YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh
Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp.
Rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động tập thể.
Hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.
Có ý thức tôn trọng nội quy.
Thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
a. Nội dung:
Bầu đội ngũ cán bộ lớp.
Xác định chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ lớp.
Cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp.
Tìm hiểu về nội quy.
Những nhiệm vụ chủ yếu mà học sinh cần thiết để thực hiện cho tốt
b. Hình thức:
28 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3017 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Tuần 1 đến tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
TUẦN 1:
BẦU CÁN BỘ LỚP,THẢO LUẬN NỘI QUI
VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC:2008 - 2009
YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh
Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp.
Rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động tập thể.
Hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.
Có ý thức tôn trọng nội quy.
Thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung:
Bầu đội ngũ cán bộ lớp.
Xác định chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ lớp.
Cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp.
Tìm hiểu về nội quy.
Những nhiệm vụ chủ yếu mà học sinh cần thiết để thực hiện cho tốt
Hình thức:
Nghiên cứu hồ sơ học sinh (lớp 6), thăm dò giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ
môn lớp dưới để đề cử.
Cho học sinh giới thiệu.
Bầu cử hoặc giáo viên quyết định.
Học sinh nghe giới thiệu về nội quy.
Trao đổi thảo luận.
Hát một số bài hát tập thể.
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Phương tiện hoạt động:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp.
Bảng ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp.
Các loại sổ của cán bộ lớp.
Một bản nội quy
Một số bài hát tập thể
Về tổ chức:
Giáo viên cho học sinh viết hoặc photo bản nội quy cho học sinh để học sinh tìm hiểu trước khi thảo luận.
Giáo viên cho học sinh đọc từng mục ® gạch dưới những điểm cần nhấn mạnh
Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi có liên quan đến bản nội quy để gợi mở cho học sinh thảo luận.
Chuẩn bị một số bài hát hoặc câu chuyện vui để tạo bầu không khí nhẹ nhàng vui.tươi
Giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng cho học sinh quan sát.
Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu về sơ đồ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Giới thiệu sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp và các mối quan hệ giữa chúng.
Nêu nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
Giáo viên ghi tên học sinh lên bảng.
Ghi nhận.
Cho học sinh bầu cử.
Trao nhiệm vụ cho từng người đã được đề cử.
Hát bài: lớp chúng ta kết đoàn.
Giáo viên giới thiệu nội quy của nhà trường để học sinh hiểu được nhiệm vụ của mình.
Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm.
Mỗi nhóm có một nhóm trưởng điều động, một thư ký ghi lại những ý kiến của các bạn
Giáo viên giao cho mỗi nhóm một câu hỏi (1 mục của nội quy) để học sinh thảo luận.
Giáo viên gọi từng nhóm lên trình bày ý kiến.
Gọi học sinh nhóm khác phát biểu ý kiến đóng góp bổ sung.
Tổng kết lại ý kiến cơ bản.
Văn nghệ.
Nghe.
Nghe.
Học sinh đề cử mà người mình tính nhiệm.
Giới thiệu đôi nét về thành tích và khả năng người được đề cử.
Giơ tay hoặc bỏ thăm kín.
Bày tỏ quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ mà lớp và giáo viên chủ nhiệm đã giao.
Hát to vỗ tay theo nhịp.
Nghe.
Nhận nhiệm vụ.
Nhận câu hỏi để thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến đã thảo luận.
Nêu ý kiến cá nhân.
Nhắc lại nhiệm vụ củ yếu của năm học.
Mỗi nhóm hát một bài hát hoặc kể một câu chuyện đã được chuẩn bị.
KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh trong việc lựa chọn đội ngũ cán
bộ lớp
Động viên đội ngũ cán bộ lớp cố gắng làm tốt nhiệm vụ được giao.
Giáo viên tuyên dương cả lớp về tinh thần tham gia thảo luận.
Nhắc nhở học sinh nắm vững nội quy và nhiệm vụ năm học để thực hiện tốt.
Bảng nội quy ( cho học sinh chép vào tập GDCD)
TUẦN 3:
TẬP CÁC BÀI HÁT QUI ĐỊNH
GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh
Hiểu được sự cần thiết của việc luyện tập và thuộc các bài hát.
Có sự phấn khởi khi luyện tập và hát.
Giúp học sinh
Nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường.
Xác định trách nhiệm của học sinh trong việc phát huy truyền thống nhà trường.
Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân lớp.
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung:
Những bài hát đã được qui định phải thuộc.
Lịch sử hình thành và phát triển của trường.
Truyền thống của trường về các mặt.
Hình thức:
Giới thiệu các bài hát.
Cán sự văn thể mỹ tập trước hướng dẫn cho lớp.
Giới thiệu bằng lời.
Hướng dẫn học sinh xuống phòng truyền thống xem tranh ảnh, tư liệu.
Bầu cử hoặc giáo viên chủ nhiệm quyết định.
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Phương tiện hoạt động:
Các bài hát:
Hành khúc “Hoàng Hoa Thám”.
Đi học.
Chào người bạn mới đến.
Lớp chúng ta đoàn kết.
Tham khảo cuốn kỷ yếu.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà trường.
Bảng thành tích của trường
Về tổ chức:
Chuẩn bị băng nhạc có các bài hát.
Yêu cầu học sinh nghe trước các bài hát để chuẩn bị tập hát.
Cán sự văn nghệ tập hát trước để hướng dẫn học sinh cả lớp hát.
Giáo viên giới thiệu về truyền thống cũng như thành tích mà nhà trường đạt được.
Giao cho các nhóm tự tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
Chuẩn bị một số bài hát để tạo không khí vui tươi.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Cho bốn học sinh lên bảng viết bốn bài hát để cả lớp phải tập trung.
Cho cán sự văn nghệ hoặc những học sinh có năng khiếu hát lên tập hát cho các bạn.
Mời từng cá nhân ® nhóm hát.
Cho các nhóm hát thi đua với nhau.
Giới thiệu về cơ cấu của nhà trường.
Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời nếu sai thì sửa chữa, bổ sung.
Ban giám hiệu gồm những ai?
Trường có bao nhiêu giáo viên, tổ, bao nhiêu lớp?
Tổ trưởng là ai?
Mỗi khối có bao nhiêu lớp?
Trường được thành lập từ năm bao nhiêu?
Em có thể giới thiệu vài nét mà em biết về trường? (Giáo viên bổ sung)
Trải qua 13 năm nhà trường đã đạt được những thành tích gì?
Thành tích đã đạt được trong năm học 2002 – 2003.
Qua những thành tích đã đạt được em có suy nghĩ gì về môi trường, về bản thân em
Viết bốn bài hoặc hát nhẩm theo.
Cả lớp hát theo.
Hát theo yêu cầu.
Hát.
Nghe.
Nghe và trả lời.
* Cơ cấu nhà trường:
Ban giám hiệu:
Hiệu trưởng: Thầy Trần Văn Nhì.
Hiệu phó: Thầy Nguyễn Bá Hòa
Giáo viên: …………. người
Nhân viên:…………. người
Tổng số lớp: …………………..
Tổng số học sinh:………….
8 tổ: toán - lý – hóa – sử – kĩ thuật, văn thể mỹ – văn - ngoại ngư - sinh – địa – công dân, hành chính quản trị.
Bí thư chi bộ: cô …………………………………….
-Chủ tịch công đoàn: Cô Nguyễn Thị Hồng Hạnh
-Bí thư chi đoàn:……………………………….
-Tổng phụ trách: ……………………………….
-Đảng viên:……………………………. người
Đoàn viên giáo viên: ………. người
Trường được thành lập từ năm 1991
Tùy sự hiểu biết của học sinh
* Thành tích:
Trường đạt danh hiệu tiên tiến cấp Tỉnh .
Các thầy cô đoạt giải giáo viên dạy giỏi:
Năm học 2007 – 2008
Về văn hóa:
Đậu tốt nghiệp …….%.
Tỉ lệ học sinh khá giỏi đứng hạng …….. trong toàn Huyện.
Học sinh giỏi cấp Tỉnh: học sinh:…………………………
Học sinh giỏi cấp huyện: ……… học sinh
b. Về phong trào VTM –TDTT:
TDTT:
Huy chương vàng: …………..
Cấp T ỉnh:…………….
Cấp huyện : ………………………
Huy chương bạc:…………….
Cấp T ỉnh:…………….
Cấp huyện : ………………………
Huy chương đồng: ……….
Cấp T ỉnh:…………….
Cấp huyện : ………………………
Giải khuyến khích: ……
Văn nghệ: ………………………
Tin học không chuyên: …….. giải khuyến khích cấp …………………..
Học sinh trả lời tự do
(Hướng tới niềm tự hào, trách nhiệm của mỗi cá nhân)
KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Nhận xét về quá trình tham gia tìm hiểu của các nhóm.
Tuyên dương những cá nhân và tập thể chuẩn bị tốt tư liệu.
Góp ý phê bình những học sinh có thái độ hờ hững, dửng dưng.
Động viên những học sinh chưa thuộc bài hát về nhà ôn luyện thêm.
Khen ngợi những cá nhân, nhóm có thái độ tích cực trong khi tập hát.
Rút ra những ưu khuyết điểm trong giờ tập hát.
Ngày…. tháng…. năm 20.....
TT KÝ DUYỆT
Nguyễn Duy Tỉnh
Ngày…. tháng…. năm 20.....
PHT KÝ DUYỆT
Nguyễn Bá Hòa
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
TUẦN 1:
LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI” GIỮA CÁC TỔ
YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua “Chăm ngoan, học giỏi” theo lời Bác.
Thông qua đó, học sinh sẽ tự xác định được mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tập tốt, cũng như học sinh có ý thức tự quản, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo các chỉ tiêu đã đề ra.
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung:
Chương trình hành động “Chăm ngoan, học giỏi” của lớp.
Đăng ký, giao ước thi đua giữa các tổ.
Văn nghệ và chủ điểm “chăm ngoan, học giỏi”.
Hình thức:
Tổ chức lễ giao ước thi đua giữa các tổ.
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Phương tiện hoạt động:
Chỉ tiêu, yêu cầu của nhà trường đối với lớp.
Chỉ tiêu thi đuagiữa các tổ.
Văn nghệ.
Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm giúp học sinh hiểu rõ lợi ích của việc chăm ngoan, học giỏi và thông báo cho học sinh những chỉ tiêu chung mà nhà trường đề ra cho lớp.
Phân công:
Người dẫn chương trình.
Thư kí ghi lại ý kiến thảo luận và chỉ tiêu, biên bản buổi sinh hoạt.
Bốn tổ thảo luận và nhóm trưởng đại diện tổ mình trình bày trước lớp.
Văn nghệ.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hỏi học sinh một số câu hỏi: Ví dụ
Chăm ngoan học giỏi là gì?
Làm thế nào để đạt thành tích “Chăm ngoan học giỏi”?
Lợi ích của việc “Chăm ngoan học giỏi”?
Sau khi học sinh đã nắm vững ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua “Chăm ngoan học giỏi” giáo viên thông qua những chỉ tiêu bộ môn và chỉ tiêu chung mà nhà trường đề ra cho lớp và yêu cầu các em thảo luận các biện pháp để đạt được chỉ tiêu ấy.
Cho học sinh thảo luận các hình thức khen thưởng và mức độ vi phạm nếu không thực hiện tốt giao ước thi đua.
Giáo viên chủ nhiệm ghi nhận và động viên cả lớp quyết tâm thi đua giữa các tổ
Học sinh thảo luận trả lời và trình bày trước lớp.
Lắng nghe các chỉ tiêu bộ môn và chỉ tiêu chung mà nhà trường đã đề ra cho lớp.
Thư kí ghi nhận.
Người dẫn chương trình phát biểu ý kiến của mình sau khi giáo viên chủ nhiệm đã phân tích lợi ích của việc “Chăm ngoan học giỏi” và các chỉ tiêu nhà trường đề ra cho lớp.
Học sinh thảo luận theo tổ. Học sinh tự đề ra các hoạt động thi đua về các mặt giữa các tổ.
Sau 15 phút thảo luận, nhóm trưởng trình bày trước lớp.
Học sinh thảo luận theo tổ và nêu ý kiến của mình trước tập thể lớp.
Người dẫn chương trình cho lớp biểu quyết thống nhất để đi đến nhất trí trong giao ước thi đua và biện pháp thực hiện khen thưởng, xử phạt.
Thư kí ghi biên bản sau khi lớp đã biểu quyết, nhất trí.
Kết thúc chương trình bằng tiết mục văn nghệ.
KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Nhận xét đánh giá.
Nhắc nhở các tổ, cá nhân thực hiện tốt giao ước thi đua.
Thông báo nội dung, chủ đề hoạt động tuần sau.
TUẦN 3:
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP Ở CẤP THCS
YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Biết được những kinh nghiệm học tập tốt. Thông qua đó, học sinh tự tin, chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt hiệu quả cao trong học tập.
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung:
Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp trung học cơ sở.
Hình thức:
Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập.
Trao đổi, thảo luận, giao lưu (có thể mời một số học sinh giỏi khối 7, 8, 9 để các em học sinh lớp 6 có thể trao đổi học hỏi kinh nghiệm học tập tốt ở cấp trung học cơ sở).
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Về phương tiện hoạt động:
Bản báo cáo về kinh nghiệm học tập của các bạn và trao đổi của giáo viên.
Các báo cáo về kinh nghiệm học tập từng bộ môn.
Văn nghệ.
Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm có thể đề nghị các giáo viên bộ môn giới thiệu hoặc cử các học sinh có kinh nghiệm học tập tốt đến trao đổi với lớp.
Phân công chuẩn bị:
Người dẫn chương trình.
Thư kí lớp.
Học sinh mời các giáo viên bộ môn hoặc các học sinh có kinh nghiệm học tập tốt đến trao đổi với lớp (Nếu không thể mời giáo viên bộ môn hoặc học sinh giỏi đến giao lưu, trao đổi với lớp, giáo viên chủ nhiệm có thể phân công cán sự bộ môn gặp gỡ, trao đổi với giáo viên bộ môn và các anh chị học sinh năm trước để về thảo luận, trao đổi lại với lớp trong tiết sinh hoạt).
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nhắc lại nội dung ý nghĩa, chủ điểm T10 “Chăm ngoan trò giỏi”.
Hỏi một số câu hỏi:
Cảm nghĩ của các em sau hơn một tháng học tập tại trường trung học cơ sở?
Những khó khăn các em gặp phải trong quá trình học hỏi ở cấp trung học cơ sở?
Học tập ở cấp trung học cơ sở khác với cấp tiểu học ở những điểm nào?...
Þ Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh thấy được yêu cầu học tập ở cấp trung học cơ sở khác hẳn với cấp tiểu học. Từ đó, yêu cầu các em phải học hỏi, vận dụng kinh nghiệm học tập cấp trung học cơ sở để đạt kết quả cao.
Sau khi giới thiệu nội dung sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm cho học sinh tiến hành hoạt động.
Giáo viên cùng tham gia trao đổi và phân tích , hướng dẫn cho các em kinh nghiệm học tập của từng bộ môn.
Lắng nghe.
Học sinh suy nghĩ và phát biểu ý kiến cá nhân của mình.
Lắng nghe.
Người dẫn chương trình giới thiệu đại biểu, báo cáo viên, những người tham dự và chương trình hoạt động.
Mời giáo viên bộ môn trao đổi hoặc những học sinh học tập tốt các khối 6, 7, 8, 9 đến trao đổi với học sinh của lớp (nếu không có điều kiện, cán sự bộ môn tham gia trao đổi kinh nghiệm học tập của mình với các bạn trong lớp).
Học sinh có thể trao đổi với tổ, nhóm để tự đề ra các biện pháp để học tập tốt cho từng bộ môn.
Thư kí ghi biên bản hoạt động của lớp.
Người dẫn chương trình thay mặt cả lớp cám ơn giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và các bạn đã trao đổi, giao lưu với lớp về kinh nghiệm học tập ở cấp trung học cơ sở.
Văn nghệ giữa các tổ để kết thúc chương trình hoạt động.
KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Giáo viên chủ nhiệm tổng kết cuộc thảo luận. Rút ra bài học kinh nghiệm để các em học tập tốt ở cấp trung học cơ sở.
Thông báo nội dung họat động tuần sau.
Ngày…. tháng…. năm 20.....
TT KÝ DUYỆT
Nguyễn Duy Tỉnh
Ngày…. tháng…. năm 20.....
PHT KÝ DUYỆT
Nguyễn Bá Hòa
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11:
TUẦN 1:
THAÛO LUAÄN CHUÛ ÑEÀ
“TÌNH NGHÓA THAÁY TROØ”
I YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Nhaän thöùc: Nhaän thöùc ñöôïc yù nghóa leã ñaêng kí tieát hoïc toát laø nhaèm ñaït thaønh
tích cao ñeå chaøo möøng ngaøy 20 – 11. Có hiểu biết về tình nghĩa thầy trò ,
trách nhiệm của người học sinh
Thaùi ñoä: Tích cöïc höôûng öùng leã ñaêng kí tieát hoïc toát .Có thái độ
trân trọng , yêu thích những sáng tác về thầy cô giáo
Kyõ naêng: Töï giaùc hoïc taäp vaø reøn luyeän theo caùc chæ tieâu ñaõ ñaêng kí.
Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học và kỉ năng sáng tác
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung:
Sáng tác các bài báo tường với thể loại thơ , văn , vẻ tranh … về chủ đề “ Thầy cô và mái trường” , tập hợp lại thành tờ báo tường của lớp
Hình thức:
Để nguyên các bài báo do học sinh tự trình bày ,dán lên băng gíấy dài để học sinh dễ xem , dễ nhận xét
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Về phương diện hoạt động
Cá nhân chuẩn bị các thể loại thơ , truyện
Mời các thầy , cô giáo làm cố vân phần bình chọn , đánh gía bài báo hay
Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
CHỦ NHIỆM
Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu hoạt động 2, mục tiêu và người điều khiển chương trình.
Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến về chỉ tiêu biện pháp thực hiện và ghi nhận quyết tâm của lớp.
Hát tập thể: “Chúc mừng các thầy giáo cô giáo”.
Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu hoạt động mục tiêu và người điều khiển chương trình.
Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
Đánh giá xếp loại
Giáo viên chủ nhiệm: cho ý kiến về đánh giá xếp loại.
Cả lớp hát bài: “Bài ca đi học”.
Lớp phó học tập điều khiển chương trình.
Chi đội phó làm thư kí.
Người điều khiển chương trình giới thiệu lớp trưởng trình bày chương trình hành động của lớp để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam (Nêu chỉ tiêu biện pháp thực hiện).
Các tổ thảo luận biện pháp và có ý kiến về chỉ tiêu.
Lớp trưởng thông qua chỉ tiêu của các tổ và nhất trí với chỉ tiêu đã được sữa đổi hợp lý.
Lớp trưởng phát động thi đua.
Từng cá nhân lên đọc bảng đăng ký thi đua của mình.
Cả lớp hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kết”.
Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”.
Lớp trường điều khiển chương trình.
Lớp trưởng đọc lời chào mừng.
Một học sinh đọc ngày nhà giáo Việt Nam (20 – 11) trang 49.
Các bạn tặng hoa.
Chi hội trưởng hội cha mẹ học sinh chúc mừng thầy cô giáo.
Giao lưu và câu chuyện thân mật giữa thầy và cô.
Văn nghệ giúp vui.
Lớp phó văn thể hãy giới thiệu các tiết mục văn nghệ giúp vui.
Lời cảm ơn và chú sức khỏe của lớp trưởng với thầy cô giáo và các bạn học sinh.
Mỗi học sinh cho nhận thức.
Về chủ điểm tôn sư trọng đạo.
Tự đánh giá xếp loại.
Tổ đánh giá xếp loại.
TUẦN 3
TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY 20 – 11
Muïc tieâu yeâu caàu:
Nhaän thöùc ñöôïc yù nghóa cuûa ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam 20-11.
Coù thaùi ñoä traân troïng, yeâu quyù vaø luoân ghi nhôù coâng ôn caùc thaày coâ giaùo.
Bieát leã pheùp nghe lôøi thaày coâ giaùo.
II- Chuaån bò cho hoaït ñoäng:
GIÁO VIÊN
CHỦ NHIỆM
Các thầy cô giáo trường em.
Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu hoạt động mục tiêu và người điều khiển chương trình.
Qua sơ đồ tổ chức treo trên bảng và quyển kỷ yếu 10 năm giáo viên chủ nhiệm giới thiệu.
Tổ chức của trường: Ban giám hiệu chi bộ Đảng và chi đoàn.
Giới thiệu giáo viên, công nhân viên tuổi đời tuổi nghề và đặc điểm từng thành viên của nhà trường.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
Các tổ báo cáo việc làm của tổ viên.
Cả lớp hát bài “Bụi Phấn”.
Lớp trưởng giới thiệu giáo viên chủ nhiệm báo cáo.
Biên chế tổ chức của trường, thành viên giáo viên chủ nhiệm của nhà trường.
Sau khi nghe giáo viên chủ nhiệm giới thiệu thành phần giáo viên của nhà trường.
Lớp trưởng mời từng bạn phát biểu cảm xúc của mình.
Lớp trưởng tóm tắt ý kiến của lớp và hứa.
Học tốt tất cả các môn học.
Giữ trật tự trong giờ học.
Cùng chia sẽ niềm vui nỗi buồn các thầy các cô giáo và cảm ơn giáo viên chủ nhiệm chúc sức khỏe thầy và học sinh cả lớp.
Chương trình văn nghệ giúp vui bốn tiết mục (mỗi tổ một tiết học).
Lớp phó tuyên hô kết thúc hoạt động 2 và cám ơn thầy chủ nhiệm và học sinh lớp.
Ngày…. tháng…. năm 20.....
TT KÝ DUYỆT
Nguyễn Duy Tỉnh
Ngày…. tháng…. năm 20.....
PHT KÝ DUYỆT
Nguyễn Bá Hòa
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
TUẦN 1:
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG
YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương mình.
Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu tổ quốc.
Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống đó.
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung:
Những truyền thống kiên cường, bất khuất trong đấu tranh cách mạng chống ngoại xâm, bảo vệ quê hương.
Những thành tựu trong xây dựng, đổi mới trên quê hương hiện nay.
Những bài báo , bài ca, bài thơ… về quê hương.
Hình thức:
Sưu tầm, tìn hiểu và trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu về “truyền thống cách mạng quê hương em”.
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Những tư liệu sưu tầm được về truyền thống cách mạng quê hương (Giáo viên hướng dẫn học sinh sưu tầm qua sách báo, tranh ảnh, thơ ca…)
Các tập hợp tư liệu, phân loại, phân công các thành viên trình kết quả sưu tầm.
Hội ý cán bộ lớp, chi bộ để xây dựng và thống nhất chương trình.
Phân công điều khiển chương trình, trang trí, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên động viên các học sinh khác bổ sung thêm tư liệu về đề tài đang trình bày.
Khái quát truyền thống các mạng của quê hương
* Hát tập thể:
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
Các tổ lần lượt (xung phong) lên trình bày quá trình tìm hiểu, sưu tầm truyền thống cách mạng của quê hương.
Đại diện tổ trình bày chi tiết (kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh…)
Các thành viên khác trình bày chi tiết (kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh…)
Có thể xen kẽ giữa các tổ là các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị sẵn.
KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Ban giám khảo công bố kết quả (theo tổ và cá nhân xuất sắc).
Giáo viên chủ nhiệm trao quà cho tổ và cá nhân xuất sắc.
Nhận xét tinh thần và thái độ tham gia hoạt động của lớp.
TUẦN 3:
NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22 – 12
YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Hiểu được ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân (22 – 12).
Biết ơn, tự hào về sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội cũng như lực lượng quốc phòng của ta.
Rèn luyện kĩ năng trình bày, biết lắng nghe, biết phân tích, tổng hợp và chọn lọc thông tin.
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung:
Nội dung và ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân (22 – 12).
Các chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
Hình thức:
Nghe nói chuyện.
Hỏi và trao đổi.
Văn nghệ.
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh tìm hiểu trước các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
Dự kiến người nói chuyện.
Phân công người điều khiển, xây dựng chương trình hoạt động.
Phân công, trang trí.
Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập khi nào? Bao nhiêu thành viên? Người lãnh đạo là ai?
KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Một học sinh đại diện phát biểu cảm nghĩ sau buổi nói chuyện.
Giáo viên chủ nhiệm phát biểu, nhận xét kết quả hoạt động
Hát tập thể.
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
Giới thiệu báo cáo viên và mời báo cáo viên nói chuyện với lớp.
Học sinh lắng nghe.
22 – 12 – 1944.
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
Nguyên Bình (Cao Bằng).
34 thành viên.
Võ Nguyên Giáp.
Các tiết mục được trình bày xen kẽ…
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1, 2
MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
TUẦN 1:
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG
VĂN HÓA CỦA QUÊ HƯƠNG
YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, của dân tộc ngày xuân, ngày tết.
Tự hào về quê hương về phong tục truyền thống tốt đẹp.
Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương.
TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên nêu chủ đề, yêu cầu, nội dung và hình thức hoat động để giúp học sinh định hướng và chuẩn bị tư thế tham gia hoạt động.
Hướng dẫn cán bộ lớp tập hợp kết quả sưu tầm theo từng tổ.
Giới thiệu và giao quyền điều khiển cho học sinh (phân công điều khiển).
Theo dõi cố vấn cho các em.
Mời đại diện từng tổ lên giới thiệu về kết quả sưu tầm của tổ.
Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn ban giám khảo đặt câu hỏi để các tổ trả lời về những tư liệu mà học sinh sưu tầm.
Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến nêu rõ đây là hoạt động bổ ích giúp các em hiểu rõ về truyền thống, phong tục tập quán của quê hương mình.
Ban giám khảo công bố kết quả thi.
Học sinh nghe.
Chuẩn bị tranh ảnh các bài hát, ca dao, tục ngữ… về phong tục truyền thống văn hóa ngày xuân, ngày tết.
Tổ trưởng tập hợp các tư liệu.
Lớp trưởng điều khiển chương trình.
Bầu ban giám khảo cuộc thi.
Khởi động: cho lớp hát tập thể bài “Mùa xuân về” nhạc và lời Phan Trần Bảng.
Người điều khiển chươg trình:
Tuyên bố lý do.
Giới thiệu đại biểu.
Giới thiệu chương trình sinh hoạt và mời ban giám khảo lên làm việc.
Đại diện tổ giới thiệu về tư liệu của tổ.
Xen kẽ việc trình bày những bài hát kể chuyện.
KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Lớp trưởng đánh giá về kết quả của tiết hoạt động ngoài giờ theo chủ đề.
Công bố kết quả của cuộc thi và mời giáo viên chủ nhiệm lên phát phần thưởng.
Giáo viên chủ nhiệm nhận xér và nêu ý kiến, dặn dò chuẩn bị cho chủ điểm sau: “Gương sáng đảng viên quê hương em”.
TUẦN 3:
CHÚNG EM CA HÁT MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, củng cố cho học sinh niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc. Từ đó động viên học sinh phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt.
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Về phương tiện hoạt động:
Các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị.
Một số nhạc cụ.
Các câu hỏi thi (ví dụ: bạn hãy trình bày một bài hát có hai từ “mùa xuân”; bạn hãy hát một bài hát có từ “Đảng”; bạn hãy đọc một bài thơ…)
Bản quy ước về thang điểm cho giám khảo.
Phần thưởng.
Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh sưu tầm các bài thơ, bài hát điệu múa về Đảng, về mùa xuân.
Nêu hình thức thi cho các tổ tập luyện.
Cử ban giám khảo, người dẫn chương trình.
Chuẩn bị các câu hỏi, phần thưởng trang trí.
Mời đại biểu dự.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tuyên bố lý do.
Giới thiệu Ban giám khảo.
Nêu thể lệ cuộc thi.
Giao cho người dẫn chương trình.
Đề cử các tổ mỗi tổ hát một bài tập thể.
Þ Chấm điểm: hát đều, to, rõ, nghiêm túc.
Cho các em đọc thơ, múa, kể chuyện…
Þ Chấm điểm.
Nghe.
Tổ 1: Em là mầm non của Đảng.
Tổ 2: Mùa xuân tình bạn.
Tổ 4: Mùa xuân về.
Múa bài: “Đảng đã cho ta một mùa
xuân”
KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Công bố tổng số điểm các tổ và trao phần thưởng.
Nhận xét ý thức,
File đính kèm:
- ngll7 in 09-10.doc