Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Chủ điểm tháng 4: Hòa bình và hữu nghị - Trường THCS Mong Thọ B

I. MỤC TIU: Giúp HS:

- Củng cố, mở rộng kiến thức đã được học ở các môn học.

- Biết vận dụng kiến thức cơ bản và cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.

- Hứng thú học tập, chăm chỉ và vượt khó để đạt kết quả cao.

- Rèn tư duy nhanh nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời câu hỏi

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin

- Giải quyết vấn đề.

- Kĩ năng quản lí thời gian

 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

- Động no, giải quyết vấn đề, suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ

- Hỏi v trả lời

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Hệ thống câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đề

- Các phương tiện phục vụ cho hoạt động: Cây hoa để gài bông hoa câu hỏi, giấy A4, bút màu.

- Một số tiết mục văn nghệ, câu đố vui

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Chủ điểm tháng 4: Hòa bình và hữu nghị - Trường THCS Mong Thọ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Mong Thọ B Ngày soạn: 27/ 3/ 2013 Chủ điểm tháng 04: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Tiết 15: Hội vui học tập I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố, mở rộng kiến thức đã được học ở các môn học. Biết vận dụng kiến thức cơ bản và cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. Hứng thú học tập, chăm chỉ và vượt khó để đạt kết quả cao. Rèn tư duy nhanh nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời câu hỏi II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin Giải quyết vấn đề. Kĩ năng quản lí thời gian III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG - Động não, giải quyết vấn đề, suy nghĩ - thảo luận cặp đơi - chia sẻ - Hỏi và trả lời IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Hệ thống câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đề Các phương tiện phục vụ cho hoạt động: Cây hoa để gài bông hoa câu hỏi, giấy A4, bút màu. Một số tiết mục văn nghệ, câu đố vui V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khám phá GV đặt vấn đề: Hội vui học tập là dịp để các em thể hiện khả năng nắm kiến thức của mình ở các mơn học, đồng thời cũng giúp các em cĩ điều kiện giao lưu thong qua các hình thức hoạt động cụ thể. Trên cơ sở đĩ, hơm nay lớp chúng ta cùng nhau tổ chức Hội vui học tập để các em tự trình bày hiểu biết của mình cùng nhau giải quyết những băn khoăn, thắc mắc nảy sinh trong quá trình ơn tập. 2. Kết nối: Hoạt động 1: Trị chơi hái hoa NĐK phổ biến cách thi như sau: Trên cây hoa là những bơng hoa câu hỏi cĩ lien quan đến nội dung ơn tập của các mơn: Ngữ văn, Tốn, Anh văn, Vật lí và cĩ xen kẽ một số câu về vui chơi văn nghệ. Đại diện từng tổ sẽ lên hái hoa, đọc to câu hỏi và suy nghĩ 1 phút rồi trả lời. Nếu khơng trả lời được thì người khác sẽ trả lời thật ngắn gọn. nếu hái được bơng hoa câu hỏi địi hỏi phải thảo luận trong tổ nhĩm thì nhĩm phải tiến hành thảo luận thời gian 3 phút sau đĩ cử đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận Xen kẽ các câu hỏi cĩ văn nghệ Hoạt động 2: Hỏi – Đáp NĐK mời 2 người tham gia hoạt động hỏi đáp. Một người sẽ hái hoa, người kia trả lời. các thành viên cĩ thể chia sẻ ý kiến nếu chưa thấy thỏa mãn 3. Thực hành – luyện tập Hoạt động 3: Thi xử lí tình huống Tình huống xảy ra trong phịng thi mơn Ngữ văn: Bạn C đã cho bạn nhìn bài để chép vì câu hỏi khĩ quá, bạn cĩ cho chép khơng? Hãy nêu ý kiến của mình về việc làm trên? 4. Vận dụng: GV yêu cầu HS về nhà suy nghĩ và tự xây dựng các câu hỏi, bài tập cho Hội vui học tập tiếp theo NĐK đánh giá chung về tinh thần tham gia của lớp NĐK tổng hợp các kết quả hoạt động và mời GV gợi ý cho các hoạt động tiếp theo VI. TƯ LIỆU Một số câu hỏi tham khảo: Muốn học giỏi cần những yếu tố nào? Nếu được 3 điều ước bạn sẽ chọn điều ước gì? Bạn sẽ làm thế nào để đạt được những ước mơ đĩ? Nếu là cán bộ lớp bạn sẽ lãnh đạo lớp khắc phục những điểm yếu nào và phát huy những mặt mạnh nào? Bằng cách nào? Bạn hãy nêu một vài phương pháp học tốt để mọi người cùng tham khảo? Tiết 16: Tình đoàn kết hữu nghị I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Hiểu được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ duy trì và pt được nền hoà bình trên hành tinh, từ đó nhận thức được trách nhiệm của mỗi người phải vun đắp cho tình đoàn kết hữu nghị. Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần tôn trọng và hiểu biết nhau. Rèn luyện kn giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin Kĩ năng trình bày ý tưởng Kĩ năng giao tiếp, ứng xử than thiện với người khác. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG Động não Thảo luận Kể truyện Hỏi và trả lời IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tranh ảnh, bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị. Một số câu hỏi dành cho hái hoa dân chủ. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khám phá Tập thể lớp hát bài: “ Trái đất này là của chúng em” – sáng tác: Trương Quang Lục – Thơ Định Hải. NĐK hỏi cả lớp: Nội dung bài hát nĩi về ai và điều gì? HS phát biểu ý kiến, NĐK nêu yêu cầu của buổi sinh hoạt. 2. Kết nối: Hoạt động 1: Trình bày kết quả tìm hiểu: NĐK nêu thể lệ cuộc thi. NĐK mời đại diện từng tổ trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình về cuộc sống, học tập, vui chơi giải trí của thiếu nhi một số nước trong khu vực. khi trình bày cần nĩi rõ về số lượng tranh hoặc bài viết mà các thành viên của tổ sưu tầm được, đồng thời giới thiệu nội dung của các tranh ảnh, bài viết đĩ để các bạn cùng nghe. Ban giám khảo cho điểm từng tổ. Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ NĐK chương trình mời lần lượt các tiết mục văn nghệ đã chuẫn bị: Những bài hát, câu chuyện, điệu múa, bài thơ nĩi về tình đồn kết hữu nghị. 3. Thực hành – luyện tập: Hoạt động 3: Trình diễn trang phục NĐK nêu yêu cầu và cách thức: Mỗi tổ 2 bạn trong trang phục thiếu nhi nước ngồi cùng nắm tay nhau đi một vịng trước lớp để các bạn cùng quan sát. Cả lớp vỗ tay, động viên những cặp đơi này 4. Vận dụng: Hoạt động 4: Trình bày 1 phút Các nhĩm thảo luận các câu hỏi chương trình đưa ra trong vịng 2 phút trả lời. Tập thể lớp hát bài: “ Thiếu nhi thế giới liên hoan” ST: Lưu Hữu Phước VI. TƯ LIỆU Một số câu hỏi thảo luận: + Đoàn kết hữu nghị là gì? + Tình đoàn kết hữu nghị sẽ duy trì và pt nền hoà bình như thế nào? + Vì sao phải có tinh thần đoàn kết hữu nghị? + Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_7_chu_diem_thang_4_h.doc
Giáo án liên quan