Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chủ đề tháng 10: Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình

B. CHUẨN BỊ:

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.

* BÀI MỚI: I. NĂNG LỰC LÀ GÌ?

- Năng lực là gì?

- Cho ví dụ về những con ngời có năng lực cao trong lao động sản xuất mà em biết?

- Gọi 3-5 HS trình bày ví dụ.

- Từ những ví dụ trên, em hiểu thế nào là năng lực nghề nghiệp?

- Chúng ta có năng lực không?

- Làm thế nào để có năng lực?

- Mối quan hệ giữa năng lực và tài năng của con ngời? * Năng lực là một tổ hợp những đặc điểm tâm

 sinhlí cá nhân giúp con ngời thực hiện có hiệu

 quả một hoạt động nào đó.

* Mọi ngời đều có năng lực( Trừ những ngời

 mất khả năng lao động).

* Một ngời thờng có nhiều năng lực . Do đó có thể vừa làm nghề này lại vừa làm nghề khác.

* Năng lực không có sẵn mà nó hình thành nhờ sự học hỏi và luyện tập. Điều quan trọng nhất là ý thức phấn đấu vơn lên.

* Trên cơ sở năng lực, con ngời hình thành tài năng. Tài năng là kết quả của lao động kiên trì không mệt mỏi với một lí tởng kiên định.

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chủ đề tháng 10: Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ đề 2- Tháng 10 Ngày soạn:....... Ngày dạy:... ..... Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình A.Mục tiêu - HS nhận thức đợc những điểm mạnh và điểm yếu trong năng lực lao động và học tập của bản thânvà đặc điểm nghề nghiệp truyền thống của gia đình mà mình có thể kế thừa. Từ đó liên hệ với những yêu cầu nghề mình yêu thích và dự định lựa chọn. - Bớc đầu có ý thức đánh giá năng lực bản thân và tích truyền thống nghề của gia đình.. - Bồi dỡng ý thức tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù hợp nghề nghiệp. B. Chuẩn bị: C. Hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức. * Bài mới: I. năng lực là gì? - Năng lực là gì? - Cho ví dụ về những con ngời có năng lực cao trong lao động sản xuất mà em biết? - Gọi 3-5 HS trình bày ví dụ. - Từ những ví dụ trên, em hiểu thế nào là năng lực nghề nghiệp? - Chúng ta có năng lực không? - Làm thế nào để có năng lực? - Mối quan hệ giữa năng lực và tài năng của con ngời? * Năng lực là một tổ hợp những đặc điểm tâm sinhlí cá nhân giúp con ngời thực hiện có hiệu quả một hoạt động nào đó. * Mọi ngời đều có năng lực( Trừ những ngời mất khả năng lao động). * Một ngời thờng có nhiều năng lực . Do đó có thể vừa làm nghề này lại vừa làm nghề khác. * Năng lực không có sẵn mà nó hình thành nhờ sự học hỏi và luyện tập. Điều quan trọng nhất là ý thức phấn đấu vơn lên. * Trên cơ sở năng lực, con ngời hình thành tài năng. Tài năng là kết quả của lao động kiên trì không mệt mỏi với một lí tởng kiên định. Mỗi chúng ta ai cũng có những năng lực nhất định. Chúng ta cần xác định đợc năng lực của bản thân, có ý thức rèn luỵên phấn đấu và dựa vào năng lực của mình để lựa chọn nghề cho hợp lí. II. sự phù hợp nghề - Theo nhóm em : thế nào là sự phù hợp nghề? - Cho HS thảo luận nhóm. - Goị đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung ý kiến * Trong giám định lao động , ngời ta xét tơng quan giữa những đặc điểm nhân cách ( tổ hợp đặc điểm tâm sinh lí) với những yêu cầu của nghề( với t cách là một hoạt động). Nếu tơng quan này có nhiều nét tơng ứng thì coi đó là sự phù hợp cao * Sự phấn đấu tạo ra sự phù hợp nghề nghiệp. II.Phơng pháp tự xác định năng lực bản thân để tìm hiểu mực độ phù hợp nghề. 1, Trắc nghiệm 1: tìm hiểu hứng thú môn học*GV đọc câu hỏi trong bảng SGK tr 64- 66 Mỗi câu hỏi dừng 30 giây để HS cho điểm vào cột: đồng ý:1 đ - không đồng ý: 0 điểm. - Hớng dẫn Hs đánh giá theo điểm trang 66 ( SGK) 1. Trắc nghiệm 2:Đánh giá óc tởng tợng và khả năng quan sát * GV giao cho HS bản 2 photo trang 67- 68 - HS thực hiện theo yêu cầu SGK trang 67-68. Mô hình giám định sự phù hợp nghề: Nhân cách con ngời Hoạt động nghề 0 0 0 0 0 + + + + + Kết luận về sự phù hợp nghề 0: Đặc điểm tâm sinh lí + Yêu cầu nghề _____Tơng ứng IV. Tự tạo ra sự phù hợp nghề. - Theo em : thế nào là sự phù hợp nghề? Hãy tìm các yếu tố tạo nên sự phù hợp nghề? - Nếu một thanh niên muốn theo nghề lái xe thì cần phải rèn những phẩm chất gì? - Gọi HS kể ra ít nhất 3 phẩm chất cần có . - Dự định của em chọn nghề gì? - Em sẽ rèn luyện nh thế nào? - Sự phù hợp nghề không tự nhiên mà có. Ngời ta thờng rèn luyện những phẩm chất, thuộc tính tâm lí tơng ứng với nghề mà mình lựa chọn. - yếu tố quan trọng nhất là hứng thú. Hứng thú nghề nghiệp là một động lực mạnh mẽ giúp con ngời vợt lên mọi trở ngại để nắm đợc nghề mình yêu thích. - Năng lực là yếu tố cần rèn luyện để tạo ra sự phù hợp nghề. - Cần cù, sáng tạo . Tóm lại, không nên có thái độ thụ động trớc yêu cầu sự phù hợp nghề mà cần nỗ lực phấn đấu để tạo ra sự phù hợp nghề. V. Truyền thống gia đình với việc chọn nghề. Thảo luận nhóm: Khi nào thì nên chọn nghề truyền thống gia đình? - Cho HS thảo luận trong nhóm 4 em. - Gọi HS các nhóm trình bày ý kiến . - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại ý kiến . * Nghề truyền thống là nghề do ông bà, cha mẹ truyền lại cho con cháu trong gia đình. * Nếu một đứa trẻ sớm đợc tiếp thu kiến thức kĩ năng của nghề truyền thống thì trong hớng nhiệp không nên bỏ qua yếu tố này. * ở nớc ta nghề truyền thống thờng gắn với làng nghề truyền thống. Nghề đợc phát triển từ đời này sang đời khác khiến lao động ở đây không chỉ là phơng thức sinh sống mà còntạo ra bản sắc văn hoá địa phơng. * Hiện nay, nghề nghiệp phát triển đa dạng nhng Đảng và nhà nớc vẫn khuyến khích phát triển nghề truyền thống. Những sản phẩm độc đáo có thể cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Trong việc chọn nghề, con ngời có quyền tự do chọn và theo đuổi một nghề nào đó. Tuy nhiên, nếu có khả năng phát triển nghề truyền thống gia đình thì nên tiếp tục nối nghiệp. Đánh giá kết quả chủ đề.Nhận xét về tinh thần xây dựng chủ đề của HS. Chủ đề 3- Tháng 11 Ngày soạn:../ ..... Ngày dạy:........ Giới thiệu nghề nghiệp quanh ta. Mục tiêu - HS nhận thức đợc những kiến thức về nghề nghiệp phong phú, đa dạng của đất nớc và địa phơng , biết một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng, cách tìm hiểu các thông tinvề nghề. - Bớc đầu có ý thức quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề cần phát triển.kể đợc một số nghề đặc trng để minh hoạ cho sự đa dạng về nghề nghiệp. - Bồi dỡng ý thức chủ động trong tìm hiểu thông tin nghề nghiệp và tự xác định hớng đi đúng đắn cho bản thân. B. Chuẩn bị: “ Tuổi trẻ và nghề nghiệp”- Nhà xuất bản CNKT Hà Nội, 1986. C. Hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức.- GV giới thiệu bài: * Bài mới: I. Tính đa dạng, phong phú của nghề nghiệp. - Nghề nghiệp là gì? - Yêu cầu HS viết ra giấy nháp những nghề mà em biết? - Nhận xét về qui mô nghề ở nớc ta? - Gọi Hs trình bày những nghề phổ biến ở trong nớc? - Nghề nào là nghề truyền thống? Nghề nào mới hình thành? - Cơ cấu nghề có thay đổi không vì sao? - Những nghề nào có trên thế giới nhng cha có ở Việt Nam? Nhận xét về sự phân bố nghề * Căn cứ vào những đặc điểm khác nhau về đối tựơng, nội dung lao động, công cụ lao động và điều kiện lao động, ngời ta chia các hoạt động lao động sản xuất thành các nghề khác nhau. * Danh mục nghề nớc ta theo nghề nhà nớc đào tạo có đến hàng trăm. các nghề ngoài danh mục thì có đến hàng nghìn. * danh mục nghề đào tạo của một quốc gia không cố định.Nó thay đổi tuỳ thuộc vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và yêu cầu về nguồn nhân lực của đất nớc. - Các nghề phân bố không đều giữa các vùng miền, các quốc gia châu lục. Tóm lại. thế giới nghề nghiệp quanh ta ra rất phong phú và đa dạng. thế giới đó luôn luôn vận động và thay đổi không ngừng. Do đó muốn chọn nghề phải thờng xuyên tìm hiểu thế giới nghề nghiệp thì chọn nghề mới chính xác. II. Phân loại nghề - Có thể góp chung một số nghề cùng đặc điểm thành một nhóm nghề đợc không? Nếu đợc cho ví dụ minh hoạ? - Cho HS tự ghi ra giấy rồi trình bày trớc lớp? - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV đa ra 3 tiêu chí phân loại nghề. - Hớng dẫn các nhóm HS dựa vào các tiêu chí đó để tìm các nhóm nghề và từng nghề cụ thể trong từng nhóm. - Gọi đại diện các nhóm HS trình bày kết quả? - Gọi Hs nhận xét, bổ sung. - GV tổng hợp ý kiến và kết luận. 1.Phân loại nghề theo hình thức lao động * Lĩnh vực quản lí lãnh đạo ( có 10 nhóm nghề) - HS nêu các nhóm nghề ra giấy nháp. - Nghe GV cung cấp thông tin và bổ sung. * Lĩnh vực sản xuất ( Có 23 nhóm nghề) - Nêu 1 số nhóm nghề quen thuộc. 2. Phân loại nghề theo đào tạo * Nghề đợc đào tao. * Nghề không đợc đào tạo - HS lấy ví dụ để phân biệt. 3. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với lao động. * Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính. * Những nghề tiếp xúc với con ngời. * Những nghề thợ. *Nghề kĩ thuật. * Những nghề văn học và nghệ thuật * Những nghề nghiên cứu khoa học. *Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên. * Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt. III. những dấu hiệu cơ bản của nghề thờng đợc trình bày kĩ trong các văn bản mô tả nghề. - Theo em có những dấu hiệu cơ bản nào thờng đợc trình bày kĩ trong các bản mô tả nghề? + Thảo luận nhóm: Phân biệt các dấu hiệu cơ bản của nghề và cho ví dụ minh hoạ: * Đối tợng lao động *Nội dung lao động * Công cụ lao động * Điều kiện lao động - Gọi HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận? - Gọi HS nhận xét bổ sung ý kiến? - GV tổng hợp, thống nhất chung. * Đối tợng lao động: là những thuộc tính, những mối quan hệ qua lại giữa các sự vật hiện tợng , các quá trình mà ở cơng vị lao động nhất định con ngời phải vận dụng và tác động vào chúng. * Nội dung lao động: là những công việc phải làm trong nghề. Nội dung lao động trả lời câu hỏi “Làm gì”? “ Làm nh thế nào?” * Công cụ lao động: không chỉ là những dụng cụ gia công mà còn gồm những phơng tiện làm tăng năng lực nhận thức của con ngời về các đặc điểm của đối tợng lao động, làm tăng sự tác động của con ngời tới đối tợng. * Điều kiện lao động: là những đặc điểm của môi trờng trong đó lao động nghề nghiệp tiến hành. Trong xã hội có hàng ngàn, hàng vạn chuyên môn thuộc các nghề khác nhau. Có những nghề hoàn toàn khác nhau về nội dung và phơng pháp lao động, song lại có những nghề giống nhau ở điểm này, khác nhau ở điểm kia. Nhng tất cả đều có bốn dấu hiệu cơ bản vừa phân tích. IV. bản mô tả nghề - Gv cho HS đọc Bản mô tả nghề - Cho HS thảo luận nhóm: + nêu tên các mục thờng có trong bản mô tả nghề? + Những thông tin chính trong mỗi mục của bản mô tả nghề? + Những thông tin đó có quan trọng không? vì sao? - Gọi đại diện nhóm trình bày ýkiến. - Cho Hs nhận xét bổ sung. - GV tổng hợp thống nhất chung. a. Tên nghề và những chuyên môn thờng gặp trong nghề. b. Nội dung và tính chất của nghề. c.Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề. d. Những chống chỉ định trong y học: đặc điểm tâm sinh lí, những loại bệnh không đợc chấp nhận. đ. Những điều kiện đảm bảo cho ngời lao động làm việc trong nghề .Vd tiền lơng, bồi dỡng e. những nơi có thể học nghề. g. Những nơi có thể đến làm việc sau khi học nghề. Công cụ rất cần thiết cho công tác t vấn hớng nghiệp là nắm đợc bản bản mô tả nghề hay bản hoạ đồ nghề. Về thực chất, đó là bản mô tả nội dung, phơng pháp, tính chất, đặc điểm tâm sinh lí cần phải có khi tham gia nghề. Muốn có sự lựa chọn nghề chính xác, ta cần hiểu cặn kẽ về nghề qua bản mô tả nghề. Đánh giá kết quả chủ đề. Nhận xét về tinh thần xây dựng chủ đề của HS. chủ đề 4- Tháng 12 Ngày soạn:../..... Ngày dạy:... .... Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phơng. A.Mục tiêu - HS nhận thức đợc những kiến thức về nghề nghiệp phong phú, đa dạng của đất nớc và địa phơng , biết một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng, cách tìm hiểu các thông tinvề nghề. - Biết cách thu thập thông tin khi tìm hiểu một số nghề cụ thể. - Bồi dỡng ý thức chủ động trong tìm hiểu thông tin nghề nghiệp và tự xác định hớng đi đúng trong chọn nghề trong tơng lai. B. Chuẩn bị: - Tài liệu tham khảo: “ Tuổi trẻ và nghề nghiệp”- Nhà xuất bản CNKT Hà Nội, 1986. C. Hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức. * GV giới thiệu bài: * Bài mới: I. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt. 1.- Cho Hs đọc bài “ Nghề làm vờn” -SGK t33. - Cho HS thảo luận nhóm: Nêu vị trí , vai trò của sản xuất lơng thực, thực phẩm ở Việt Nam? + Liên hệ lĩnh vực này ở địa phơng: Lĩnh vực trồng trọt nào đang phát triển: Trồng lúa, trồng rau, cây ăn quả, cây làm thuốc...? - Gọi HS các nhóm trình bày? - GV thống nhất chung. 2.Cho Hs viết một bài ngắn ( 1 trang) theo chủ đề:Nếu làm nghề nông nghiệp thì em chọn công việc cụ thể nào ? - Hớng dẫn HS viết. - Gọi 3 HS đại diện 3 đối tợng trình bày bài viết? - Lớp nhận xét. Nghề làm vờn. 1. Tên nghề: 2. Đặc điểm hoạt động của nghề: a, Đối tợng lao động: Cây trồng... b, Nội dung lao động: + Làm đất -> + chọn, nhân giống. ->+ Gieo trồng.->+ Chăm sóc.->+ Thu hoạch. c. Công cụ lao động: d, Điều kiện lao động. 3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. + Sức khoẻ. + Lòng yêu nghề. + Sáng tạo. 4. Những chống chỉ định y học: ngời mắc bệnh khớp, thần kinh toạ, ngoài da... 5. Nơi đào tạo nghề. 6. triển vọng của nghề. - Hs thực hiện theo yêu cầu của GV. II. Hoạt động 2: Tìm hiểu những nghề ở địa phơng 1. Cho HS thảo luận nhóm: Kể tên những nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ ở địa phơng? - Gọi HS các nhóm trình bày? - GV thống nhất chung. 2. HS làm việc cá nhân: Cho Hs mô tả một nghề phổ biến ở địa phơng? - hớng dẫn HD làm bài. - Gọi 5 HS trình bày. - Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. ***. Gv cho HS đọc bài tham khảo SGK: + Nghề thợ may- SGK trang 40- 41 + Nghề sửa chữa xe máy- Trang 43-44 + May mặc. + Cắt tóc. + ăn uống. + Sửa chữa xe máy. + Chuyên chở hàng hoá. + Bán hàng lơng thực, thực phẩm. + Hớng dẫn tham quan... Bản mô tả nghề. 1. Tên nghề: 2. Đặc điểm hoạt động của nghề. 3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 4. Những chống chỉ định y học 5. Nơi đào tạo nghề. 6. triển vọng của nghề - HS nghe, bổ sung thông tin vào bài viết của bản thân. III. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả chủ đề. -1.Để tìm hiểu về một nghề, chúng ta cần chú ý đến những thông tin nào? - Gọi 4 HS trình bày. - Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. *** Gv củng cố các mục trong bản mô tả nghề. 2. Trình bày dự kiến của bản thân trong việc chon nghề qua tìm hiểu nội dung bài học? - Gọi 3 HS trình bày. - GV nhận xét chung. - Tên nghề: - Đặc điểm hoạt động của nghề. - Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. - Những chống chỉ định y học - Nơi đào tạo nghề. - triển vọng của nghề - HS trình bày theo cảm nhận cá nhân. Củng cố- hớng dẫn về nhà: Nhận xét về tinh thần xây dựng chủ đề của HS. Về tìm hiểu thông tin :Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ơng và địa phơng ( Tuyển sinh trình độ THCs trở lên). chủ đề Tháng 1 Ngày soạn:....... Ngày dạy:... ..... Hệ thống giáo dục chuyên nghiệpvà đào tạo nghề của trung ơng và địa phơng ( Tuyển sinh trình độ THCs trở lên) A.Mục tiêu - HS nhận thức đợc một cách khái quát về các trờng THCN và các trờng dạy nghề ở trung ơng và địa phơng. - Biết cách thu thập thông tin khi tìm hiểu hệ thống giáo dục các trờng THCN và các trờng dạy nghề ở trung ơng và địa phơng. - Bồi dỡng ý thức chủ động trong tìm hiểu thông tin các trờng THCN và các trờng dạy nghề ở trung ơng và địa phơng để sẵn sàng chọn trơng khi tốt nghiệp THCS.. B. Chuẩn bị: - Tài liệu tham khảo: 1. Danh mục các trờng THCN và dạy nghề. (Tài liệu của bộ giáo dục và đào tạo). 2. Những điều cần biết về tuyển sinh THCN. 3. Danh mục các trờng dạy nghề dài hạn. C. Hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức. * GV giới thiệu bài: * Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về đào tạo lao động . - Gọi HS phân biệt: + Lao động qua đào tạo ? + Lao động không qua đào tạo? - Gọi HS lấy ví dụ minh hoạ. - Hãy kể tên những hình thức đào tạo nghè mà em biết? + các trờng đào tạo? + trung tâm dạy nghề t nhân? * Lao động không qua đào tạo: * lao động qua đào tạo: - Hình thức đào tạo: Chính qui tập trung hay tại chức. + Hình thức chính qui tập trung: Thời gian đào tạo từ 2-3 năm. + Hình thức ngắn hạn: 3 tháng- 1năm. + Hình thức bồi dơng nâng bậc : không quá 6 tháng. + các trung tâm dạy nghề , các lớp dạy nghề t nhânđều có chức năng dạy nghề đơn giản, ngắn hạn. Hoạt động 2: Tầm quan trọng của lao động qua đào tạo. Thảo luận nhóm: lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng nh thế nào đối với sản xuất? Nêu tính u việt của lao động qua đào tạo so với lao động không qua đào tạo? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. Đáp ứng nhu cầu lao động cho công cuôc đổi mới đất nớc: + Tạo nguồn lao động có kiến thức, trình độ tay nghề chuyên môn. + Có ý thức và đạo đức nghề nghiệp. + Biết đảm bảo an toàn trong lao động. + Biết sử dụng công nghệ hiện đại. Hoạt động 3:Hệ thống trung học chuyên nghiệp và dạy nghề- tiêu- chuẩn vào trờng - kể tên một số trơừng THCN và dạy nghề mà em biết? - Theo em, hệ thông trờng THCN và dạy nghề chia làm mấy khối? Đó là những khối nào? - GV cung cấp cho HS những thông tin về số lợng các trờng THCN và dạy nghề trên toàn quốc. - Em hiểu gì về tiêu chuẩn tuyển sinh của các trờng? + Trờng CĐ tài chính kế toán Hải Dơng có tuyển HS tốt nghiệp THCS không? nếu có, thời gian đào tạo đối tợng này có gì khác so với đối tợng đã tốt nghiệp THPT? - Hệ thống trờng THCN đợc chia làm 2 khối: + Khối THCN thuộc trung ơng. + Khối THCN trực thuộc địa phơng. Tính đến cuốinăm 2004, cả nớc có 286 trờng THCN . Nhiều trơng ĐH và CĐ cũng đào tạo THCN, nâng tổng số lên 405 trờng. _ Tuyển sinh: theo 2 hệ + Hệ THCN + Dạy nghề. -> tiêu chuẩn: 97% số HS đợc tuyển vào trờng đã tốt nghiệp THPT. - HS trình bày. *** Cho HS tham khảo số HS đào tạo THCN và dạy nghề. Số HS THCN và học nghề giai đoạn 1998-2004 Năm học 98-99 99-2000 2000-01 01-02 02-03 03-04 THCN 216.912 227.992 255.323 271.175 309.807 360.392 Dạy nghề 657.000 792.200 887.000 1.051.500 1.074.100 1.145.100 Hoạt động 4:Tìm hiểu trờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. - Kể tên các trờng THCN và dạy nghề trên địa phơng tỉnh Hải Dơng? - Theo nhóm em, khi tìm hiểu về một trờng THCN hay dạy nghề, em cần năm đợc những thông tin gì về trờng? - Gọi HS đại diện các nhóm trình bày. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV thống nhất chung. - HS kể: ĐH y Hải Dơng. CĐ dợc Hải Dơng. CĐSP Hải Dơng.... a.Tên trờng- địa điểm- số điện thoại. b. Mục tiêu đào tạo chung của trờng. c. Những khoa hay chuyên ngành đào tạo- ( nghề) d.Đối tợng,số lợng tuyển sinh hàng năm.( Đối tợng tuyển) đ. Điều kiện tham gia thi tuyển. e. Bậc tay nghề đợc đào tạo g. Những nơi đang có nhu cầu tuyển dụng học sinh tốt nghiệp trờng này. Củng cố- hớng dẫn về nhà: Nhận xét về tinh thần xây dựng chủ đề của HS. Về tìm hiểu thông tin : các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS. chủ đề Tháng 2 Ngày soạn:....... Ngày dạy:... ..... Các hớng đI sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở. A.Mục tiêu - HS nhận thức đợc các hớng đi sau khi tốt nghiệp. - Biết lựa chọn hớng đi thích hợp cho bản thân khi tốt nghiệp THCS. - Bồi dỡng ý thức chủ động chọn hớng đi cho bản thân à quyết tâm phấn đấu để đạt mục đích. B. Chuẩn bị:- Tài liệu tham khảo: 1. Danh mục các trờng THPT, TTGDTX, trờng PTTH bán công... 2. Những điều cần biết về tuyển sinh THPT: điều kiện dự thi C. Hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức. * Bài mới: Hoạt động 1:Tầm quan trọng của chọn hớng đi khi tốt nghiệp THCS. - Cho biét ớc mơ của em khi tốt nghiệp THCS? - Gọi 5-7 HS trình bày. -> Từ ý kiến của cá nhân và các bạn: - Cho HS thảo luận nhóm: Tầm quan trọng của chọn hớng đi khi tốt nghiệp THCS? - Gọi HS các nhóm trình bày? - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV tổng hợp chung. + XH tạo cho mọi ngời quyền bình đẳng về học tập và lao động. + Tuổi trẻ nhiều mơ ớc nhng đôi khi mơ ớc lại mâu thuẫn với năng lực cá nhân và nhu cầu XH. +Trong XH có rất nhiều nghề đợc ngỡng mộ. Đạc biệt là thực tràng “thừa thầy , thiếu thợ” hiện nay. + Đất nớc đang vào thời kì CNH, HĐH, nhân lực lao động cần thích ứng với công nghệ hiện đại. -> Mỗi ngời cần xác định đúng hớng đi cho bản thân. Hoạt động 2: Các hớng đi sau khi tốt nghiệp. - Cho HS ghi ra giấy nháp : Sau khi tốt nghiệp THCS, mỗi HS có những cơ hội tham gia học tập, đào tạo nghề nh thế nào? - Gọi HS trình bày phần chuẩn bị. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV tổng hợp chung + Vào học các trờng THPT. + Vào học trong trờng THCN:Mục tiêu của trờng THCN là đào tạo những cán bộ thực hành có trình độ trung học về kinh tế , giáo dục, văn hoá, y tế... + Vào học nghề dài hạn. + Vào học nghề ngắn hạn để tham gia lao động trực tiếp. Hoạt động 3: Một số giải pháp phân luòng HS sau khi tốt nghiệp THCS. - Hiện nay việc thực hiện phân luồng HS sau THCs cha hợp lí khién HS THPT tăng quá nhanh. Sự bất hợp lí trong cơ cấu đào tạo nghề cha đợc khắc phục. Giáo dục đại học tăng cha sát yêu cầu và mục tiêu đào tạo nhân lực cho công cuộc đổi mới đất nớc. -> theo nhóm em: Có những giải pháp nào để khắc phục tình trạng trên? - Gọi HS các nhóm trình bày? - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV tổng hợp chung. a. Tuyên truyền , nâng cao nhận thức xã hội về nghề nghiệp. b. HS hiểu rõ về khả năng của bản thân và truyền thống, điều kiện gia đình để lựa chọn hớng di cho phù hợp. c. Nhà nớc có biện pháp đồng bộ: + Khuyến khích các trờng THPT ngoài công lập. + Đa dạng hoá các loại hình giáo dục nghề nghiệp. + Tăng cờng điầu kiện giáo dục của các cơ sở GD nghề nghiệp. + Khuyến khích phân luồng bằng những cơ chế, chính sách hợp lí. Hoạt động 4 : Các điều kiện để đi vào các luồng sau khi tốt nghiệp. *** Sơ đồ phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS: THPT Hệ chính qui THPT Hệ không chính qui THCN trình độ THCS Dạy Nghề dài hạn Dạy nghề ngắn hạn. Trung học cơ sở - Cho HS làm việc cá nhân: Hãy điền những thông tin thích hợp vào bảng sau: Trờng Nhóm trình độ Thời gian ĐT( bằng đợc cấp) THCN THCS THPT Dạy nghề THCS THPT Lớp DN THCS THPT - - Gọi 3-5 HS trình bày? - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV tổng hợp chung. *- Trờng THCN: tuyển sinh theo 2 nhóm trình độ: + Trình độ THCS: Là những ngành có yêu cầu không cao về chuyên môn. Thời gian đào tạo từ 3-3,5 năm. Tốt nghiệp đợc cấp bằng THCN và trình độ văn hoá tơng đơng THPT. + Trình độ THPT: Những ngành đòi hỏi trình đọ kĩ thuật, nghiệp vụ phức tạp hơn, thời gian dào tạo 2-3 năm , cấp bằng THCN. *- Trờng dạy nghề: dạy nghề là loại hình đào tạo chính qui chủ yếu hiện nay trong dạy nghề.. Trờng tuyển sinh theo hai trình độ: +Trình độ THCS: đào tạo 2-3 năm + Trình độ THPT: Từ 1-2 năm. *- Lớp dạy nghề tại cơ sở sản xuất. Là dạy nghề trực tiếp ngay trong các cơ sở sản xuất kinh doanh với thời gian là 6 tháng. Củng cố- hớng dẫn về nhà: Nhận xét về tinh thần xây dựng chủ đề của HS. Về tìm hiểu thông tin : T vấn hớng nghiệp chủ đề Tháng 4 Ngày soạn:../ ..... Ngày dạy:... ...... định hớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và địa phơng. A.Mục tiêu - HS nhận thức đợc những thông tin cơ bản về phơng hớng phát tiển kinh tế - xã hội của đất nớc và địa phơng , biết một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng. - Bớc đầu có ý thức quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề cần phát triển. - Bồi dỡng ý thức tự xác định hớng đi đúng đắn cho bản thân. B. Chuẩn bị: - Tài liệu tham khảo: kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng đến 2010, bảng phụ ghi câu hỏi. - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. - Mời đại biểu trong Ban chấp hành đảng bộ Thị Trấn ( bí th, phó bí th...) C. Hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức. * GV giới thiệu bài: * Bài mới: Hoạt động 1:Phơng hớng, chỉ tiêu phát triển kinh tế ở huyện- tỉnh- cả nớc. - Mời đại biểu trong Ban chấp hành đảng bộ Thị Trấn ( bí th, phó bí th...)nói chuyện với HS về phơng hớng và chỉ tiêu, giải pháp... phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay. - Qua các phơng tiện thông tin đại chúng và hiểu biết của bản thân, em hiểu gì về phơng hớng và chỉ tiêu phát triển KT - XH của nớc ta trong giai đoạn hiện nay? - GV kết luận. - Những ngành nghề nào đợc chú trọng trong giai đoạn hiện nay? Vì sao? 1.Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta. - Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc . - Phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. 2. Những việc làm có tính cấp thiết trong quátrình phát triển kinh tế - xã hội. - Tạo ra việc làm cho ngời lao động . - Đẩy mạnh công cuộc xoá đói, giảm nghèo, nhất là ở vùng nông thôn, vùng đồng bào các dân tộc. - Đẩy mạnh chơng trình định canh định c. - Xây dựng các chơng trình khuyến nông. 3. Phát triển những lĩnh vực kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2000 - 2010. - Sản xuất nông - lâm - ng nghiệp - Sản xuất công nghiệp. Hoạt động 2:Hớng dẫn HS tìm hiểu về công nghiệp hoá. - Em hiểu thế nào về công cuộc công nghiệp hoá? - Gọi HS trình bày. - Gọi Hs nhận xét, bổ sung. - Theo nhận thức của em, quá trình công nghiệp hoá có ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển KT - XH? - Quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi phải ứng dụng những công nghệ mới để làm cho sự phát triển KT - XH đạt đợc tốc độ cao hơn, tăng trởng nhanh hơn và bền vững hơn. -Quá trình công nghiệp hoá tất yếu dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng phải theo xu thế chuyển dịch cơ cấu. Hoạt động 3:Hớng dẫn HS tìm hiểu bốn lĩnh vực công nghệ trọng điểm. - Theo em, bốn lĩnh vực công nghệ trọng điểm hiện nay là gì? - Em hãy cho biết hớng phát triển công nghệ thông tin ở nớc ta hiện nay? - Liên hệ thực tế ở địa phơng? - Mục tiêu của công nghệ sinh học là gì? - Theo em vai trò của công nghệ sinh học trong sự phát triển KT- Xh? - Cho biết những nội dung phát triển công nghệ sinh học ở nớc ta hiện nay? - Liên hệ thực tế ở địa phơng em? - Em hiểu thế nào là công nghệ vật liệu mới? -Mục tiêu của công nghệ vật liệu mới? - Các trọng điểm phát triển công nghệ vật liệu mới? - Em hiểu thế

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_6_chu_de_thang_10_ti.doc