Giáo án Hoạt động: Trò chuyện với trẻ về ngày tết

I.Yêu cầu:

-Nhận biết ngày tết cổ truyền của Việt nam

-Ngày tết có nhiều loại trái cây, hoa quả, bánh mứt.

-Biết đi thăm ông bà ngày tết, biết nói những câu chúc tết ông bà.

Yêu thích cái đẹp, lễ phép với người lớn.

II.Chuẩn bị:

-Tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân, hoa quả.

-Máy cassette, băng nhạc.

III.Tiến trình hoạt động:

1/Hoạt động đón trẻ.

-Cho trẻ ăn sáng.

-Tro chuyện cùng trẻ.

* Thể dục buổi sáng.:

. Hô hấp: Thổi bóng bay.

. Tay vai: Hai tay dang ngang, gập bả vai. (4L-4N )

. Chân: Bước khụy 1 chân ra trước. (4L-4N )

. Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên. (2L-4N )

. Bật: Tại chỗ. (2L-4N )

2/Hoạt động học.

a-Hoạt động mở đầu:

Hát bài “sắp đến tết rồi” về đội hình chữ u

b-Hoạt động trọng tâm:

*Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại.

-Cô đưa tranh ngày tết và hỏi trẻ:

-Trong tranh cô vẽ gì?

-Sắp đến ngày tết bố thì làm gì?

-Còn mẹ thì sao? Chị gái làm gì nhỉ?

-Còn bạn nhỏ thì làm gì?

-Đúng rồi đó các con. Khi mùa xuân đến, có ngày tết cổ truyền của Việt Nam, các con sẽ được bố mẹ mua nhiều quần áo đẹp, được bố mẹ đưa đi thăm ông bà. Còn bố mẹ sẽ trang trí nhà cửa, gói bánh, chưng, bánh tét để cúng trời đất.

-Thế các con có thích ngày tết đến không?

 

doc48 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 20833 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động: Trò chuyện với trẻ về ngày tết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ NGÀY TẾT I.Yêu cầu: -Nhận biết ngày tết cổ truyền của Việt nam -Ngày tết có nhiều loại trái cây, hoa quả, bánh mứt. -Biết đi thăm ông bà ngày tết, biết nói những câu chúc tết ông bà. Yêu thích cái đẹp, lễ phép với người lớn. II.Chuẩn bị: -Tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân, hoa quả. -Máy cassette, băng nhạc. III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. -Cho trẻ ăn sáng. -Tro chuyện cùng trẻ. * Thể dục buổi sáng.: . Hô hấp: Thổi bóng bay. . Tay vai: Hai tay dang ngang, gập bả vai. (4L-4N ) . Chân: Bước khụy 1 chân ra trước. (4L-4N ) . Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên. (2L-4N ) . Bật: Tại chỗ. (2L-4N ) 2/Hoạt động học. a-Hoạt động mở đầu: Hát bài “sắp đến tết rồi” về đội hình chữ u b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại. -Cô đưa tranh ngày tết và hỏi trẻ: -Trong tranh cô vẽ gì? -Sắp đến ngày tết bố thì làm gì? -Còn mẹ thì sao? Chị gái làm gì nhỉ? -Còn bạn nhỏ thì làm gì? -Đúng rồi đó các con. Khi mùa xuân đến, có ngày tết cổ truyền của Việt Nam, các con sẽ được bố mẹ mua nhiều quần áo đẹp, được bố mẹ đưa đi thăm ông bà. Còn bố mẹ sẽ trang trí nhà cửa, gói bánh, chưng, bánh tét để cúng trời đất. -Thế các con có thích ngày tết đến không? *Ngày tết đến còn có rất nhiều loại bánh mứt. -Khi ăn bánh kẹo vứt rác ở đâu? -Khi ăn các loại quả các con phải làm gì? *Ngày tết có rất nhiều món ăn ngon, nhưng các con nhớ phải ăn cơm đầy đủ và đúng bữa, ngủ đúng giấc thì sức khoẻ mới tốt. *Hoạt động 2: Trò chơi: *Hát đọc thơ về ngày tết. -Cách chơi: Trẻ chia hai đội thi đua hát đọc thơ về ngày tết, mùa xuân. Đội nào hát, đọc thơ đúng được tuyên dương. -Luật chơi: Hát đọc thơ theo yêu cầu của cô. Cô nhận xét sau mỗi lần cháu chơi (cho trẻ chơi 2-3 lần). *Trò chơi: Làm hoa trang trí. -Cách chơi: Cô hướng dẫn trẻ cùng cô làm hoa từ những vật liệu phế thảicô đã làm sạch để trang trí nhà cửa. c/Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. Mở nhạc bài “Ngày tết quê em” Trẻ hát và vận động theo nhạc. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Dạo quanh sân trường. Trò chơi: .Thi gắn hoa. .Mèo đuổi chuột 4.Hoạt động góc: -Góc phân vai: Quầy bán hàng tết. -Góc xây dựng: Xây công viên ngày tết. -Góc khoa học: Bán hoa, gắn quả và đếm 5.Hoạt động chiều: -Vệ sinh cho trẻ, ăn xế. -Ôn bài học buối sáng. -Cho trẻ làm quen với bài học ngày mai. -Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Hoạt động phát sinh: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: THỰC HIỆN VỞ TẠO HÌNH TRANG 21 I.Yêu cầu: -Trẻ biết tô màu bức tranh và nhận biết được các loại quả. -Trẻ biết sử dụng màu tô, tô đều và theo một chiều. -Biết các loại quả cung cấp vitamin. Biết rửa quả sạch trước khi ăn. II.Chuẩn bị: -Tranh mẫu của cô. -Vở, bút màu đầy đủ cho trẻ. -Máy cassette, nhạc đệm. III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. -Cho trẻ ăn sáng. -Trò chuyện cùng trẻ. 2/Hoạt động học. a-Hoạt động mở đầu: Cho trẻ vừa đi dạo quanh lớp vừa hát bài quả xem tranh và nhận xét. -Tranh vẽ gì? Đó là những quả nào? Có màu gì? b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Dạy trẻ tô màu. -Cô tô mẫu lần 1, cháu chú ý theo dõi cô. -Cô tô mẫu lần 2 và phân tích. .Trước hết cô tô quả dâu. Cô chọn màu đỏ tô quả dâu, cô tô đều, tô 1 chiều, không lem ra ngoài. Sau đó cô dùng màu xanh lá cây tô cuốn quả. .Tiếp theo cô tô quả chuối màu gì? Cô tô cho cháu quan sát. Tương tự cô hướng dẫn trẻ tô quả cam. -Mời 1 trẻ khá nhắc lại cách tô. -Cho cháu thực hiện. Trong khi trẻ thực hiện cô mở nhạc đệm, đồng thời theo dõi động viên trẻ. *Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm. -Trẻ thực hiện xong cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm. -Cho trẻ nhận xét sản phẩm – Vì sao con thích sản phẩm của bạn? – Bạn tô đẹp chưa? –Con tô như thế nào? Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ. c/Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Nhặt lá rụng đếm. Trò chơi: .Chơi gieo hạt. .Chơi ai về nhà nhanh nhất 4.Hoạt động góc: -Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu hoa. -Góc phân vai: Mẹ con. -Góc văn học: Xem tranh ảnh về ngày tết. 5.Hoạt động chiều: -Vệ sinh cho trẻ, ăn xế. -Ôn bài học buổi sáng. -Cho trẻ làm quen với bài học ngày mai. -Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày *Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: -Hát: SẮP ĐẾN TẾT RỒI (Hoàng Vân) -Nghe: Xuân đã về. -Vận động theo nhạc. -Trò chơi: Tai ai tinh. I.Yêu cầu: -Cháu hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát. -Hát đúng giai điệu và vận dung theo nhạc nhịp nhàng. -Kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ và người lớn tuổi. II.Chuẩn bị: -Máy cassette, băng nhạc, tranh, ảnh về ngày tết. -Mũ múa, phách tre, trống lắc, mũ chóp kín. -Trang phục đẹp. III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. 2/Hoạt động hoa. a-Hoạt động mở đầu: Cho trẻ xem tranh đón tết nguyên đán. -Trong tranh vẽ gì? Cả nhà đang làm gì vậy? Cô gọi 1-2 trẻ. b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Giới thiệu, dạy vận động. *Cả nhà đang đang chuẩn bị đón tết, vậy là sắp đến tết rồi phải không? -Hát bài sắp đến tết rồi. Để bài hát hay hơn, cô sẽ dạy các con vỗ tay theo nhịp. -Vỗ tay theo nhịp là vỗ như thế nào? .Cô vỗ lần 1 không phân tích. .Cô vỗ lần 2 và phần tích: Vỗ tay theo nhịp là phách mạnh vỗ vào, phách nhẹ mở ra. -Cho trẻ vỗ cùng cô 2-3 lần. Sau đó cô vỗ kết hợp nhạc cho trẻ xem. -Cô mời cả lớp làm lại, cô chú ý theo dõi, sửa sai cho trẻ. Cho cháu thi đua nhóm, tổ, cá nhân. Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ thực hiện. *Hoạt động 2: Nghe hát: Xuân đã về -Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm, điệu bộ -Cho trẻ nhận xét sản phẩm – Vì sao con thích sản phẩm của bạn? – Bạn tô đẹp chưa? –Con tô như thế nào? Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ. c/Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Nhặt lá rụng đếm Trò chơi: .Chơi gieo hạt .Chơi ai về nhà nhanh nhất. 4.Hoạt động góc: -Góc nghệ thuật: Vẽ tô hoa. -Góc phân vai: Mẹ con -Góc văn học: Xem tranh ảnh về ngày tết. 5.Hoạt động chiều: -Vệ sinh cho trẻ ăn xế. -Ôn bài học buổi sáng. -Cho trẻ làm quen với bài học ngày mai. -Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: Ôn tập - Bé vui đón tết I.Mục đích yêu cầu: -Cháu biết nói những lời chúc mừng trong ngày tết. -Cảm nhận không khí và những nét đặc trưng của tết cổ truyền ở địa phương. -Giáo dục trẻ tình cảm gia đình trong ngày tết. II.Chuẩn bị: -Một số tranh, ảnh ngày tết, câu đố, bài thơ, bài hát. -Các vật liệu để trang trí ngày tết. III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. -Cho trẻ ăn sáng. -Trò chuyện cùng trẻ. * Thể dục buổi sáng.: . Hô hấp: Thổi bóng bay. . Tay vai: Hai tay dang ngang, gập bả vai. (4L-4N ) . Chân: Bước khụy 1 chân ra trước. (4L-4N ) . Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên. (2L-4N ) . Bật: Tại chỗ. (2L-4N ) 2/Hoạt động học. a-Hoạt động mở đầu: -Cho cháu hát bài “tết đến rồi” về đội hình chữ U b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Đàm thoại -Xem băng hình, tranh ảnh về ngày tết cổ truyền. -Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh và cùng trẻ đàm thoại: Các con thây quang cảnh ngày tết như thế nào? Ngày tết có các loại hoa gì? Ngày tết có những món ăn gì? Những lời chúc mừng ngày tết như thế nào? *Hoạt động 2: Trò chơi -Cho cháu hát đọc bài thơ về ngày tết. -Cách chơi: Trẻ chia hai đội hát, đọc thơ về ngày tết. -Luật chơi: Hát, đọc thơ theo yêu cầu của cô. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần, cô nhận xét sau mỗi lần chơi. *Xé, dán, tô màu, làm dây trang trí… -Cách chơi: Cho trẻ dùng những vật liệu cô chuẩn bị sẵn tô màu, xé dán để trang trí. Cô nhận xét sau trẻ hoàn thành sẵn phẩm. c.Hoạt động kết thúc: -Cô nhận xét tiết học tuyên dương trẻ. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Cho trẻ biết về ngày tết. Trò chơi: -Tìm đúng về nhà mình. -Dán hoa trang trí cây đào. 4.Hoạt động góc: -Góc xây dựng: Xây công viên ngày tết. -Góc phân vai: Cùng mẹ đi chúc tết. -Góc văn học: Xem tranh ảnh về ngày tết. 5.Hoạt động chiều: -Ôn bài cũ. -Vệ sinh cá nhân cho trẻ. -Trả trẻ. *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: Ôn tập – Hướng dẫn trẻ làm món bánh mì phết bơ I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết cách làm món bánh mì phết bơ. -Biết bánh mì thuộc nhóm tinh bột, phết bơ đều không dính ra ngoài nhiều. -Rửa tay sạch sẽ trước và sau khi chế biến. II.Chuẩn bị: -Dao nhựa, đĩa đựng đường, muỗng. -Bánh mì, bơ, đường. -Khăn sạch, thau. III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. -Cho trẻ ăn sáng. -Trò chuyện cùng trẻ. 2/Hoạt động học. a-Hoạt động mở đầu: -Cho trẻ quan sát lớp xem tranh ảnh về các loại cây lương thực, các loại bánh. b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại, hướng dẫn trẻ làm bánh mì phết bơ. -Các con biết bánh mì làm từ bột gì không? Muốn làm món bánh mì phết bơ các con xem cô có những nguyên vật liệu gì đây? Trước khi làm món ăn này cô phải làm? -Đúng rồi các con, cô phải rửa tay sạch sẽ. Sau đó tay trái cô cầm lát bánh mì, tay phải cô múc bơ quệt vào giữa, dùng muỗng hoăc dao nhựa phết ra xung quanh cho đều, cứ như vậy khi bơ đã được bôi hết bánh mì, các con dùng một lát bánh mì không kẹp lên trên miếng bánh mì vừa phết bơ. -Lúc này cô đã làm được món gì nhỉ? .Các con muốn phết nhiều bánh thì các con sẽ đặt ra một cái đĩa sạch và tiếp tục làm như vậy. -Mời 1 – 2 trẻ nhắc lại cách làm. *Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. -Cô mời cả lớp cùng làm. .Cô theo dõi nhắc nhỡ trẻ làm cho đúng. -Hỏi trẻ bánh mì thuộc nhóm gì? Bơ thuộc nhóm gì? *Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình, cho các cháu nhận xét, cô nhận xét. c.Hoạt động kết thúc: Đọc bài thơ “Lúa ngô là cô đậu nành” cho các cháu thưởng thức món bánh mì phết bơ. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Cho trẻ biết các loại bánh trong ngày tết. Trò chơi: -Trang trí bánh ngày tết. -Trò chơi kéo cưa lừa xẻ. 4.Hoạt động góc: -Góc khoa học: Xếp hột hạt tạo thành vườn hoa, cây xanh. -Góc phân vai: Cùng mẹ đi chúc tết. -Góc thiên nhiên: Tưới cây chăm sóc cây. 5.Hoạt động chiều: -Ôn bài cũ. -Vệ sinh cá nhân cho trẻ. -Trả trẻ. *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: Ôn tập – Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề. I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ thực hiện tốt những bài hát, điệu múa đã học. -Tự tin biểu diễn một cách vui tươi hồn nhiên. -Yêu thích cái đẹp. II.Chuẩn bị: -Trang phục đẹp, mũ múa. -Máy cassette, băng nhạc. III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. -Cho trẻ ăn sáng. -Trò chuyện cùng trẻ. 2/Hoạt động học. a-Hoạt động mở đầu: Cho trẻ xem trang trí xung quanh lớp và hỏi trẻ: -Những hình ảnh trang trí xung quanh lớp có đẹp không? -Vào những ngày gì chúng ta trang trí lớp, nhà cửa cho đẹp? b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Hát, múa theo chủ đề. Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân lên hát múa theo chủ đề. Cô theo dõi động viên trẻ. *Hoạt động 2: Trò chơi. Cho trẻ chơi nghe giai điệu đoán tên bài hát. -Cách chơi: Cô đàn hoặc xướng âm một số giai điệu quen thuộc, trẻ trả lời đó là bài hát gì? Nếu trẻ đoán đúng cô khen trẻ, nếu trẻ đoán sai cho cháu đoán lại một lần. -Luật chơi: Chú ý cô trong khi chơi. Đoán đúng giai điệu bài hát. Cô cho cháu chơi 2 – 3 lần, cô theo dõi nhận xét, động viên trẻ. *Hoạt động 3: Nghe hát. Cô hát cho trẻ nghe bài: Mùa xuân ơi. Lần 1 cô hát kết hợp điệu bộ. Lần 2 cô mở nhạc cùng trẻ phụ hoạ. c.Hoạt động kết thúc: Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Cho cháu hát những bài hát về mùa xuân. Trò chơi: -Thi cắm hoa ngày tết. -Trò chơi kéo cưa lừa xẻ. 4.Hoạt động góc: -Góc khoa học: Xếp hột hạt tạo thành vườn hoa, cây xanh. -Góc văn học: Đọc sách xem tranh ảnh về ngày tết -Góc thiên nhiên: Tưới cây chăm sóc cây. 5.Hoạt động chiều: -Ôn bài cũ. -Vệ sinh cá nhân cho trẻ. -Trả trẻ. *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: Thơ – Tết đang vào nhà I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. Khi tết đến có hoa đào, hoa mai, mùa xuân đến cảnh vật rất đẹp. -Đọc thơ diễn cảm, thẻ hiện đúng ngữ điệu bài thơ. -Trẻ yêu thích khi mùa xuân đến, sắp thêm một tuổi bé phải chăm ngoan, vâng lời người lớn. II.Chuẩn bị: -Tranh vẽ bài thơ. -Các hình ảnh về ngày tết. -Máy cassette, nhạc đệm. -Màu tô, bài tập cho trẻ thực hiện. III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. -Cho trẻ ăn sáng. -Trò chuyện cùng trẻ. 2/Hoạt động học. a-Hoạt động mở đầu: Cho trẻ xem tranh vẽ hoa đào, hoa mai ngày tết. b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Giới thiệu đàm thoại trích dẫn. -Các con biết đây là hoa gì? -Hoa đào, hoa mai ở đâu? .Khi hoa đào, hoa mai nở là báo hiệu tết đang về. Nhà thơ đã sáng tác bài thơ “Tết đang vào nhà” hôm nay cô sẽ dạy các con. .Cô đọc lần 1 diễn cảm. .Cô đọc lần 2 chỉ vào tranh +Đàm thoại trích dẫn, dạy đọc bài thơ. -Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? -Trong bài thơ hoa đào nở ở đâu? Hoa mai nở ở đâu? Cô đọc trích dẫn “Hoa đào… cánh trắng” -Sân nhà như thế nào? -Mẹ làm gì? Còn em bé làm gì? Ông làm gì? Cô đọc trích dẫn “Sân nhà… Câu đối”. -Khi tết đến đất trời như thế nào? Cô trích dẫn “Tết đang … Nở hoa” *Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ -Cho trẻ đọc thơ cả lớp, cô chú ý sửa sai kịp thời cho trẻ. -Khi cháu đọc thuộc, cô cho cháu thi đua theo nhóm, tổ, cá nhân. -Cô động viên nhắc nhỡ trẻ, sửa sai cho trẻ. +Giáo dục trẻ khi tết đến bé thêm một tuổi lớn thêm một tý các bé phải ngoan ngoãn, vâng lời ông bà, bố mẹ, lễ phép với người lớn. *Hoạt động 3: Trò chơi. Cho trẻ tô màu hoa mai, hoa đào. Hướng dẫn trẻ để trẻ tô màu đẹp Cô nhận xét sản phẩm trẻ thực hiện c.Hoạt động kết thúc: Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Cho cháu tìm hiểu về ngày tết. Trò chơi: -Thi cắm hoa ngày tết. -Trò chơi kéo cưa lừa xẻ. 4.Hoạt động góc: -Góc nghệ thuật: Tô màu hoa quả. -Góc văn học: Đọc sách xem tranh ảnh về ngày tết -Góc thiên nhiên: Tưới cây chăm sóc cây. 5.Hoạt động chiều: -Ôn bài cũ. -Vệ sinh cá nhân cho trẻ. -Trả trẻ. *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: Âm nhạc: Trồng cây – vận động theo nhạc Nghe hát: Lý cây xanh. I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ hát đúng nhịp, thuộc nhạc. -Trẻ hiểu được nội dung bài hát là trồng cây vì cây rất có lợi ích cho con người như: Che bóng mát, cho quả, cho hoa, gỗ… -Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh. II.Chuẩn bị: -Máy cassette, băng nhạc. -Cuốc, xẻng, cây xanh. -Sân lớp sạch. III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. -Cho trẻ ăn sáng. -Trò chuyện cùng trẻ. 2/Hoạt động học. a-Hoạt động mở đầu: Cho một vài trẻ đi trồng cây, các trẻ còn lại đi thăm quan, cô cùng trẻ đàm thoại. .Các con biết trồng cây để làm gì không? .Để có nhiều cây xanh chúng ta phải trồng cây và chăm sóc cây, vậy cô cháu chúng ta cùng trồng cây nhé! b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Hát và dạy vận động.. -Cô mở nhạc “Trồng cây” trẻ nghe về đội hình 3 hàng ngang, vừa đi vừa làm động tác. Cô hướng dẫn làm mẫu: Lần 1: Cô làm không có nhạc để trẻ chú ý cô. Lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích. +Nào bạn….đến đây: đưa 2 tay ra phía trước phẩy nhẹ. +Chúng ta….trồng cây: 2 tay làm động tác cuốc đất, chân nhịp theo nhạc. +Rồi mai…..lớn mau: 2 tay giả làm cây cao lớn, chân nhún lên. +Giúp ích….nước nhà: Vỗ tay theo nhịp qua phải, qua trái, ký chân. -Cô mời trẻ làm cùng cô theo nhạc. -Cô làm lại một lần có nhạc cho trẻ xem. -Trẻ làm cùng cô có nhạc, cô chú ý sửa lại. -Trẻ thi đua 2 đội (nam nữ). -Tốp, cá nhân -Cô chú ý sửa sai *Hoạt động 2: Nghe hát: Lý cây xanh. Lần 1: Cô hát kết hợp điệu bộ minh hoạ và giảng nội dung. Lần 2: Ca sĩ hát, cô cùng trẻ minh hoạ. *Hoạt động 3: Trò chơi “Ai gỏi đoán hơn”. Cách chơi: 1 cháu đội mũ chóp ra ngoài, các cháu còn lại sẽ cử 1 bạn hát, cháu đội mũ sẽ đoán là ai là người hát, đoán đúng được khen, nếu đoán sai cho đoán lại 1 lần nữa. Luật chơi: Đoán đúng tên bài hát. Cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. c.Hoạt động kết thúc: Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Tìm hiểu sự nảy mầm của cây xanh Trò chơi: -Gieo hạt. -Nhặt lá rụng 4.Hoạt động góc: -Góc thiên nhiên: Quan sát sự nảy mầm của cây xanh. -Góc văn học: Kể chuyện về các loại cây -Góc phân vai: Đóng vai chú công nhân công ty cây xanh. 5.Hoạt động chiều: -Ôn bài cũ. -Vệ sinh cá nhân cho trẻ. -Trả trẻ. *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: Quan sát, trò chuyện một số cây xanh quanh sân trường I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết đọc một số loại cây xanh. -Biết đặc điểm, tên gọi, màu sắc của cây làm quen với cây: Cây bàng, cây phượng. -Biết lợi ích của cây: Cây cho gỗ, cho quả, cho bóng mát. Biết yêu quý thiên nhiên, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp. II.Chuẩn bị: -Tranh vẽ cây xanh, cây ở sân trường -Câu hỏi đàm thoại -Một số bài hát -Giấy vẽ, màu tô -Máy catsets, băng nhạc III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. -Cho trẻ ăn sáng. -Trò chuyện cùng trẻ. *Thể dục buổi sáng: .Hô hấp: Thổi bóng bay .Tay vai: Hai tay dang ngang, gập bả vai (4L – 4N) .Chân: Bước khuỵ 1 chân ra trước (4L - 4N) .Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên (2L – 4N) .Bật: Tại chỗ (2L – 4N) 2/Hoạt động học. a-Hoạt động mở đầu: -Hát bài: “Em yêu cây xanh” và về đội hình chữ U. b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Xem tranh, đàm thoại -Các con vừa hát bài hát về các loại cây. Bây giờ các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ về cây gì? (Cô mở hình ảnh cây bàng). -Cây bàng có cấu tạo như thế nào? Lá cây bàng như thế nào? .Đúng rồi các con, là bàng to, chìa ra từ các cành bàng như chiếc dù để che mưa che nắng cho chúng ta. Cho trẻ nói đồng thanh cây bàng. .Tương tự co cho trẻ xem tranh cây phượng và hỏi. -Đây là cây gì? Có hình dáng như thế nào? -Lá cây phượng như thế nào? Cháu đồng thanh đọc cây phượng. .Cây phượng, cây bàng đều có ngọn cây là những nhánh nhỏ ở phía trên. Phía dưới một chút gọi là thân cây. Phía dưới cùng gọi là gốc cây. Từ gốc cây có nhiều rễ to, rễ nhỏ bám dưới đất. -Các con biết rễ cây có nhiệm vụ gì không? .Cây cũng như con người của chúng ta, muốn khoẻ mạnh thì cần ăn uống đầy đủ các chất đấy các con ạ! *Hoạt động 2: So sánh Cây bàng Cây phượng *Khác nhau: .Lá to .Lá nhỏ .Từng tán lá như chiếc ô .Nhiều nhánh chìa ra *Giống nhau: Đều gọi là cây xanh, có ngọn, thân, gốc (rễ) *Hoạt động 3: Cô cho trẻ làm theo động tác nhạc bài trồng cây 2 – 3 lần. -Trò chơi: Thử tài của bé +Cách chơi: Cho trẻ tô màu các cây xanh c.Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Cho trẻ tìm hiểu một số cây xanh trong sân trường. Trò chơi: -Gieo hạt. -Hoa tìm lá, lá tìm hoa 4.Hoạt động góc: -Góc văn học: Trẻ xem sách các loại cây -Góc thiên nhiên: Gieo hạt, chăm sóc cây -Góc nghệ thuật: Trẻ tô màu cây xanh trong tranh 5.Hoạt động chiều: -Cho trẻ ăn xế, vệ sinh -Ôn bài cũ, trả trẻ. *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: Tô màu cây xanh I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết cây xanh cho ta quả, hoa, bóng mát -Biết dùng kỉ năng đã học để tô màu, chọn màu phù hợp -Biết chăm sóc bảo vệ cây xanh II.Chuẩn bị: -Tranh mẫu của cô -Tranh của cháu để tô -Máy catsets, nhạc đệm III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. -Cho trẻ ăn sáng. -Trò chuyện cùng trẻ. 2/Hoạt động học. a-Hoạt động mở đầu: -Hát bài: “Lý cây xanh” . b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Làm mẫu -Cô tô lần 1 không phân tích -Lần 2 cô vừa tô vừa phân tích .Muốn tô cây xanh phải chọn màu -Các con nhìn xem thân cây có màu gì? Lá cây có màu gì? .Đúng rồi các con chọn màu đà để tô thân cây, màu xanh tô lá cây, cầm màu bên tay phải tô theo một chiều, tô thân trước sau đó tô lá. -Mời 1 trẻ nhắc lại cách tô *Hoạt động 2: Trẻ thực hiện -Cô mở nhạc đệm trẻ thực hiện -Cô chú ý quan sát theo dõi trẻ, động viên những trẻ tô yếu *Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm -Trẻ thực hiện song cho trẻ mang sản phẩm lên tưng bày. -Cho cả lớp quan sát bài của bạn .Cô nhận xét chung của cả lớp khen trẻ. c.Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét tiết học và tuyên dương trẻ. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Tìm hiểu về lợi ích của cây xanh Trò chơi: -Nhặt lá rơi -Tìm đúng nhà mình 4.Hoạt động góc: -Góc phân vai: Đóng vai chú công nhân ở Công ty cây xanh -Góc xây dựng: Xây công viên 29/3 ở Đà Nẵng -Góc khoa học: Tìm cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp. 5.Hoạt động chiều: -Vệ sinh cho trẻ, ăn xế -Ôn bài cũ -Trả trẻ. *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: Cây dây leo I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết được cây dây leo là loại cây xanh và là cây trồng để làm cây cảnh. -Trẻ đọc thơ diễn cảm, làm điệu bộ minh hoạ. -Biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh II.Chuẩn bị: -4 bức tranh lắp ghép -Bài tập của cháu -Hình ảnh có nội dung bài thơ III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. -Cho trẻ ăn sáng. -Trò chuyện cùng trẻ. 2/Hoạt động học. a-Hoạt động mở đầu: -Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” về đội hình chữ U b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Trò chơi ghép hình đoán tranh -Cho trẻ chơi ghép hình: 4 trẻ. -Các con xem bạn ghép được tranh gì? -Cháu nào có ý kiến khác bạn nữa ? -Để biết cây dây leo vì sao phải trèo ra cửa sổ, các con cùng cô đọc bài thơ nhé! *Hoạt động 2: Giới thiệu, đọc mẫu, dạy đọc thơ. -Cô đọc lần 1 diễn cảm, điệu bộ minh hoạ. -Lần 2 cô đọc kết hợp chỉ vào tranh cô giảng nội dung bài thơ. .Đàm thoại trích dẫn: -Cây dây leo người ta trồng trong nhà và ngay cạnh cửa sổ, cây đã vươn ra ngoài để hứng những giọt mưa và những tia nắng ấm áp của mặt trời giúp cho cây mau lớn. -Các con nhìn thấy cây dây leo như thế nào? -Cây được trồng ở đâu? Cây bò đi đâu? (Cô trích dẫn: cây dây bò ra ngoài cửa sổ) -Tại sao cây lại bò ra ngoài cửa sổ? +Trích dẫn: Cây dây leo bò ra ngoài cửa sổ. -Tại sao cây lại bò ra ngoài cửa sổ? +Trích dẫn: Hỏi vì sao cây dễ thở. -Nhờ tắm nắng mưa, cây như thế nào? +Trích dẫn: Tắm nắng gió cây mới cho hoa đẹp. Các con muốn lớn mau như cây, các con cần làm gì? -Ngoài cây dây leo,con còn biết cây gì nữa ? *Cô cho cả lớp đọc bài thơ;cô chú ý suqr sai kịp thời . -Cho trẻ thi đua 3 tổ,cô chú ý suqả sai . -Trẻ đọc theo nhóm

File đính kèm:

  • docmua xuan.doc
Giáo án liên quan