Giáo án Hoạt động tập thể tuần 16 đến 30

Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 22/12

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết hát một số bài hát, bài thơ ca ngợi anh bộ đội cụ Hồ.

 - Giáo dục các em lòng kính yêu và biết ơn các anh hùng liệt sĩ, các chú thương binh, những người có công với cách mạng đã cho các em cuộc sống tươi đẹp hôm nay. Giáo dục các em có ý thức học tập và làm theo tác phong anh bộ đội cụ Hồ.

 - Học sinh biết chơi và tích cực tham gia chơi trò chơi dân gian: Chạy lượn vòng rồng rắn.

II. Chuẩn bị:

 - Tìm hiểu các bài hát, bài thơ ca ngợi anh bộ đội.

 - Nội dung trò chơi: Chạy lượn vòng rồng rắn.

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động tập thể tuần 16 đến 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày dạy : Ngày 10,12 tháng 12 năm 2013 Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 22/12 I. Mục tiêu: - Học sinh biết hát một số bài hát, bài thơ ca ngợi anh bộ đội cụ Hồ. - Giáo dục các em lòng kính yêu và biết ơn các anh hùng liệt sĩ, các chú thương binh, những người có công với cách mạng đã cho các em cuộc sống tươi đẹp hôm nay. Giáo dục các em có ý thức học tập và làm theo tác phong anh bộ đội cụ Hồ. - Học sinh biết chơi và tích cực tham gia chơi trò chơi dân gian: Chạy lượn vòng rồng rắn. II. Chuẩn bị: - Tìm hiểu các bài hát, bài thơ ca ngợi anh bộ đội. - Nội dung trò chơi: Chạy lượn vòng rồng rắn. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: - Hát bài: Chú bộ đội và cơn mưa 2. Bài mới: * Hoạt động nhóm: Tìm các bài hát, bài thơ viết về anh bộ đội * Báo cáo kết quả bằng hình thức nêu tên và hát bài hát đó. * Tổ chức cho HS chơi trò chơi: + GV nêu luật chơi, cách chơi. + HS chơi 3. Nhận xét giờ học: - Tuyên dương những em học tập tốt. 4. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục sưu tầm những bài hát, bài thơ viết về anh bộ đội. Kí duyệt của BGH Tuần 17 Ngày dạy : Ngày 17, 19 tháng 12 năm 2013 Hoạt động theo chủ đề uống nước nhớ nguồn I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được truyền thống hào hùng của lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam. - Giáo dục các em lòng tự hào dân tộc từ đó sống và học tập theo tấm gương anh bộ đội. II. Chuẩn bị: -Loa đài, đàn, nhạc công, mời đại diện hội cựu chiến binh để nói chuyện. III. Tiến trình hoạt động: 1) Tổ chức kỷ niệm. 2) Văn nghệ chào mừng: (20 phút) Do các em học sinh trong đội văn nghệ thực hiện với các bài ca ngợi chú bộ đội và những người có công với đất nước. 3) Chào cờ, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu: - Chào cờ: Do các em học sinh thực hiện. - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu: Do em Phương Thảo thực hiện. 4) Lời khai mạc của hiệu trưởng 5) Nghe kể chuyện truyền thống về lực lượng Quân độ nhân dân Việt Nam: Do đại diện hội CCB xã thực hiện. 6) Lời cảm ơn của học sinh 7) Tổ chức cho HS tham gia hội thi: Hội thi * Người dẫn chương trình giới thiệu 3 đội thi, giới thiệu BGK. 1) Màn chào hỏi: (5 phút) Mỗi đội thực hiện màn chào hỏi phải giới thiệu được các thành viên trong đội, nói tóm tắt ý nghĩa tên đội. 2) Hiểu biết: với hình thức Trò chơi tiếp sức Ba đội thi đứng trước 3 chiếc bảng. Nhiệm vụ của các đội thi là viết tên các anh hùng của đất nước trong thời gian các cổ động viên hát bài “Màu áo chú bộ đội” 3) Chiếc nón kỳ diệu: Người DCT nêu luật chơi và cách chơi. Tiến hành chơi: Nội dung và lời giải thích Đáp án Ô1: Ô chữ này gồm 11 chữ cái Đây là tên một chiến dịch của bộ đội ta đã làm lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu. Điện biên phủ Ô2: Ô chữ này gồm 9 chữ cái. Đây là tên một chiến dịch lớn của quân đội ta, nhờ đó mà đất nước ta đã hoàn toàn giải phóng - thống nhất đất nước. Hồ Chí Minh Tổng kết Công bố điểm của 3 đội thi. Phát thưởng. Lời cảm ơn. Kí duyệt của BGH Tuần 18 Ngày dạy : Thứ năm ngày 24,26 tháng 12 năm 2013 Giáo dục môi trường I. Mục tiêu: - Học sinh biết các công việc nên làm để làm sạch đẹp trường lớp,bảo vệ môi trường học tập cũng là góp phần làm sạch đẹp môi trường sống. - Giúp học sinh nắm được cách làm và kỹ thuật ở từng việc, các em có ý thức tham gia tích cực, tự giác. - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và ý thức lao động vệ sinh để làm sạch đẹp trường lớp, từ đó có ý thức giữ vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: Mỗi lớp 5 chổi quét nhà, 1 chổi cán dài, một số khăn lau, 2-3 xô chậu đựng nước, cây hoa, cây cảnh; 3-4 cái cuốc; 1 bình tưới. III. Tiến hành làm việc: 1) ổn định tổ chức: - Tập trung học sinh. - Nêu mục đích, ý nghĩa của công việc. - Phân công công việc: Mỗi lớp làm những công việc sau: + Làm vệ sinh trong lớp mình: Quét mạng nhện, lau bàn ghế, cánh cửa, trang trí lớp học. + Làm cỏ ở bồn hoa của lớp mình sau đó trồng bổ xung hoa và cây cảnh. - Học sinh về lớp, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn các em cách làm , kỹ thuật làm và lưu ý phòng tránh tai nạn 2) Học sinh tiến hành làm việc: (Thời gian: 35 phút) - Ban thi đua theo dõi, đánh giá kết quả buổi lao động. 3) Nhận xét, đánh giá: - Tập trung học sinh. - Công bố kết quả đánh giá của Ban thi đua. - Biểu dương những lớp có kết quả cao, những lớp có ý thức tham gia tốt. Kí duyệt của BGH Tuần 20 Ngày dạy : Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010 Văn nghệ: Múa hát mừng Đảng - mừng xuân I.Mục tiêu: - Học sinh biết hát các bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng, Bác kính yêu. Mừng xuân . - Giáo dục các em kính yêu và biết ơn Đảng,Bác và biết yêu cuộc sống hoà bình hôm nay. Giáo dục các em có ý thức học tập và làm theo tác phong anh bộ đội cụ Hồ. - Học sinh biết chơi và tích cực tham gia chơi trò chơi dân gian: Kéo co. II. Chuẩn bị: - Tìm hiểu các bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng, Bác, mùa xuân. - Nội dung trò chơi: Kéo co; Thả đỉa ba ba. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: - Lớp hát bài: Ca ngợi Tổ quốc. 2. Bài mới: *Hoạt động nhóm: Tìm các bài hát, bài thơ viết về chủ đề Đảng, Bác (3 nhóm) * Báo cáo kết quả bằng hình thức nêu tên và hát bài hát đó (đọc bài thơ) Nụ hoa cách mạng Hành khúc Đội Em là mầm non của Đảng Mùa xuân bao điều lạ. Người cho em tất cả. Hoa thơm dâng Bác Ước mơ hồng Cánh én tuổi thơ * Tổ chức cho Hs chơi trò chơi Kéo co và trò chơi "Thả đỉa ba ba" 3.Nhận xét giờ học: Tuyên dương những em học tập tốt. 4.Dặn dò: Về nhà tiếp tục sưu tầm những bài hát, bài thơ viết về chủ đề Đảng, Bác, mùa xuân. Chơi trò chơi vào giờ ra chơi. Kí duyệt của BGH Tuần 21 Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010 Giáo dục An toàn giao thông I. Mục tiêu: - Giúp Hs tìm hiểu về luật an toàn giao thông đường bộ thông qua các trò chơi, các hoạt động trong tiết học ngoài giờ. - Giáo dục các em thực hiện tốt luật an toàn giao thông khi tham gia giao thông. II. Chuẩn bị: Các loại biển báo giao thông đường bộ, đồ dùng phục vụ cho trò chơi . III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số biển báo giao thông đường bộ - Hoạt động nhóm: (6 em) - Câu hỏi thảo luận: Qua việc tham gia giao thông trên các tuyến đường bộ em hãy nêu một số biển báo mà em biết? + Biển báo có trường học + Biển báo có chợ + Biển báo hiệu đèn xanh, đèn đỏ - HS trao đổi trên lớp - GV kết luận * Hoạt động 2: Trò chơi: Đi qua ngã tư - GV chia nhóm cho HS chơi trên khu vực đã chuẩn bị (6 em một nhóm) - Các em còn lại làm giám khám chấm điểm - Sau đó đổi người chơi. - GV quan sát hướng dẫn thêm 3. Nhận xét tiết học: 4 Dặn dò: Thực hiện tốt khi tham gia giao thông. Kí duyệt của BGH Tuần 22 Ngày dạy : Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010 Văn nghệ: Khúc hát mùa xuân I.Mục tiêu: - Học sinh biết hát các bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng, Bác kính yêu. Mừng xuân Giáp Tý. - Giáo dục các em kính yêu và biết ơn Đảng,Bác và biết yêu cuộc sống hoà bình hôm nay. Giáo dục các em có ý thức học tập và làm theo tác phong anh bộ đội cụ Hồ. - Tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian đã học. II. Chuẩn bị: - Tìm hiểu các bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng, Bác, mùa xuân. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: - Lớp hát bài: Ca ngợi Tổ quốc. 2. Bài mới: - Hoạt động nhóm: Tìm các bài hát, bài thơ viết về chủ đề Đảng, Bác (3 nhóm) - Báo cáo kết quả bằng hình thức nêu tên và hát bài hát đó - GV gợi ý cho Hs một số bài hát sau: Nụ hoa cách mạng Hành khúc Đội Em là mầm non của Đảng Mùa xuân bao điều lạ. Người cho em tất cả. Hoa thơm dâng Bác Ước mơ hồng Cánh én tuổi thơ - Học sinh chơi các trò chơi đã học theo lớp. 3.Nhận xét giờ học: Tuyên dương những em học tập tốt. 4.Dặn dò: Về nhà tiếp tục sưu tầm những bài hát, bài thơ viết về chủ đề Đảng, Bác, mùa xuân. Kí duyệt của BGH Tuần 23 Ngày dạy : Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010 Giáo dục an toàn giao thông I. Mục tiêu: - HS biết cách tham gia giao thông và đảm bảo an toàn giao thông . - Giáo dục cho HS ý thức thực hiện an toàn giao thông trong dịp tết nguyên đán. II. Chuẩn bị: Nội dung bài và một số biển báo hiệu giao thông. III. Tiến trình trên lớp: 1.ổn định: 2.Nội dung chính: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số biển báo giao thông đường bộ - Hoạt động nhóm: Câu hỏi thảo luận: Qua việc tham gia giao thông trên các tuyến đường bộ em hãy nêu một số biển báo mà em biết? Biển báo có trường học Biển báo có chợ Biển báo hiệu đèn xanh, đèn đỏ - HS trao đổi trên lớp - GV kết luận * Hoạt động 2: Trò chơi: Đi qua ngã tư - GV chia nhóm cho HS chơi trên khu vực đã chuẩn bị (6 em một nhóm) - Các em còn lại làm giám khảo chấm điểm - Sau đó đổi người chơi. - GV quan sát hướng dẫn thêm 3. Nhận xét tiết học: 4 Dặn dò: Thực hiện tốt khi tham gia giao thông trong dịp tết. Kí duyệt của BGH Tuần 24 Ngày dạy : Thứ năm ngày …… tháng 2 năm 2010 Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam I. Mục tiêu: -HS hiểu ý nghĩa của tết cổ truyền Việt Nam là hướng về nguồn cội -Giáo dục lòng yêu quê hương, gia đình II.Chuẩn bị: - 1 số tranh ảnh, áp phích cổ động, bài thơ,bài hát về mùa xuân- tết nguyên đán VN III.Các hoạt động dạy học: kiểm tra tranh ảnh sưu tầm của HS Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV đọc một mẩu tin về tết nguyên đán và hỏi Tết nguyên đán diễn ra vào thời gian nào? Ngày tết có ý nghĩa gì? Tết nguyên đán còn có tên gọi là gì, và chỉ có ở nước nào? HS trả lời, HS khác bổ xung GV giới thiệu thêm qua tranh ảnh, áp phích HS thảo luận nhóm: quan sát tranh và tìm hiểu về các hoạt động thường diễn ra trong tết cổ truyền HS trả lời trước lớp GV kể lại câu chuyện về vua Hùng với sự tích bánh trưng, bánh dày HS thi đua biểu diễn văn nghệ 1.Giới thiệu về tết cổ truỳên VN - Mùa xuân, khi kết thúc 1 năm cũ và bắt đầu 1 năm mới - Là sự tưởng nhớ tới tổ tiên - Là sự tụ họp gia đình và bạn bè 2. Các hoạt động trong tết cổ truyền - Tụ họp ,mở hội, văn nghệ, - Trong GĐ : Làm cỗ cúng tổ tiên, con cháu quây quần, 3. Thi biểu diễn văn nghệ Hát : mùa xuân, tết đền rồi,….Ngâm thơ-Diễn kịch Kể chuyện vui 3. Củng cố, dặn dò 1 HS lại ý nghĩa tết cổ truyền VN GV nhận xét giờ học Kí duyệt của BGH Tuần 25 Ngày dạy thứ năm ngày…..tháng ……năm 2010. Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp I. Mục tiêu: - Học sinh biết các công việc nên làm để làm sạch đẹp trường lớp. - Giúp học sinh nắm được cách làm và kỹ thuật ở từng việc, các em có ý thức tham gia tích cực, tự giác. - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và ý thức lao động vệ sinh để làm sạch đẹp trường lớp. II. Chuẩn bị: Mỗi lớp 5 chổi quét nhà, 1 chổi cán dài, một số khăn lau, 2-3 xô chậu đựng nước, cây hoa, cây cảnh; 3-4 cái cuốc; 1 bình tưới… III. Tiến hành làm việc: 1) ổn định tổ chức: - Tập trung học sinh. - Nêu mục đích, ý nghĩa của công việc. - Phân công công việc: Mỗi lớp làm những công việc sau: + Làm vệ sinh trong lớp mình: Quét mạng nhện, lau bàn ghế, cánh cửa, trang trí lớp học. + Làm cỏ ở bồn hoa của lớp mình sau đó trồng bổ xung hoa và cây cảnh. - Học sinh về lớp, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn các em cách làm , kỹ thuật làm và lưu ý phòng tránh tai nạn 2) Học sinh tiến hành làm việc: (Thời gian: 45 phút) - Ban thi đua theo dõi, đánh giá kết quả buổi lao động. 3) Nhận xét, đánh giá: - Tập trung học sinh. - Công bố kết quả đánh giá của Ban thi đua. - Biểu dương những lớp có kết quả cao, những lớp có ý thức tham gia tốt. Kí duyệt của BGH Tuần 26 Ngày dạy thứ năm ngày…...tháng ……năm 2010. Tìm hiểu về các trò chơi dân tộc I.Mục tiêu: - HS biết tên và cách chơi một số trò chơi dân gian Việt Nam - Tham gia chơi nhiệt tình, đảm bảo an toàn II.Chuẩn bị - Kẻ vạch sân , còi III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: chuẩn bị của HS 2.Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV giới thiệu bài học và nêu yêu cầu Hãy kể tên các trò chơi dân gian Việt Nam mà em biết ? Mỗi HS kể tên 1 TC( không kể trùng nhau) GV tổng hợp- ghi bảng GV có thể giới thiệu thêm 1 số trò chơi HS thảo luận nhóm theo tổ Tìm hiểu ý nghĩa và cách chơi của 3 trò chơi mà nhóm em thích? HS nêu ý kiến trước lớp Nhóm khác bổ xung GV chia lớp thành 3 tổ, hướng dẫn cách chơi HS tham gia trò chơi dưới sự giám sát của GV 1.Kể tên các trò chơi dân gian Việt Nam - Kéo co - Mèo đuổi chuột - Đấu vật - Cờ tướng - Cờ người 2.Tìm hiểu cách chơi - Thường diễn ra trong các lễ hội hoặc vào mùa xuân - Mỗi trò chơi bao giờ cũng có một quản trò chỉ huy cuộc chơi - Nội dung và ý nghĩa mỗi trò chơi 3. Tham gia trò chơi 3.Củng cố,dặn dò HS kể tên các trò chơi dân gian Việt Nam, nêu cách chơi của 1 TC GV nhận xét giờ học Kí duyệt của BGH Tuần 27 Ngày dạy : Thứ năm ngày …. tháng …... năm 2010 Tổ chức hội vui học tập I - Mục đích yêu cầu: - Tổ chức cho học sinh hội vui học tập từ đó HS có hứng thú học tập tốt hơn. - Củng cố một số kiến thức toán học cơ bản cho HS. - Rèn khả năng phát triển lời nói. II- Chuẩn bị: ND bài III - Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của giờ học - HD nội dung GV nêu tên hội vui học tập GV nêu hình thức tổ chức trò chơi học tập GV cho cả lớp cử ban giám khảo (3em) Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi GV làm trọng tài GV công bố điểm của từng nhóm và tuyên dương khen thưởng GV nhận xét giờ - Dặn HS chuẩn bị giờ sau 1.GT bài 2. Bài mới - Hội vui học tập Hình thức chơi "hái hoa dân chủ" Trong mỗi bông hoa là một câu hỏi ở tất cả các môn học - Cách tổ chức theo nhóm (lớp chia thành 3 nhóm) - Tiến hành chơi (Trả lời mỗi câu hỏi đúng là được 10 điểm) - Nhận xét, khen thưởng IV - Củng cố, dặn dò: Kí duyệt của BGH Tuần 28 Ngày dạy : Thứ năm ngày …… tháng ….. năm 2010 Hoạt động thi văn nghệ .Mục tiêu: - Học sinh biết hát các bài hát, bài thơ ca ngợi mẹ và cô nhân ngày 8/3 - Giáo dục các em kính yêu và biết ơn và cô từ đó có ý thức vươn lên trong học tập và tu dưỡng đạo đức. II. Chuẩn bị:- Tìm hiểu các bài hát, bài thơ ca ngợi và cô III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: - Lớp hát bài: của em ở trường là cô giáo mến thương 2. Bài mới: - Hoạt động 1: Chia lớp thành 3 nhóm Các nhóm thảo luận trong vòng 5 phút (Tìm các bài hát, bài thơ viết về mẹ và cô; viết tên bài hát trên giấy. - Hoạt động 2: Thi hát giữa các nhóm + 3 nhóm xếp thành hàng ngang tạo thành hình chữ U; mỗi nhóm hát một bài hát theo chủ đề (Không được hát bài nhóm bạn đã hát) + Nhóm nào hát được nhiều bài nhóm đó thắng cuộc Chỉ có một trên đời Mẹ và cô Bông hồng tặng cô Mồng tám tháng ba Sợi rơm vàng Mái tóc bà bạc Mưa bóng mây Cho con 3.Nhận xét giờ học: Tuyên dương những em học tập tốt. 4.Dặn dò: Về nhà tiếp tục sưu tầm những bài hát, bài thơ viết về chủ đề Đảng, Bác, mùa xuân, quê hương, đất nước. Kí duyệt của BGH Tuần 29 Ngày dạy : Thứ năm ngày …. tháng …. năm 2010 Thi vẽ nhanh vẽ đẹp theo đề tài i. Mục tiêu: - Giúp HS vẽ được bức tranh theo đề tài đã chọn - Giáo dục HS ham mê môn học Mỹ thuật II. Chuẩn bị: Dụng cụ cho giờ vẽ ngoại khoá III. Tiến trình trên lớp: ổn định: Nội dung chính: Hoạt động 1: Vẽ tranh - GV nêu yêu cầu giờ học (Thi vẽ nhanh, vẽ đẹp theo đề tài) - GV chia nhóm (15 em) - Chọn đề tài chung để tổ chức thi (Vẽ cảnh trường học trong giờ ra chơi) - Nêu yêu cầu cuộc thi (Mỗi em trong nhóm chỉ được vẽ một nét bút sau đó chuyển bút cho bạn tiếp theo cho đến bạn cuối cùng đế khi hoàn thành bức tranh) - HS thực hiên (Thời gian là 20 phút) - GV quan sát và hướng dẫn khi cần thiết. Hoạt động 2: Nhận xét tranh Treo 2 bức tranh của 2 đội chơi HS sinh cho ý kiến nhận xét GV nhận xét chung Nhận xét giờ học: Dặn dò: Kí duyệt của BGH Tuần 30 Ngày dạy : Thứ năm ngày ….. tháng …. năm 2010 Tìm hiểu về chiến thắng 30/4 I- Mục đích yêu cầu: - HS hiểu được diễn biến chính, ý nghĩa của chiến thắng 30/4. - Giáo dục các em yêu quê hương đất nước. II- Chuẩn bị: ND bài III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV gt bài, nêu mục đích, yêu cầu bài học GV hỏi - HS trả lời Đất nước ta giải phóng vào ngày tháng năm nào? GV nêu diễn biến chính giải phóng Miền Nam HS nghe - GV cho HS kể những câu chuyện về giải phóng Miền Nam mà các em đã được đọc và nghe hoặc xem đài báo ti vi GV cho HS hát những bài hát về chiến thắng 30/4 GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau GT bài - Mục đích ,yêu cầu - Đất nước ta giải phóng vào ngày 30/4/1975 - Diễn biến chính về giải phóng Miền Nam (tài liệu) - ý nghĩa về chiến thắng 30/4 - Kể những câu chuyện về giải phóng Miền Nam - Hát những bài hát về chiến thắng 30/4 IV- Củng cố, dặn dò: Kí duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docgiao an HDTT 2013 2014.doc