Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 4 - Nguyễn Đình Yên

 I.MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải:

1.Kiến thức : Biết được:

- Tính chất hóa học của axit H¬2SO4(l): Tác dụng với quỳ tím, với bazơ , oxit bazơ và kim loại.

- Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.

2.Kỹ năng :

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng .

- Viết các phương trình chứng minh tính chất của axit H2SO4 loãng .

- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit H2SO4 trong phản ứng.

3.Thái độ :

- Sự yêu thích môn học  khả năng lôgic tư duy .

4. Trọng tâm:

- Tính chất hóa học của H2SO4 loãng.

- Phản ứng điều chế H2SO4.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

a. Giáo viên :

 - Hoá chất : dd HCl, H2SO4loãng, giấy quì tím, Zn, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO, Cu .

 - Dụng cụ : Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ .

b. Học sinh :

 - Học bài, coi trước nội dung bài .

2. Phương pháp:

- Phương pháp đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 4 - Nguyễn Đình Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 03 Ngaøy soaïn: 05/09/2013 Tiết 06 Ngaøy daïy : 07/09/2013 BÀI 4 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (T1) I.MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải: 1.Kiến thức : Biết được: - Tính chất hóa học của axit H2SO4(l): Tác dụng với quỳ tím, với bazơ , oxit bazơ và kim loại. - Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. 2.Kỹ năng : - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng . - Viết các phương trình chứng minh tính chất của axit H2SO4 loãng . - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit H2SO4 trong phản ứng. 3.Thái độ : - Sự yêu thích môn học à khả năng lôgic tư duy . 4. Trọng tâm: - Tính chất hóa học của H2SO4 loãng. - Phản ứng điều chế H2SO4. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên : - Hoá chất : dd HCl, H2SO4loãng, giấy quì tím, Zn, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO, Cu . - Dụng cụ : Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ . b. Học sinh : - Học bài, coi trước nội dung bài . 2. Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định lôùp(1’): 9A1/. 9A4/ 2.Kiểm tra bài cũ (10’): - HS1: Làm bài tập 1 (14/SGK) - HS2: Làm bài tập 3 (14/SGK) - HS3: Trình bày TCHH của axit ? Viết PTHH minh hoạ ? 3. Vào bài mới (20’) : Chúng ta đã tìm hiểu về TCHH của axit. Vậy dung dòch HCl, H2SO4 loãng có những tính chất gì? Có giống như TCHH của axit không? Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit sunfuric H2SO4 (13’) . - GV: Cho học sinh quan sát lọ đựng dd H2SO4 đặc nhận xét . - GV:Pha loãng H2SO4 đặc phải rót từ từ H2SO4 đặc vào nước, không làm ngược lại ? Tại sao ? -GV: Làm thí nghiệm pha loãng H2SO4 đặc . -GV: H2SO4 loãng có đầy đủ các tính chất hóa học của axit mạnh (tương tự như axit HCl). -GV: Gọi học sinh lên bảng viết các PTPƯ minh hoạ (4 hs) -GV: Kết luận . -HS: Quan sát, nhận xét trạng thái, màu sắc của dung dịch . -HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV( do H2SO4 háo nước). -HS: Quan sát, ghi nhớ thao tác của GV. -HS: Nhớ lại tính chất của axit. -HS: Lên bảng viết PTHH: H2SO4 +Zn ZnSO4 + H2. H2SO4+CuOCuSO4 + H2O H2SO4 +Zn(OH)2 ZnSO4 + H2O . -HS: Nhận xét các bạn viết PTHH -HS: Ghi bài vào vở . B/.Axit sunfuric :H2SO4 I.Tính chất vật lí : - Chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp đôi nước, không bay hơi, dễ tan trong nước, toả rất nhiều nhiệt – Lưu ý: Khi pha H2SO4 loãng , ta cho từ từ axit vào lọ nước ( Không làm ngược lại vì nguy hiểm) II.Tính chất hoá học : 1. H2SO4 loãng: a.Làm quỳ tím hoá đỏ . b.Tác dụng với kim loại muối + hidro . Mg + H2SO4 MgSO4 + H2. c.Tác dụng với bazơ muối + nước . H2SO4+Zn(OH)2ZnSO4 + 2H2O d.Tác dụng với oxit bazơ muối + nước . 3H2SO4+Fe2O3Fe2(SO4)3+3H2O e. Tác dụng với muối Hoạt động 3:Tìm hiểu cách sản xuất H2SO4 ( 7 phuùt) - GV: Thuyết trình về nguyên liệu, phương pháp và các công ñoaïn sản xuất H2SO4 . -GV: Yêu cầu HS lên bảng viết các PTHH sảy ra trong từng công đoạn. -HS:Chú ý lắng nghe . -HS: Lên bảng viết PTHH. Lớp ghi bài vào vở. III.Sản xuất H2SO4 : 1.Nguyên liệu : Lưu huỳnh hay quặng pirit (FeS2) 2.Các công đoạn sản xuất : a.Sản xuất lưu huỳnh đioxit: S + O2 SO2. Hay : 4FeS2+11O28SO2+ 2Fe2O3 b.Sản xuất lưu huyønh tri oxit: 2SO2+ O2 2SO3 c.Sản xuất H2SO4 : SO3 + H2O H2SO4 4.Củng cố (11’): Cho các chất sau : Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, Na2O, Mg, Cu, CuO, P2O5 . Chất nào tác dụng với : a.Nước . b.dd H2SO4 loãng . c.dd KOH . Viết PTHH của phaûn öùng 5.Nhận xét - Dặn dò (3’): a. Nhận xét: GV nhận xét và đánh giá tiết học. b. Dặn dò : -GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 1, 2, 3, SGK/19 . -Làm bài tập SBT . -Xem trước bài “Một số axit quan trọng (tt)” IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 04 Ngày soạn: 08/09/2013 Tiết 07 Ngày dạy : 10/09/2013 BÀI 4 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TT) I. MỤC TIÊU : Sau bài naøy HS phaûi: 1.Kiến thức : Biết được : - Tính chất, ứng dụng H2SO4 đặc( tác dụng với kim loại, tính háo nước) . 2.Kỹ năng : - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học của axit H2SO4 đặc tác dụng với kim loại. - Viết các phương trình chứng minh tính chất của axit H2SO4 đặc, nóng. - Nhận biết được dung dịch axit H2SO4 và dung dịch muối sunphat. - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit H2SO4 trong phản ứng. 3.Thái độ : - Bieát được sự phong phú của hoá học à khẳng định sự yêu thích môn học . 4.Trọng tâm: - Tính chất riêng của H2SO4 đặc. - Nhận biết được dung dịch axit H2SO4 và dung dịch muối sunphat. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy – học : a.Giáo viên : - Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút . - Hoá chất : H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, dd BaCl2, Na2SO4, NaCl, HCl, NaOH . b.Học sinh : - Học bài, xem trước nội dung của bài . 2. Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định lôùp: 9A1./.. 9A4./ 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu TCHH của HCl (Viết PTPƯ minh hoạ) HS2: Nêu TCHH của H2SO4 loãng (Viết PTPƯ minh hoạ) 3.Vào bài mới : Chuùng ta đã biết TCHH của H2SO4 loãng có TCHH như 1 axit . Vậy H2SO4 đặc có nhöõng TCHH nào ?Cách nhận biết những hoá chất mất nhãn như thế nào ? à bài hoâm nay Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Axit H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng nào? - GV: Biểu diễn thí nghiệm: +Ống nghiệm1:H2SO4 loãng+ Cu. + Ống nghiệm 2: H2SO4 đặc + Cu.Đun nhẹ cả 2 ống nghiệm . - GV: YC HS quan sát hiện tượng rút ra nhận xét . - GV: Dẫn khí thoát ra vào ống nghiệm đựng nước vôi trong khí nào được sinh ra ? - GV: Giới thiệu sản phẩm và yêu cầu HS viết PTHH xảy ra . - GV: Giới thiệu ngoài Cu, H2SO4 đặc còn tác dụng với nhiều kim loại muối, nước và SO2 . - GV làm TN: H2SO4 đặc + đường - GV: Chất rắn màu đen là cacbon (do H2SO4 đặc hút nước ) . Sau đó 1 phần C sinh ra lại bị H2SO4 đặc oxi hoá mạnh SO2, CO2 gây sủi bọt trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc . - GV: Viết thư bí mật = H2SO4 loãng đọc bằng cách nào ? - HS: Quan sát hiện tượng thí nghiệm -Ống 1:Khoâng coù hieän töôïng -Ống 2: Khí khoâng maøu, muøi haéc. - HS: Suy nghó vaø traû lôøi: Vôi trong vẩn đục Khí SO2 thoát ra . - HS: Viết PTPƯ . - HS: Chú ý nghe. - HS: Quan sát, nhận xét. - HS: Khi đọc hơ nóng thư hay dùng bàn ủi . I.Tính chất hoá học H2SO4 : 2.H2SO4 đặc : a.Tác dụng với kim loại 2H2SO4 + Cu CuSO4 + SO2 +2H2O =>H2SO4đđ + KL muốI + H2O + SO2 . b.Tính háo nước : C12H22O11 11H2O + 12C. Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của H2SO4 - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.12 SGK/ 17 và nêu các ứng dụng của H2SO4 đặc. - HS : Tìm hiểu thông tin và trả lời. II.Ứng dụng : (SGK) Hoạt động 3 : Nhận biết H2SO4 và muối sunfat . - GV:Hướng thí nghiệm : -Ống nghiệm 1: H2SO4 + BaCl2 -Ống nghiệm 2: Na2SO4 + BaCl2 - GV : Nhaän xeùt - GV : Kết tủa màu trắng là BaSO4 - GV: Vậy muốn nhận biết dd H2SO4 và muốisunfat ta dùng thuốc thử gì? ? - HS: Quan sát, nêu hiện tượng, viết PTPƯ . - HS: Laéng nghe, ghi vở . - HS: Chú ý lắng nghe . - HS: Trả lời: Dùng các hợp chất của Bari. IV.Nhận biết H2SO4 và muối sunfat : H2SO4+BaCl2BaSO4+2HCl Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl . =>Dd:BaCl2,Ba(NO3)2, Ba(OH)2 được dùng làm thuốc thử nhận biết gốc sunfat (=SO4 ) 4.Củng cố: 1.Trình bày PPHH để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dd không màu sau : K2SO4, HCl, NaCl, KOH, H2SO4 . 2.Hoàn thành các PTPƯ sau : a.Fe + ? à ? + H2 . c.Fe(OH)3 + ? à FeCl3 e.? + H2SO4 à ? + HCl b.Al + ? à Al2(SO4)3 . d.NaOH + ? à Na3PO4 . g. CuO + ? à ? + H2O 5.Nhận xét- Dặn dò : a.Nhận xét: GV nhận xét và đánh giá tiết học b.Dặn dò: - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 (19/SGK) . - Ôn bài cũ chuẩn bị luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 04 Ngày soạn: 12/ 09/2013 Tiết 08 Ngày dạy : 14/09/2013 Bài 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I.MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải: 1.Kiến thức : Biết được : - Luyện tập lại tính chất hóa học của oxit và axit. - Ứng dụng và điều chế CaO, SO2, H2SO4. 2.Kỹ năng : - Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng. - Kĩ năng các bài tập định tính và định lượng. 3.Thái độ : - Sự logic của hóa học sự yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy – học : a.Giáo viên : - Sơ đồ TCHH của oxit bazơ, oxit axit, axit . b.Học sinh : - Ôn lại TCHH của oxit bazơ, oxit axit, axit . 2. Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định lôùp: 9A1./.. 9A4./ 2.Kiểm tra bài cũ: - HS1: Trình bày tính chất hóa học của H2SO4 đặc. - HS2: Làm bài tập 3 SGK/19 - HS 3: Làm bài tập 6 SGK/19 3.Vào bài mới: Nhằm củng cố khắc sâu về TCHH của oxit axit, oxit bazơ, axit, mối quan hệ của chúng. Hôm nay, chúng ta cùng nhau đi vào bài luyện tập . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ - GV treo bảng phụ . Hãy điền vào những ô trống các loại hợp chất vô cơ phù hợp và viết PTHH. HS : thảo luận theo nhóm để hoàn thành sơ đồ trên . + ? + ? (1) (2) Oxit axit Oxit bazơ (3) (3) +H2O (4) +H2O (5) - GV: YC các nhóm khác nhận xét - HS: Nhận xétà GV kết luận . - GV: YC HS thảo luận : - Hãy điền vào các ô trống các loại chất cho phù hợp và viết PTHH . - GV: Chọn 1 nhóm nhanh nhất treo bảng . - GV: Kết luận . 1.Tính chất hóa học của oxit : - HS : thảo luận theo nhóm để hoàn thành sơ đồ trên Muối + nửụực Oxit bazơ bazơ Muối Oxit axit Axit (dd) Bazơ (dd) + Axit + Bazơ (1) (2) ( 3) (3) 3 ( 4) (5) + Nước + Nước 1. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O . 2 .CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 3. CaO + CO2 CaCO3 . 4. Na2O + H2O 2NaOH. 5. P2O5+ 3H2O 2H3PO4 . 2.Tính chất hóa học của axit : 1. 2HCl + Mg MgCl2 + H2 . 2. 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O 3. 3HCl+ Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O - HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS: Lắng nghe Hoạt động 2 : Bài tập - GV: Treo đề bài tập Cho các chất sau : SO2, Fe2O3, K2O, BaO, P2O5 . Hãy cho biết những chất nào tác dụng được với a. Nước b. Axit clohiđric c. Kali hiđrôxit . Viết PTHH nếu có . - GV: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài . II.Bài tập : Bài 1 : a.Những chất tác dung với nước là : SO2, K2O, BaO, P2O5 . -SO2 + H2O H2SO3 . -K2O + H2O 2KOH -BaO + H2O Ba(OH)2 . -P2O5 +3H2O 2H3PO4 . b.Những chất tác dụng với HCl là : Fe2O3, K2O, BaO . - 6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O . - 2HCl + K2O 2KCl+ H2O . - 2HCl + BaO BaCl2 + H2O . c.Những chất tác dụng với dd KOH : SO2, P2O5 . 2KOH + SO2 K2SO3 + H2O . 6KOH + P2O5 2K3PO4 + 3H2O . - GV : Hướng dẫn HS làm bài tậps Hoà tan 26g kẽm bằng 600ml dd HCl 4M . a.Tính V khí thoát ra ( đktc ) . b.Tính nồng độ mol của dd thu được sau pư ( Vdd không thay đổi ) . - GV: YC HS viết PTHH thực hiện dãy biến hóa sau: ( 1) (2 ) (3) FeS2 SO2 K2SO3 SO2 . (4) (5) (6) SO3 H2SO4 HCl -GV: Gọi 6 học sinh lên bảng viết PT . -GV: YC HS nhận xét - HS: Làm BT Bài 2 : nZn = m : M = 26 : 65 = 0,4 mol nHCl = CM . V = 4 . 0,6 = 2.4 mol . PTHH : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,4mol 0,8mol 0,4mol 0,4mol Tỉ lệ :(0,4:1) < (2.4:2) nHCl dư, nZn p/ư đủ VH2 = 0,4 . 22,4 = 8.96 (l) CMZnCl2 = n : V = 0,4 : 0,8 = 0,5M . nHCldư = 2.4 – 0,8 = 1.6 mol CM HCldư = 1.6 : 0,6 = 2.7M . Bài 3 :Viết PTPƯ thực hiện dãy biến hoá sau 1. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 . 2. SO2 + K2O K2SO3 . 3. K2SO3 + 2HCl H2O + SO2 + 2KCl . 4. 2SO2 + O2 2SO3 . 5. SO3 + H2O H2SO4 . 6. H2SO4 + BaCl2 à BaSO4 + 2HCl . - HS: Lên bảng làm BT -HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài tập 2 và bài tập 3 SGK/21 5.Nhận xét- Dặn dò : a.Nhận xét: GV nhận xét và đánh giá tiết học b.Dặn dò: -Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (21/SGK) -Kẻ trước bảng tường trình thí nghiệm, đọc nghiên cứu trước nội dung bài thực hành . Thí nghiệm Hóa chất và dụng cụ Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích và viết PTHH IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_4_nguyen_dinh_yen.doc
Giáo án liên quan