Giáo án Hoạt động tập thể 2 tuần 3 đến 8

TÊN BÀI DẠY: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường(tiết 1)

I/ Mục đích, yêu cầu :

+ Hs biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường.

+ Hs nhận biết thế những nguy hiểm thương có khi đi trên đường phố( không có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh)

II/ Đồ dùng dạy - học :

+ Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động trong SGK.

+ 2 bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động tập thể 2 tuần 3 đến 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD - ĐT Quận Đống Đa Trường Tiểu học thịnh quang GV: Bùi Thị Hòa Lớp: 2 Thứ………. ngày ….. tháng ….. năm 200 Môn: Hoạt động tập thể Tiết: 1 Tuần:3 Tên bài dạy: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường(tiết 1) I/ Mục đích, yêu cầu : + Hs biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường. + Hs nhận biết thế những nguy hiểm thương có khi đi trên đường phố( không có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh) II/ Đồ dùng dạy - học : + Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động trong SGK. + 2 bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm III/ Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung.kiến thức cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành c) Kết luận: HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đI trên đường. Nhận biết các hành động an toàn và khồng an toàn trên đường phố - GV giải thích thế nào là an toàn và không an toàn, thế nào là nguy hiểm. - Tình huống: Nếu em đang đứng ở sân trường, có hai bạn đang đuổi nhau chạy xô vào em, làm em ngã hoặc có thể cả hai em cùng ngã. - Hỏi: Vì sao em ngã? Trò chơi của bạn như thế gọi là gì? - GV nêu các ví dụ khác về hành vi nguy hiểm. - Goi 2,3 hs liên hệ kể về một tình huống nguy hiểm mà em đã gặp phải hay nhìn thấy. - GV chốt: An toàn là khi đi trên đường không xảy ra va quẹt, không bị ngã, bị đau…đó là an toàn. Nguy hiểm: là các hành vi dễ gây tai nạn. - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm quan sát tranh trong SGK va yêu cầu các nhóm thảo luận xem bức tranh nào vẽ hành vi an toàn , hành vi nào là nguy hiểm *Tranh 1: …Đi qua đường cùng người lớn, đi trog vách đI bộ qua đường là an toàn. * Tranh 2: ….ĐI trên vỉa hè, quần áo gọn gàng là an toàn. * Tranh 3: * Tranh 4:…tranh 6 - Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn - Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đền giao thông là đảm bảo an toàn. - Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm - Ngồi trên xe đap do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm. - 2hs trả lời. - 2HS - 2HS liên hệ - HS nghe - Các nhóm thảo luận, tìm từ, viết vào giấy khổ lớn, xong dán lên bảng. - Đại diện các nhóm đọc to kết quả, GV, lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Phòng GD - ĐT Quận Đống Đa Trường Tiểu học thịnh quang GV: Bùi Thị Hòa Lớp: 2 Thứ………. ngày ….. tháng ….. năm 200 Môn: Hoạt động tập thể Tiết: 2 Tuần:3 Tên bài dạy: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường(tiết 2) I/ Mục đích, yêu cầu : + Hs biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường. + Hs nhận biết thế những nguy hiểm thương có khi đi trên đường phố( không có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh) + Giúp các em biết lựa chọn thực hiện hành vi khi gặp các tình huống không an toàn trên đường phố. II/ Đồ dùng dạy - học : + Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động trong SGK. + 2 bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm III/ Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung.kiến thức cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành c) Kết luận: Giúp các em biết lựa chọn thực hiện hành vi khi gặp các tình huống không an toàn trên đường phố. - GV chia lớp thành 5 nhóm(như hoạt động 1) - GV phát cho mỗi nhóm một phiếu với các tình huống (như sách giao viên An toàn giao thông) - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. - Nhóm 1: Nhờ ngườ lớn ra lấy hộ Nhóm 2: Không đi và khuyên bạn không nen đi. Nhóm 3: Nắm vào vạt áo của mẹ Nhóm 4: Không chơi và khuyên các bạn tìm chỗ khác chơi. Nhóm 5: Tìm người lớn và nhờ đưa qua đường. Khi đi bộ qua đường, trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết, không tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng, đá cầu trên vỉa hè, lòng đường và nhắc nhở bạn mình không tham gia vào các hoạt động nguy hiểm đó. - Các nhóm thảo luận từng tình huống, tìm ra cách giả quyết tôt nhất. - Các nhóm thảo luận, tìm từ, viết vào giấy khổ lớn, xong dán lên bảng. - Đại diện các nhóm đọc to kết quả, GV, lớp nhận xét, kết luận nhóm đạt kết quả tốt. Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Phòng GD - ĐT Quận Đống Đa Trường Tiểu học thịnh quang GV: Bùi Thị Hòa Lớp: 2 Thứ………. ngày ….. tháng ….. năm 200 Môn: Hoạt động tập thể Tiết: 3 Tuần:4 Tên bài dạy: Tìm hiểu về đường phố I/ Mục đích, yêu cầu : + Hs kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà em biết (rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè...) + Hs biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ, hẻm, ngã ba, ngã tư...... + Thái độ: Hs biết thực hiện đúng qui định đi trên đường phố. II/ Đồ dùng dạy - học : + 4 Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động cho hs thảo luận III/ Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung.kiến thức cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra và giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em(hoặc trường em) Hoạt động 3: Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn. Hoạt động 4: Trò chơi nhớ tên phố. Củng cố: Khi đi bộ trên phố, em thường đi ở đâu để được an toàn? Giới thiệu bài Phát cho mỗi nhóm một phiếu thảo luận về các phố đI qua. - Hằng ngày đến trường, em đI qua những đường phố nào? - Trường chúng ta nằm trên phố nào? -……………..(như sách giáo viên) - Gv kết luận:Khi đi đường phải đi trên vỉa hè, quan sát kĩ khi đI trên đường. Gv chia cho mỗi nhóm 1 bức tranh, yêu cầu hs thảo luận thể hiện những hành vi đường phố nào là an toàn và chưa an toàn. Gv nhận xét và kết luận: Đường phố là nơI đI lại của mọi người. Nếu đI bộ phảI đI trên vỉa hè. Tổ chức cho 3 đội chơi: Thi tìm tên những đường phố mà em biết. 3 đội lần lượt nêu tên đường phố mà em biết. GV kết luận: Cần nhớ tên và phân biệt đường an toàn hay chưa an toàn. Khi đI trên đường cần đI cùng cha mẹ. Nhắc lại tên bài học và nêu lại những điều ghi nhớ được sau tiết học. 1 hs trả lời -Các nhóm thảo luận - Cử đại diện nhóm lên báo cáo. -Các nhóm thảo luận - Cử đại diện nhóm lên báo cáo. Các đội chơi Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Phòng GD - ĐT Quận Đống Đa Trường Tiểu học thịnh quang GV: Bùi Thị Hòa Lớp: 2 Thứ………. ngày ….. tháng ….. năm 200 Môn: Hoạt động tập thể Tiết: 4 Tuần:5 Tên bài dạy: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông I/ Mục đích, yêu cầu : + Hs biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh bằng tay, còi, gậy để điều khiển xe và người đi lại trên đường. + Hs nhận biết hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông. + Hs có tháI độ phảI tuân theo hiệu lệnh của CSGT. II/ Đồ dùng dạy - học : + 2 Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động trong SGK. + 3 biển báo phóng to. III/ Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung.kiến thức cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hiệu lệnh của CSGT a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành c) Kết luận: Hàng ngày em đI trên đường phố, các em thường nhìn thấy các chú CSGT làm nhiệm vụ gì? Giúp các em biết được hiệu lệnh của CSGT và cách thực hiện hiệu lệnh đó. - GV lần lượt treo 5 bức tranh hướng dẫn hs cùng quan sát, tìm hiểu các tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết việc thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào? - GV làm mẫu từng tư thế và giảI thích nội dung hiệu lệnh của tùng tư thế. GV kết luận: Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đI trên đường. Hs lắng nghe 1,2hs thực hành làm CSGT - hs quan sát và nhận xét - Hs thực hành đI đường theo hiệu lệnh của CSGT. Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Phòng GD - ĐT Quận Đống Đa Trường Tiểu học thịnh quang GV: Bùi Thị Hòa Lớp: 2 Thứ………. ngày ….. tháng ….. năm 200 Môn: Hoạt động tập thể Tiết: 4 Tuần: 5 Tên bài dạy: Hiệu lệnh của biển báo giao thôngđường bộ I/ Mục đích, yêu cầu : + Hs biết hình dáng màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm, biển báo giao thông. + Hs phân biệt 3 biển báo cấm + Hs có tháI độ phảI tuân theo hiệu lệnh của CSGT và biển báo giao thông. II/ Đồ dùng dạy - học : + 2 Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động trong SGK. + 3 biển báo phóng to. III/ Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung.kiến thức cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông. a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành c) Kết luận: Hoạt động 3: Trò chơI ai nhanh hơn? Hàng ngày em đI trên đường phố, các em thường nhìn thấy các biển báo giao thông trên đường. Đó là các hiệu lệnh chỉ dẫn của giao thông đường bộ. Hs biết hình dáng màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm, biển báo giao thông. + Hs phân biệt 3 biển báo cấm + Hs có tháI độ phảI tuân theo hiệu lệnh của CSGT và biển báo giao thông. - GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 biển báo GV yêu cầu hs nêu đặc điểm, ý nghĩa của nhóm biển báo này. Gv gợi ý cho hs qua các câu hỏi: Hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong… - GV lần lượt treo 3biển báo, hướng dẫn hs cùng quan sát, tìm hiểu các biển báo đó và nhận biết việc thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào? - GV viết từng đặc điểm đó lên bảng sau đó so sánh điểm giống nhau và khác nhau của từng biển báo đó. - Gv hỏi hs: đường này các loại xe có đI được không? Các biển báo này được đặt ở vị trí nào trên đường phố? GV kết luận:Khi đI trên đường gặp biển báo cấm thì người và các phương tiện xe phảI thực hiện đúng hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó. Hs thuộc tên các biển báo vừa học. Hs lắng nghe 1,2hs thực hành làm CSGT - hs quan sát và nhận xét - Hs thực hành đI đường theo hiệu lệnh của CSGT. Hs quan sát và nghi nhớ Hs trả lời Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Phòng GD - ĐT Quận Đống Đa Trường Tiểu học thịnh quang GV: Bùi Thị Hòa Lớp: 2 Thứ………. ngày ….. tháng ….. năm 200 Môn: Hoạt động tập thể Tiết:5 Tuần:6 Tên bài dạy: Đi bộ và qua đường an toàn I/ Mục đích, yêu cầu : + Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1. + Hs biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau. + Thái độ: Hs biết thực hiện đúng qui định đi trên đường phố. II/ Đồ dùng dạy - học : + 5Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động cho hs thảo luận + Phiếu học tập ghi các tình huống của hoật động 3 III/ Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung.kiến thức cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Quan sát tranh. Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm. Củng cố: Nếu ta không đI theo đúng qui định, có thể xảy ra nguy hiểm,tai nạn? Vậy các em cần chú ý điều gì để dảm bảo an toàn trên đường. GV chia lớp ra thành 5 nhóm. Các nhóm quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận nhóm nhận xét các hành vi đúng sai trong mỗi bức tranh. - GV treo tranh lên bảng và hỏi: + Những hành vi nào đúng,của ai là đúng? + Những hành vi nào sai,của ai là sai? - GV kết luận: Khi đI bộ trên đường,các em cần thực hiện tốt các điều là đI bộ trên vỉa hè,luôn nắm tay người lớn. + GV hỏi thêm: Nếu đI bộ ở những đường không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm,các em cần đI như thế nào? + ở ngã tư,ngã năm,muốn đI qua đường các em cần chú ý điều gì? GV chia lớp thành 8 nhóm. - Phát cho mỗi nhóm một câu hỏi tình huống. Các nhóm thảo luận tìm ra cách giảI quyết tình huống đó. + Không nên qua đường ở những nơI như thế nào? + Khi đI bộ qua đường không có tín hiệu, ta phảI quan sát đường như thế nào? + Điều gì sẽ xảy ra nếu các em không thực hiện tốt những qui định khi đI bộ trên đường? _ Kết luận: Khi đI bộ trên đường các em cần quan sát kĩ đường đi. Không mảI nhìn quầy hàng hoặc vật lạ hai bên đường, chỉ qua đường ở những nơI có điều kiện an toàn. - Cần quan sát kĩ xe đI lại khi qua đường, chỉ qua đường Luôn nhớ và chấp hànhđúng những quy định khi đI bộ và qua đường. 1 hs trả lời -Các nhóm thảo luận - Cử đại diện nhóm lên báo cáo. - Hs trả lời và nhận xét bổ sung. -Các nhóm thảo luận - Cử đại diện nhóm lên báo cáo. Hs thảo luận Các nhóm cử đại diện lên báo cáo. - HS thảo luận Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................... Phòng GD - ĐT Quận Đống Đa Trường Tiểu học thịnh quang GV: Bùi Thị Hòa Lớp: 2 Thứ………. ngày ….. tháng ….. năm 200 Môn: Hoạt động tập thể Tiết:6 Tuần: 7 Tên bài dạy: Phương tiện giao thông đường bộ(tiết 1) I/ Mục đích, yêu cầu : + HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. + Hs biết cách phân biêt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loạ PTGT. + Thái độ: Hs không đi bộ dưới lòng đường. Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô,xe máy đang đi. II/ Đồ dùng dạy - học : + 5Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động cho hs thảo luận + Hs tìm một số tranh ảnh về các PTGT đường bộ. III/ Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung.kiến thức cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Nhận diện các phương tiện giao thông Hằng ngày các em đến trường bằng laọi xe gì? ĐI xe đạp, xe máy nahnh hơn hay đI bộ nhanh hơn? GV: Quan sát các loại xe đI trên đường, chúng ta thấy có loại đI nhanh có laọi đI chậm, có xe gây ra tiếng ồn lớn, có xe không gây ra tiếng ồn.. - GV treo tranh lên bảng và hỏi: + Các Phương tiện giao thông ở hình 1 và hình 2 có gì khác nhau? + Khi đI phát ra tiếng ồn lớn hay bé? + Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn khi xảy ra tai nạn - GV kết luận: Xe thô sơ là laọi xe đạp, xe xích lô,xe bò, xe ngựa… Xe xơ giới là các loại xe máy,xe ô tô. + GV nhắc nhở: Nếu đi trên đường ta cũng nên chú ý tới tiếng động mà xe phát ra để phòng tránh nguy hiểm. - GV giới thiệu thêm về các xe cứu thương, cứu hoả. Khi đi đường gặp các loại xe này thì chúng ta nen nhường đường cho xe, ưu tiên các loại xe đang thi hành công vụ. 3hs trả lời -Hs quan sát - Hs trả lời và nhận xét bổ sung. -Hs quan sát tranh và phát biểu ý kiến Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................... Phòng GD - ĐT Quận Đống Đa Trường Tiểu học thịnh quang GV: Bùi Thị Hòa Lớp: 2 Thứ………. ngày ….. tháng ….. năm 200 Môn: Hoạt động tập thể Tiết:7 Tuần: 7 Tên bài dạy: Phương tiện giao thông đường bộ(tiết 2) I/ Mục đích, yêu cầu : + Củng cố lại kiến thức ở hoạt động 1. + Hs biết cách phân biêt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT. + Thái độ: Hs không đi bộ dưới lòng đường. Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô,xe máy đang đi. II/ Đồ dùng dạy - học : + 5Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động cho hs thảo luận + Hs tìm một số tranh ảnh về các PTGT đường bộ. III/ Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung.kiến thức cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Trò chơi Hoạt động 2: Quan sát tranh. Nhận thức được sựu cần thiết phải cẳn thận khi đi trên đường có nhiều PTGT đang đi lại. Chia lớp thàn 4 nhóm Yêu cầu hs thoả luận nhóm, ghi tên các PTGT theo 2 cột: xe thô sơ va xe cơ giới - GV hỏi: + Nếu đI về quê thích đI ô tô,xe máy hay xe đạp?Vì sao? + Có được chơI đùa dướ lòng đường không?Vì sao? + Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn khi xảy ra tai nạn - GV kết luận: Lòng đường dành cho ô tô,xe máy,xe đạp ..đI lại. các em khong được chơI đùa hay đI lại dưới lòng đường vì sẽ dễ gây tai nạn. GV treo tranh vẽ 3,4 trong sách Hs. Các em thấy trong tranh có các loại xe nào đang đI lại trên đường? Khi qua đường ccàn chú ý đến loại phương tiện nào? Vì sao? Khi tránh ô tô, xe máy ta đợi xe đến gần mới tránh hay phảI tránh từ xa? Vì sao? GV kết luận: Khi qua đờng phảI quan sát các laọi ô tô, xe máy đI trên đường và phảI tránh từ xa ggể đẩm bảo an toàn. Hs trao đổi nhóm trong vòng 3 phút. Các nhóm ghi tên các loại phương tiện giao thông đường bộ theo 2 nhóm vào phiếu học tập. Đại diện nhóm lên trả lời. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. - Hs trả lời và nhận xét bổ sung. -Hs quan sát tranh và phát biểu ý kiến Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................... Phòng GD - ĐT Quận Đống Đa Trường Tiểu học thịnh quang GV: Bùi Thị Hòa Lớp: 2 Thứ………. ngày ….. tháng ….. năm 200 Môn: Hoạt động tập thể Tiết: 9 Tuần:8 Tên bài dạy: Ngồi an toàn trên xe đạp,xe máy I/ Mục đích, yêu cầu : + Hs biết những qui định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy. + Hs mô tả được các động tác khi lên,xuống và ngồi trên xe đạp,xe máy. + Hs có tháI độ thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm và ngồi trên xe. II/ Đồ dùng dạy - học : + 2 Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động trong SGK. + 3 biển báo phóng to. III/ Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung.kiến thức cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành Hoạt động 3: Thực hành và trò chơi. Củng cố: Em hãy kể tên một số PTGT cơ giới mà em biết? Khi ngồi trên xe đạp,xe máy các em cần chú ý thực hiện tốt những qui định cho bản thân. Đó là nội dung bài học hôm nay. Giúp các em biết được hành vi đúng,sai khi ngồi sau xe đạp,xe máy - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm một tranh. Yêu cầu quan sát và thảo luận hàh động đúng,sai của người trong hình. GV hỏi: Khi lên,xuống xe đạp,xe máy em thường trèo lên ở phía bên nào? Khi ngồi trên xe máy em ngồi trước hay sau người láI xe. - Để đảm bảo an toàn, khi ngồi trên xe cần chú ý điều gì? GV kết luận; như sách giáo viên. Gv chia lớp thành 4 nhóm thoả luận xử lí tình huống: Kết luận: Các em cần thực hiện đúng những động tác và những qui định khi ngòi trên xe để đảm bảo an toàn cho người bản thân. ? Điều gì sẽ xảy ra nếu các em khong thực hiện đúng những qui định này. Yêu cầu học sinh nhắc lại những qui định khi ngồi trên xe. Hs lắng nghe 1,2hs trả lời: em leo lên phía bên tráI vì thuận chiều với người đI xe. - Ngồi phía trước che lấp tầm nhìn của người điều khiển xe. -Bám chặt vào người ngồi phía trước hoặc bám vào yên xe. hs quan sát và thảo luận. Đại diện nhóm lên trả lời Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................... ..................................

File đính kèm:

  • dochoat dong tap the.doc
Giáo án liên quan