục học tốt hơn ở năm nay chúng ta cùng nhau ôn lại kiến thức cũ.

-HS lắng nghe

B.Hoạt động hình thành kiến thức(25-30’)

1. Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm cơ bản và các nội dung lý thuyết cơ bản

- Nêu các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối ?

 Công thức chung của các hợp chất.

 Qui tắc hóa trị

- Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên yêu cầu các em hoàn thành bài tập 1.

 - Học sinh thảo luận theo gợi ý của giáo viên: Các kiến thức cần vận dụng:

- Qui tắc hóa trị:

- Thuộc kí hiệu các nguyên tố, công thức các gốc axit, hóa trị các nguyên tố và gốc.

- Muốn phân loại được các hợp chất trên, ta phải thuộc các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối.

- Học sinh hoàn thành bài tập 1.

* Công thức chung của các hợp chất :

- Oxit: RxOy

- Axit: HxA

- Bazơ: M(OH)n

- Muối: MnAm

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 1: Ôn tập kiến thức hóa học lớp 8 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC HÓA HỌC LỚP 8 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9: + Phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trị + Nắm công thức, định luật bảo toàn khối lượng, lập công thức hóa học, tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học + Nồng độ dung dịch, giải các bài tập về hỗn hợp 2. Kỹ năng - Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học. 3.Thái độ - Nắm được căn bản bộ môn hóa học, gây niềm say mê trong học tập bộ môn. 4. Hình thaønh vaø PT naêng löïc - Năng lực tự học, töï giaûi quyeát vấn ñeà, - Naêng löïc söû duïng ngoân ngöõ hoùa hoïc - Năng lực tính toán hóa học II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: A. Hoaït ñoäng khôûi ñoäng (2-3’) Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Ghi baûng Các em đã làm quen với môn hóa học năm lớp 8 và các em cũng đã biết tầm quan trọng của môn hóa học cũng như các ứng dụng của môn học, để tiếp tục học tốt hơn ở năm nay chúng ta cùng nhau ôn lại kiến thức cũ. -HS lắng nghe . B.Hoạt động hình thành kiến thức(25-30’) 1. Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm cơ bản và các nội dung lý thuyết cơ bản - Nêu các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối ? Công thức chung của các hợp chất. Qui tắc hóa trị - Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên yêu cầu các em hoàn thành bài tập 1. - Học sinh thảo luận theo gợi ý của giáo viên: Các kiến thức cần vận dụng: - Qui tắc hóa trị: - Thuộc kí hiệu các nguyên tố, công thức các gốc axit, hóa trị các nguyên tố và gốc. - Muốn phân loại được các hợp chất trên, ta phải thuộc các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối. - Học sinh hoàn thành bài tập 1. * Công thức chung của các hợp chất : - Oxit: RxOy - Axit: HxA - Bazơ: M(OH)n - Muối: MnAm 2. Hoạt động 2: Ôn lại các công thức thường dùng - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh hệ thống lại công thức thường dùng. - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Học sinh thảo luận nhóm - Các công thức thường dùng: * Các công thức thường dùng. - Số mol: - Đktc: - Tỷ khối: - Nồng độ: C. Hoạt động luyện tập(10-15’) Bài tập 2. Tính thành phần nguyên tố hóa học trong hợp chất NH4NO3 - Giáo viên dán lên bảng bài tập 3, và yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. * Bài tập 3: Hợp chất A có khối lượng mol là 142. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong A là: %Na = 32,39% %S = 22,54% ; còn lại là oxi. Hãy xác định công thức của A. - Học sinh chú ý. - Học sinh trả lời: các bước tính theo công thức hóa học: + Tính khối lượng mol. + Tính % các nguyên tố. - Học sinh làm bài tập 2: - Học sinh làm bài tập 3: Giả sử công thức của (A) là NaxSyOz. Ta có: Vậy công thức của (A): Na2SO4 Học sinh làm bài tập 2: Giả sử công thức của (A) là NaxSyOz. Ta có: Vậy công thức của (A): Na2SO4 D. Hoạt động vận dụng(3-5’) Hòa tan 2,8g Fe bằmg dung dịch HCl 2M vừa đủ. Hãy tính khối lượng HCl đã dùng? - GV hướng dẫn học sinh làm HS nghe hướng dẫn E. Hoạt động tìm tòi mở rộng(1’) - Dặn dò hs học bài và làm lại các bài tập theo nội dung ôn ở SGK lớp 8 - Xem bài 1: Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_bai_1_on_tap_kien_thuc_hoa_hoc_lop_8_n.docx
Giáo án liên quan